Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 8: Bạn đến chơi nhà

CHUYỂN TIẾT

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

I. Mục tiêu: (ý 2,3 - tài liệu)

II. Chuẩn bị:

 Gv soạn bài

 HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD

III. Lên lớp

1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp.

2. GV lên lớp

* Hoạt động khởi động

Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được.

GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi

? Thế nào là quan hệ từ dùng để biểu thị

HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - báo cáo.

GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – các nhóm báo cáo kết quả bằng bảng phụ - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, vào bài.

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 8: Bạn đến chơi nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29- 32 BÀI 8: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ I. Mục tiêu: (ý 1 - tài liệu) II. Chuẩn bị: Gv soạn bài HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD III. Lên lớp 1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp. 2. GV lên lớp A. Hoạt động khởi động * Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được. * GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi phần khởi động. * HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - xin ý kiến, báo cáo. GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, điều chỉnh (nếu cần), vào bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Đọc các văn bản * Hoạt động 1: Hoạt động chung *Mục tiêu: Giúp HS Hiểu được phần nào trong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh GV: Nêu yêu cầu đọc, đọc bài – gọi HS đọc lại. - Giọng chậm rãi, sâu lắng, rành mạch, biểu lộ cảm xúc. HS : đọc – nhận xét – gv có thể cho HS đọc lại theo cảm nhận. * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của văn bản và một số từ khó trong bài. GV: Cho HS tự nghiên cứu phần chú thích, HS có thể hỏi thêm HS: Nhận nhiệm vụ 1-Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982). -Là nhà phê bình văn học xuất sắc. 2-Tác phẩm:, in trong sách "Văn chương và hoạt động". GV: Chuyển ý 2. Tìm hiểu văn bản * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi * Mục tiêu: Giúp HS Cảm nhận được tình cảm chân thành, đậm đà, hồn nhiên, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến với bạn. * GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b/74 SHD. HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. a. Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật, nhịp thơ 4/4. Đặc biệt câu 6:4/1/2 GV: Theo bố cục của thể thơ thất ngôn bát cú thì 2 câu đề thường gồm phá đề và thực đề. Nhưng ở bài này tác giả chỉ dùng 1 câu đề, câu 2 đã chuyển sang phần thực. Phần thực và luận cũng không rạch ròi. Câu 7 là phần kết nhưng lại gắn với phần luận. Vì vậy phần kết chỉ có câu 8. Qua cấu trúc như vậy, ta thấy Nguyễn Khuyến đã sáng tạo sử dụng thơ thất ngôn bát cú 1 cách uyển chuyển, tạo cho bài thơ 1 vẻ đẹp riêng. b. – Những chi tiết gợi lên vẻ mộc mạc, dân dã: - Đã bấy lâu nay, bác đến nhà, - trẻ đi vắng, chợ xa, ao sâu, vườn rộng, cải chưa ra cây, cà mới nụ, ... c.* Câu mở đầu: Đã bấy lâu nay, bác đến nhà, -> Cách mở đầu tự nhiên như lời nói thường ngày. => Thể hiện sự vui mừng khi có bạn đến thăm. * Sáu câu tiếp theo: Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. -> Mong muốn tiếp bạn đàng hoàng, chu đáo. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. -> Mọi thứ sản vật của gia đình có đấy mà lại như không. => Hoàn cảnh nghèo khó. Tính cách hóm hỉnh, yêu đời; yêu bạn bằng tình cảm dân dã, chất phác. * Đầu trò tiếp khách, trầu không có, -> Lễ nghi tiếp khách tối thiểu cũng không có. => trọng tình nghĩa hơn vật chất và tin ở sự cao cả của tình bạn. Tình bạn sâu sắc, trong sáng. d. Những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón bạn: Đã bấy lâu nay, bác đến nhà. - Có trẻ nhưng trẻ lại đi chơi; có cá lại ở ao sâu; có gà ngon nhưng vườn lại rộng; có cải, có bầu có mướp những thứ chưa ra cây; đến miếng trầu cũng không có. -> Tất cả là con số không. e. Câu thơ cuối như 1 tiếng cười hóm hỉnh. Câu thơ khẳng đínhự hòa hợp của 2 tâm hồn bạn bè. Cụm từ ta với ta được dùng rất hây. Nếu trong bài QĐN 3 chữ ta nói về sự cô đơn tuyệt đối thì trong bài thơ này, 3 chữ ta với ta nói đến sự hòa hợp mình với ta tuy 2 mà 1 giữa nhà thơ với bạn mình. * ý nghÜa cña v¨n b¶n Bµi th¬ thÓ hiÖn mét quan niÖm vÒ t×nh b¹n ®ã vÉn cßn cã ý nghÜa, gi¸ trÞ lín trong cuéc sèng cña con ng­êi h«m nay CHUYỂN TIẾT BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ I. Mục tiêu: (ý 2,3 - tài liệu) II. Chuẩn bị: Gv soạn bài HS: Đọc trước bài, làm bài theo HD III. Lên lớp 1. CTHĐ tự quản cho lớp hát (trò chơi) – báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài của lớp, mời GV lên lớp. 2. GV lên lớp * Hoạt động khởi động Mục tiêu: tạo cho HS tâm thế thoải mái khi vào bài học, định hướng kiến thức cần đạt được. GV: Cho HS hoạt động nhóm câu hỏi ? Thế nào là quan hệ từ dùng để biểu thị HS: Nhận nhiệm vụ - suy nghĩ – trao đổi kết quả với bạn – thống nhất kết quả - báo cáo. GV: Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – các nhóm báo cáo kết quả bằng bảng phụ - nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, vào bài. 3. Phát hiện lỗi sử dụng quan hệ từ * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm * Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách sử dụng từ Hán Việt. * GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi a,b,c,/ 74,75 SHD. * HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS ->Các lỗi về quan hệ từ - Thiếu quan hệ từ: Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng. -> Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn với ngày nay thì không đúng. - Dùng quan hệ từ không thích hợp: Chim sâu... - Thừa quan hệ từ: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. ->Thiếu CN->Bỏ quan hệ từ “Qua” - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng LK C. Hoạt động luyện tập * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức. GV: Cho HS thảo luận bài tập 1,2,3,4,5,/ 75,76 SHD. HS: Nhận nhiệm vụ - nghiên cứu – trao đổi kết quả với bạn- thống nhất kết quả - xin báo cáo. GV : Quan sát HS làm bài – trợ giúp (nếu có) – cho 2-3 nhóm báo cáo kết quả từng ý - nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức dựa trên kết quả tìm được của HS -Bài 1,2,3,4 HS tự làm -> gv nhận xét- Bài 5: + Trong bài QĐN 2 từ ta chỉ 1 người, 1 tâm trạng.Đó là bà HTQ với cái bóng của bà, với nỗi cô đơn thăm thẳm không biết chia sẻ cùng ai. Giữa cảnh trời mây, nước non, hùng vĩ..nỗi buồn, nỗi nhớ nước thương nhà của nữ sĩ càng thêm khắc khoải và thấm thía.. + Bài BĐCN:2 từ ta chỉ 2 người NK và ông bạn già. Chung 1 tâm trạng mừng vui vì lâu mới gặp nhau cả 2 còn vẫn khỏe còn nhớ đến nhau, chung 1 tâm sự u uẩn của những ông quan, những nhà nho về ở ẩn trước cảnh nước sắp mất về tay kẻ khác mà mình bất lực yếu đuối không đủ mạnhcho nên vui đấy nhưng vẫn buồn vẫn cô đơn chỉ còn niềm vui hiếm hoi của bạn bè nghèo lâu mới gặp gỡ D-E Hoạt động vận dụng, mở rộng - Như tài liệu GV: Dặn HS đọc phần đọc thêm * Nhận xét sau buổi học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBÀI 8 8(1).doc