Giáo án Ngữ văn 8 cả năm

Viết bài tập làm văn số 3

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh vận dụng kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh để giới thiệu về một loại đồ dùng đơn giản.

 - Biết thuyết minh về đối tượng theo một trình tự nhất định.

 2. Kĩ năng:

 - Học sinh biết triển khai bài viết theo bố cục 3 phần, biết chuyển đoạn và liên kết đoạn.

 - Biết sử dụng các phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa-giải thích, phân loại phân tích, liệt kê.

 3. Thái độ:

 - Có tình cảm chân thực, sâu sắc với đối tượng được thuyết minh.

II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA:

 Tự luận.

III/ ĐỀ BÀI:

 Hãy thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi.

V/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

 a. Phần mở bài: 1đ

 - Giới thiệu tên, các loại bút và khái quát về cây bút.

b.Phần thân bài: 8đ

Thuyết minh chi tiết về cây bút

 - Cấu tạo: (2đ ) gồm 2 bộ phận chính

 + Vỏ bút: Gồm . chất liệu, màu sắc, tính năng.

 + Ruột bút: Gồm.

 - Nguyên tắc hoạt động: (2đ)

 + Nếu là bút bi: Mực có thể chảy ra tạo thành nét chữ là do người ta gắn ở đầu ngòi bút 1 viên bi nhỏ. Lúc nào mực ở trong bút cũng chạm tới viên bi. Khi đưa ngòi bút trên giấy, viên bi lăn và đưa mực ra ngoài.

 + Nếu là bút máy: Mực có thể ra được, tạo thành nét chữ là do cấu tạo đặc biệt của ngòi bút: người ta gắn ngòi bút vào ruột bút thật khít để không khí không vào được bên trong khoang chứa mực. Vì vậy cầm xuôi bút xuống cả ngày mực cũng không chảy ra ngoài. Khi đưa nét bút trên trang giấy, mực sẽ chảy ra theo ngòi tạo thành nét chữ.

 

doc500 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ vui mừng (.) + tù tội (.) + Cái Tí (,) thằng Dần cùng vỗ tay reo (:) + (-) A (!) Thầy đã về (!) A (!) Thầy đã về(!) + chúng nó (,) phên cửa (,) lên thềm (.) cạnh phản(,) chiếu rách (.) + ngoài đình (,) chan chát (,) lùng thùng (,)ếch kêu (.) + bên phản (,)hỏi (:) + (-) Thế nào (?) lắm không (?) thế (?) đây mà (!) 2. Bài tập 2: a. Sao mãi tới giờ anh mới về (?)Mẹ ở nhà chờ anh mãi! mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay. b. Từ xưa (,)trong cuộc sống lao động và sản xuất (,)nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau (,) giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ (.) Vì vậy (,) có câu tục ngữ (:) “lá lành đùm lá rách”. c. Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng (,) nhưng tôi vẫn không quên được những k.niệm êm đềm thời hs. 4. Củng cố: GV hỏi lại HS công dụng của 1 số loại dấu câu phổ biến. 5.Hướng dẫn học bài: - Học thuộc công dụng của các dấu câu đã học - Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm 1 số đoạn văn có sử dụng dấu câu đúng chỗ tạo hiệu quả diễn đạt cao để tham khảo. - Ôn tập kiến thức về T. Việt để tiết sau kiểm tra 1 tiết. *************************************** Ngày soạn: Ngày thực hiện: Bài 15– Tiết 61 Kiểm tra Tiếng Việt (45phút) I/ mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học về Tiếng Việt trong học kì I năm lớp 8. - Biết vận dụng những kiến thức đã được trang bị vào một số tình huống cụ thể. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết làm bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng Tiếng Việt và các quy tắc Tiếng Việt trong nói, viết. II/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận III/ bảng đặc trưng 2 chiều(ma trận): Các mức độ Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL Tiếng Việt Tổng số: Tỉ lệ * Trường từ vựng 1 (a,b) 1,0 1 1,0 * Biệt ngữ XH 1 (c) 0,5 1 0,5 * Từ tượng hình * Câu ghép 1 (d) 0,5 2 (a,b) 3,0 1 0,5 1 3,0 * Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 3 (a,b) 2,0 1 2,0 * Trợ từ, thán từ, tình thái từ 4 (a,b,c) 3,0 1 3,0 1,0 1,0 8,0 10,0 10% 10% 80% IV/ đề bài: Câu 1: (2đ) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền. Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu...” a. Thống kê các từ cùng trường từ vựng: “Bộ phận cơ thể người”? -------------------------------------------------------------------------------------------- b. Thống kê các từ cùng trường từ vựng: “Hoạt động của người”? -------------------------------------------------------------------------------------------- c. “Lực điền” và “Sưu” được xếp vào nhóm từ nào? -------------------------------------------------------------------------------------------- d. “Lẻo khoẻo” và “Chỏng qoèo” được xếp vào nhóm từ nào? -------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 2: (3đ) Hãy xác định thành phần câu, quan hệ từ và chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau: a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh) b. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông Lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố) Câu 3: (2đ) Dựa vào kiến thức đã học về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, em hãy lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghĩa của những nhóm từ sau: a. Âm nhạc, vũ đạo, hội hoạ, điện ảnh, nghệ thuật, điêu khắc. b. Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, nghề nghiệp, luật sư, công nhân. Câu 4: (3đ) Đặt 2 câu có sử dụng trợ từ, 2 câu có sử dụng thán từ và 2 câu có sử dụng tình thái từ. V/ Đáp án và biểu điểm: Câu 1:(2đ) Mỗi phần được 0,5đ a. Cổ, miệng. b. Túm, ấn giúi, chạy, xô, đẩy, ngã, thét, trói. c. Biệt ngữ xã hội d. Từ tượng hình. Câu 2: (3đ) Mỗi phần được 1,5đ a. Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi / vì / chính lòng tôi / đang có sự thay đổi c v qht c v lớn: / hôm nay/ tôi / đi học. tn c v -> Vế 1 và 2: Quan hệ Nguyên nhân – Kết quả. Vế 2 và 3: Quan hệ giải thích. b. Kết cục,/ anh chàng “hầu cận ông Lí” / yếu hơn chị chàng con mọn,/ hắn/ bị chị qht c v c này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. v -> Vế 1 và 2: Quan hệ Nguyên nhân – Kết quả. Câu 3: (2đ) Mỗi phần được 1 điểm. a. Nghệ thuật Âm nhạc Vũ đạo Hội hoạ Điện ảnh Điêu khắc b. Nghề nghiệp Giáo viên Bác sĩ Kĩ sư Luật sư Công nhân Câu 4: (3đ) HS tự đặt câu. Mỗi câu đúng được 0,5đ. *) Thu bài: - Hết giờ giáo viên thu bài. - Nhận xét giờ làm bài của học sinh. *) Hướng dẫn học bài: - Xem lại nội dung kiến thức trong sách, vở để tự rút kinh nghiệm. - Chuẩn bị tiết sau: Thuyết minh về 1 thể loại văn học. VI/ rút kinh nghiệm: _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ ******************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 15 - Tiết 62 Thuyết minh về một thể loại văn học I/ mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là văn thuuyết minh về 1 thể loại VH. Biết quan sát, nhận thức và dùng kết quả quan sát, nhận thức để suy ngẫm mà làm một bài văn thuyết minh. - Thấy được muốn làm 1 bài văn thuyết minh, chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu. - GD học sinh ý thức tìm hiểu về các thể loại văn học. II/ chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy. Ghi các ví dụ ra bảng phụ 2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi vào vở soạn. III/ các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu khái quát về kiểu bài và mục tiêu tiết học. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc rõ ràng, mạch lạc 2 bài thơ trên. H: Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ? H: Số dòng, số chữ có bắt buộc không? Có thể thêm bớt được không? H: Những tiếng có dấu thanh như thế nào thì được gọi là vần bằng? vần trắc? H: Em hãy ghi lại hai bài thơ đó bằng kí hiệu B – T ? * Ghi chú: Đối Niêm H: Suy ra luật B-T của thể thơ này? GV: +Các tiếng ở vị trí 2, 4, 6 ở các câu phải đối nhau về thanh điệu. Phải là B-T-B hoặc T-B-T. Ngoài ra dòng trên và dòng dưới cũng phải đối thanh với nhau ở các vị trí ấy.-> Gọi là luật. + ở các vị trí 1, 3, 5 của câu trên mà trùng với tiếng ở vị trí 1, 3, 5 của câu dưới thì gọi là niêm. => Bài thơ không đúng luật thì gọi là thất luật; không đúng niêm thì gọi là thất niêm. GV: Vần là bộ phận của tiếng, không kể dấu thanh và phụ âm đầu (nếu có). Những tiếng có bộ phận vần giống nhau là những tiếng hiệp vần với nhau. H: hãy cho bết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau? H: Các vị trí hiệp vần nằm ở tiếng thứ mấy trong dòng thơ? Và cụ thể ở những dòng nào? GV: Thơ muốn nhịp nhàng thì phải ngắt nhịp, chỗ ngắt nhịp đọc hơi ngừng lại. Chỗ ngắt nhịp cũng đánh dấu một chỗ ngừng có nghĩa. H: Hãy cho biết câu thơ 7 tiếng trong bài được ngắt nhịp như thế nào? Hoạt động 3: H: Phần mở bài yêu cầu điều gì? H: Với những kiến thức đã tích luỹ, thu thập được, em sẽ định nghĩa như thế nào? GV: VD: Thơ TNBC là một thể thơ thông dụng có từ thời nhà Đường bên TQ, được các nhà thơ VN rất ưa chuộng. Các nhà thơ của chúng ta đã có rất nhiều tác phẩm viết theo luật thơ này bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. H: Nhiệm vụ chính của phần thân bài? H: Cụ thể, đó là những đặc điểm nào? H: Phần kết bài phải làm như thế nào? -> GV chốt lại, đưa ra ghi nhớ - Gọi HS đọc Hoạt động 4 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS lập dàn ý. I/ Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học. Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. 1. Quan sát: a. Đọc lại hai bài thơ: - Vào nhà ngục QĐ cảm tác - Đập đá ở Côn Lôn b. Nhận diện thể thơ - Mỗi bài có 8 câu (Bát cú) - Mỗi câu có 7 chữ (Thất ngôn) -> Bắt buộc, không thể thêm bớt. c. Luật bằng trắc: *Bài “Vào nhà ngục QĐ cảm tác”: T B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B B T T T B B T T B B T T B B T T B B B T T B B *Bài “Đập đá ở Côn Lôn”: B b t t t b b B t b b t t b T t T b b t t B b t t t b b T b b t b b t B t b b t t b T t T b b t T B b b t t b b -> Nhất tam ngũ bất luận Nhị tứ lục phân minh. d. Đặc điểm về vần: - Bài “Vào ...cảm tác”: Lưu- tù- châu- thù- đâu (vần B) - Bài “Đập đá...”: Lôn- non- hòn- son- con (vần B) -> Gieo ở cuối câu 1 và cuối các câu 2, 4, 6, 8. Cả bài chỉ được gieo 1 vần, gọi là “độc vận”. e. Ngắt nhịp: - Thường là nhịp 4/3. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ. b. Thân bài: Giới thiệu các đặc diểm của thể thơ: - Số câu, số chữ - Quy luật B – T - Cách gieo vần - Cách ngắt nhịp..... c. Kết bài: Cảm nhận của người viết về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. * Ghi nhớ: (SGK-154) II/ Luyện tập: * Đọc bài đọc thêm: “Truyện ngắn” Bài tập 1 a. Mở bài: Định nghĩa truyện ngắn b. Thân bài: Giới thiệu các yếu tố của truyện: - Yếu tố tự sự: Là yếu tố chính quyết định sự tồn tại của truyện ngắn. - Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản lại cho con trai bằng mọi giá. - Nhân vật chính: Lão Hạc – 1 lão nông nghèo khổ, bất hạnh nhưng chất phác, đôn hậu, thương con. - Sự việc phụ: Con trai lão Hạc đi phu, Lão Hạc với cậu Vàng, Với ông giáo... - Nhân vật phụ: Ông giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư, Vợ ông giáo... - Yếu tố MT, BC và đánh giá: Là yêú tố bổ trợ, giúp truyện sinh động, hấp dẫn (đan xen vào các yếu tố tự sự) c. Kết bài: Nhận xét đánh giá của người viết về truyện ngắn. 4. Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý của kiểu bài thuyết minh về 1 thể loại VH. 5.Hướng dẫn học bài: - Học theo quá trình phân tích ví dụ - Học thuộc ghi nhớ và dàn ý - Soạn bài: Muốn làm thằng cuội (Tiết sau GV hướng dẫn đọc thêm). IV/ rút kinh nghiệm: _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ ******************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 16 - Tiết 63 Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: Muốn làm thằng cuội (Tản Đà) I/ mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu được tâm sự của nhà thơ Tản Đà: Buồn chán trước thực tại đen tối, tầm thường; muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng 1 ước mộng rất ngông. - Rèn kĩ năng cảm nhận thơ: Cái mới mẻ trong hình thức của 1 bài thơ TNBC đường luật (Lời lẽ thật giản dị trong sáng, không cách điệu xa vời, ý tứ hàm xúc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ tự nhiên thoải mái, giọng thơ thanh thoát nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng) - GD học sinh lòng yêu nước, cảm thông với thời cuộc và tâm sự của nhà thơ. II/ chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy. Ghi nội dung bài thơ ra bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài thơ, đọc chú thích Trả lời các câu hỏi vào vở soạn. III/ các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra: H: Đọc thuộc lòng bài thơ: “Đập đá ở Côn Lôn” và cho biết hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của bài thơ này? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong dòng VHVN đầu thế kỉ XX, chúng ta đã học về 2 nhà thơ- nhà chí sĩ yêu nước PBC và PCT. Thấy được giai đoạn lịch sử và không khí đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì đó. Giữa lúc này, xuất hiện 1 hồn thơ mới- 1 hồn thơ lãng mạn và phonghs khoáng Tản Đà. Vậy nét đặc sắc nhất của hồn thơ TĐ được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu VB “Muốn làm thằng cuội”. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: H: Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ TĐ? H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? -> HS trả lời. - GV bổ sung thêm. Hoạt động 3: GV: Hướng dẫn cách đọc: Đọc nhẹ nhàng, buồn mơ màng, nhịp thơ 4/3 có câu thay đổi sang 2/2/3. - GV đọc mẫu, gọi 3 HS đọc. - Nhận xét cách đọc của HS - Giải thích từ khó: 2, 3, 4, 5. Hoạt động 4: H: Bài thơ này được viết theo thể thơ nào ? Em căn cứ vào đâu để nhận ra điều đó? -> Thất ngôn bát cú đường luật.... H: Kết cấu của bài thơ gồm mấy phần? -> 4 phần: Đề, thực, luận, kết GV: Tuy viết về thể thơ TVBC truyền thống nhưng bài thơ này chứa đựng nhiều nét mới mẻ từ cảm hứng đến giọng điệu * HS đọc 2 câu đề. H: Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã tâm sự điều gì với chúng ta? H: Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu đề? H: Qua giọng điệu ấy, nỗi niềm của Tản Đà muốn nói cụ thể là gì? GV: Trong bài “giải sầu” sáng tác 1918 TĐ viết: “Từ độ sầu đến nay, ngày cũng có sầu, đêm cũng có sầu. Mưa dầm lá rụng mà sầu, trăng trong gió mát cũng là sầu, nằm vắt tay lên trán mà sầu...” Vì vậy, cái buồn đã được nhà thơ nói với chị Hằng với cách xưng hô thân mật, nỗi buồn như tăng lên H: Theo em, nguyên nhân nào khiến Tản Đà chán ghét thực tế? -> Xh ngột ngạt ,tầm thường, đầy bất công; nhân dân bị áp bức không lối thoát. Còn những tâm hồn thanh cao , những cá tính mạnh mẽ không thể chấp nhận hiện thực Xh ấy (thực dân Pháp và chế độ PK cùng tồn tại). =>Những tâm hồn ấy khao khát thoát li khỏi cuộc sống chán ngán này: Gió gió mưa mưa đã chán phèo Sự đời nghĩ đến lại buồn teo Nỗi ưu thời mẫn thế là sự tồn vong của đất nước, của DT và nỗi cô đơn tuyệt vọng bế tắc của cá nhân mình: Hai mươi năm lẻ hoài cơm áo Mà đến bây giờ có thế thôi -> Tản Đà cảm thấy bất hoà với XH, muốn thoát li. H: Thi sĩ xưng hô “Chị” – “em” với chị Hằng, điều đó có ý nghĩa gì? -> Tạo sự gần gũi như ruột thịt, tự nhiên, tình cảm. * HS đọc 2 câu thực. H: Bế tắc nơi cuộc đời, trần thế đáng chán, thi sĩ muốn thoát li đi đâu? H: Theo em hiểu, cung quế là nơi như thế nào? H: Vì sao tác giả lại muốn lên cung trăng? H: Em có nhận xét gì về giọng điệu cuả hai câu thực? GV: Lời thơ thật giản dị. Biết thừa rằng trên cung trăng còn có cây đa, chú cuội nhưng nhà thơ vẫn cứ hỏi: “Cung quế đã ai ngồi đó chửa?”. Cung quế, cành đa thực ra chỉ là cái cớ. Câu hỏi ỡm ờ để ngỏ ý. Giọng thơ phong tình nhưng rất trang nghiêm. H: Thực ra, trần gian và cung quế cách xa thăm thẳm, nên ước muốn thoát li của Tản đà chỉo được thực hiện ở phương diện nào? GV: Tản Đà hẳn là 1 thi sĩ, chứ đâu có còn ngây ngô như những em bé còn tin vào cổ tích. Nhà thơ biết thừa chỉ có nằm mơ mới lên được cung trăng. Thế mà vẫn cứ hỏi 1 cách đầy tự nhiên và hóm hỉnh. Thật là “ngông”biết chừng nào. * Gọi HS đọc 2 câu luận H: Trong suy nghĩa của tác giả, được lên cung trăng với chị Hằng thì sẽ có những gì? H: Qua hai câu luận, em hiểu điều gì về nỗi lòng Tản Đà? GV: ở cõi trần, nhà thơ luôn cảm thấy cô đơn, muốn tìm người tri âm, tri kỉ, nhưng: Chung quanh những đá cùng cây Biết người tri kỉ đâu đây mà tìm. Vì vậy được lên cung trăng có bầu bạn, được tâm sự, được ngao du với gió mây...Tản Đà không còn thấy cô đơn nữa. Tản đà không những muốn lên cung trăng mà còn muốn làm bạn với gió với mây nữa. Cái “ngông” cuả Tản Đà lại tiếp tục thể hiện rõ hơn kết hợp với chất đa tình của con người thi sĩ. * Gọi HS đọc 2 câu kết. H: Hai câu kết tạo được kết thúc bất ngờ với 1 hình ảnh độc đáo. Theo em, đó là hình ảnh nào? -> tựa nhau...cười. GV: Tác giả dường như có hẹn với trần thế nên cứ đến rằm tháng 8 mỗi năm lại tựa vai chị Hằng trông xuống thế gian cười. H: ý nghĩa của cái cười ở đây là gi? GV: Mạch cảm xúc lãng mạn cộng với cái “ngông” được đẩy lên cao nhất ở hai câu kết bằng 1 hình ảnh tưởng tượng đầy bất ngờ và ý vị của Tản Đà. Đêm thu trăng sáng đẹp, mọi người đều ra cả ngài trời bày cỗ trông trăng, rước đèn, thì nhà thơ cùng chị Hằng “Tựa nhau trông xuống thế gian cười”: + Cái cười thoả mãn vì đã đạt được khát vọng thoát li mãnh liệt, đã xa cách khỏi cõi trần thế bụi bặm. + Cái cười thể hiện sự mỉa mai khinh bỉ cõi trần gian giờ đây chỉ còn là “bé tí” khi mình đã bay bổng được lân trên đó. -> Đây chính là đỉnh cao của hồn thơ lãng mạn và ngông của Tản Đà. H: Hai câu kết ẩn chứa 1 tâm sự của Tản Đà. đó là tâm sự gì? GV: Tổng kết bài. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu BT1. - HS làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày và nhận xét. - GV nêu yêu cầu - Gọi 1 số em nêu nhận xét - GV khái quát. I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm. II/ Đọc và tìm hiểu chú thích III/ Tìm hiểu văn bản 1.Hai câu đề Đên thu buồn lắm chị Hằng ơi Trần thế em nay chán nửa rồi. - Một lời than thở, một tâm trạng, một nỗi buồn chán. -> Giọng thơ tự nhiên => Buồn cho trần thế, cho thời đại và cho cả bản thân mình. 2. Hai câu thực Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi. - Muốn được lên cung trăng- chốn thần tiên thanh cao -> Muốn xa lánh, thoát khỏi cuộc sống nơi trần thế. - Giọng thơ: tự nhiên như 1 câu hỏi, như 1 lời cầu xin. => Thoát li bằng mộng tưởng. 3. Hai câu luận: Có bầu có bạn can chi tủi Cùng gió cùng mây thế mới vui - Muốn có bầu bạn, thích được ngao du => Muốn tìm người tri âm tri kỉ để giải toả, chia sẻ những buồn sầu, u uất. 4. Hai câu kết: Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám Tựa nhau trông xuống thế gian cười. - Cười: đượm chút mỉa mai độ lượng thích thú => Tâm sự của Tản Đà ẩn chứa lòng yêu nước. * Ghi nhớ: (SGK-157) * Luyện tập: Bài tập 1 Phép đối: - Câu 3 và câu 4 - Câu 5 và câu 6 Bài tập 2 * Bài thơ “Qua đèo Ngang”: Tuy chất chứa tâm trạng nhưng giọng thơ mực thước, đoan trang, đăng đối, chỉnh về luật. * Bài “Muốn làm thằng cuội”: Giọng điệu nhẹ nhàng, thanh thoát pha chút hóm hỉnh, có nét phóng túng ngông nghênh của 1 hồn thơ lãng mạn đầu thế kỉ XX. 4 Củng cố: GV nhắc lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng bài thơ - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt. IV/ rút kinh nghiệm: _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ *********************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 16 - Tiết 63 Ôn tập Tiếng Việt I/ mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt đã học trong học kì I. - Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Vệt trong nói, viết và có ý thức củng cố, tích hợp ngang với phần Văn và Tập làm văn. - Có thái độ trân trọng, yêu quý TV. II/ chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, hệ thống hoá kiến thức. Trả lời câu hỏi và làm các bài tập trong SGK 2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi,làm bài tập vào vở soạn. III/ các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong chương trình Tiếng Việt đã học ở học kì I- Lớp 8, chúng ta đã được tìm hiểu cả kiến thức về phần từ vựng cũng như phần ngữ pháp. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hóa kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào một số tình huống, bài tập thực hành cụ thể Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: H: Thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ? H: Một từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp là như thế nào? Hãy giải thích? H: Tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ là tương đối hay tuyệt đối? Tại sao? -> Chỉ là tg đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ ngữ này so với từ ngữ # GV: Các từ ngữ thường gặp trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa chỉ tồn tại trong từng văn cảnh. Do đó tính chất rộng – hẹp của chúng chỉ là tương đối. H: Thế nào là trường từ vựng? Cho VD? H: Phân biệt cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với trường từ vựng? ChoVD? -> Cấp độ kquát của nghĩa từ ngữ nói về mối quan hệ bao hàm nhau giữa các từ ngữ cùng loại. VD: Thực vật (DT) bao hàm: Cây, cỏ, hoa (DT) và Cây, cỏ, hoa lại bao hàm: Cây dừa, cỏ gà, hoa mai(DT). -> Trường TV là tập hợp những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa nhưng các từ trong trường TV có thể khác nhau về từ loại. VD: Trường TV “Người”: + Chức vụ của người: Giám đốc, hiệu trưởng, chủ tịch (DT) + Phẩm chất trí tuệ của người: Thông minh, sáng suốt, ngu đần.(Tính từ). H: Thế nào là từ tượng hình? Cho ví dụ? H: Thế nào là từ tượng thanh? Cho VD? H: Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho VD? H: Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho VD? H: Thế nào là nói quá? -> Là bp tu từ phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của svật, htượng đc miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức b.cảm. H: Thế nào là nói giảm, nói tránh? -> Là bp dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ , nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lsự Hoạt động 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài. H: hãy giả thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên? H: Tìm trong ca dao các bài có sử dụng biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh? H: Viết 2 câu trong đó có sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh? Hoạt động 4: H: Trợ từ là gì? Cho ví dụ? -> Là những từ chuyên đi kèm trong câu có tác dụng nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc được nói trong câu H: Thán từ là gì? Cho ví dụ? -> Là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ của người nói hoặc biểu thị t/cảm, c/xúc. H: Tình thái từ là gì? Cho ví dụ? -> Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán hoặc bộc lộ sắc thái t/cảm của người nói. H: Có được sử dụng tình thái từ một cách tùy tiện không? Tại sao? -> Không được sd tuỳ tiện (vì nó còn liên quan đến sắc thái tình cảm) nên phải chú ý đến thứ bậc, tuổi tác, quan hệ XH và tình cảm. H: Câu ghép có cấu tạo như thế nào? Cho VD? H: Có những phương tiện nào để nối các vế trong câu ghép? -> Dùng từ ngữ: qht, cặp qht, chỉ từ, đại từ Dùng dấu câu: phẩy, hai chấm, chấm phẩy. H: Các vế trong câu ghép có thể có những mối quan hệ ý nghĩa như thế nào? Nêu một số mối quan hệ mà em biết? Hoạt động 5: H: Đặt câu có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn trích. - HS làm việc cá nhân và nêu kết quả. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn lại. - Hs làm bài và nêu kết quả. I/ Từ vựng 1. Lí thuyết: a. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ b. Trường từ vựng c. Từ tượng hình, từ tượng thanh d. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội e. Nói quá, nói giảm nói tránh. 2. Thực hành: a. Truyện DG Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười b. + Bao giờ trạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. -> Nói quá=> Khẳng định không bao giờ có chuyện như vậy xảy ra. + Gió đưa cây cải về trời Rau răm ở lại chịu lời đắng cay -> Nói giảm nói tránh=> Tránh gây cảm giác đau buồn. c. + Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai -> Tượng thanh + Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà -> Tượng hình II/ Ngữ pháp: 1. Lí thuyết: a. Trợ từ b. Thán từ c. Tình thái từ d. Câu ghép 2. Thực hành: a. Đặt câu: + A! Mẹ đã về! Nhưng mà mẹ mua cho con mỗi hai chiếc bút thôi à? + Anh làm bẩn sách của tôi à? - Không! - Anh đừng chối nữa. Chính anh hôm qua mượn tôi quyển sách này, lúc ấy bìa của nó còn trắng nguyên. b. Câu 1 là câu ghép - Nếu tách ra: cũng được. Nhưng tách ra thành 3 câu đơn như vậy, mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự vật dương như không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành 3 vế của 1 câu ghép. c. Câu 1: Là câu ghép. (Nối bằng qht “cũng như”) Câu 3: Là câu ghép. (Nối bằng qht “bởi vì”) 4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài 5. Hướng dẫn học bài: - Đọc lại các bài học có liên quan - Học theo quá trình ôn tập - Học thuộc các khái niệm, lấy thêm ví dụ minh hoạ - Chuẩn bị dàn ý để tiết sau trả bài TLV số 3. IV/ rút kinh nghiệm: _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ *********************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 16 - Tiết 64 Trả bài Tập làm văn số 3 I/ mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh về một thứ đồ dùng. -Thấy được ưu điểm và nhược điểm của bài làm từ đó có ý thức sửa chữa, bổ sung và học hỏi tri thức. - Rèn kĩ năng diễn đạt, dùng từ đặt câu chính xác. II/ chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chấm, chữa bài, phân loại bài kiểm tra. Nhận xét, thống kê ưu, nhược điểm. 2. Học sinh: Ôn lại lí thuyết Xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài TLV III/ các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV nêu mục tiêu tiết học để Hs nắm được nội dung. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: * GV yêu cầu HS đọc đề bài H: Em hãy xác định thể loại, đối tượng và yêu cầu của đề bài? H: Với đề bài này, phần mở bài em sẽ viết như thế nào? H: Phần thân bài sẽ có những ý nào? Cách triển khai các ý đó? H: Kết luận em sẽ viết như thế nào? Hoạt động 2: GV: + Một số em trình bày rất sạch đẹp. + Bố cục rõ ràng + Không sai chính tả GV: + Nắm chắc yêu cầu, đối tượng thuyết minh + Biết sử dụng một số phương pháp thuyết minh phổ biến. + Tri thức được cung cấp khá đầy đủ. GV: + Nhiều bài trì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an van 8.doc
Tài liệu liên quan