Giáo án Ngữ văn 9 tiết 76: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

I / Phần trắc nghiệm ( 3đ ) : Hãy đọc và khoanh tròn phư¬¬ơng án trả lời em cho là đúng nhất.

Câu 1: Bài thơ Đồng chí đ¬¬ược sáng tác trong thời kì nào? ?

 A. Trước Cách mạng tháng Tám.

 B. Trong kháng chiến chống Pháp.

 C. Trong kháng chiến chống Mĩ.

 D. Đất nước được hoà bình độc lập. .

Câu 2 : Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ?

 A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những ngư¬ời lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

 B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng.

 C. Sự nghèo túng , vất vả của những ngư¬ời nông dân mặc áo lính.

 D. Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo "

Câu 3: Bài thơ về tiểu đội xe không kính đ¬¬ược sáng tác trong thời kì nào? ?

 A. Trước Cách mạng tháng Tám.

 B. Trong kháng chiến chống Pháp.

 C. Trong kháng chiến chống Mĩ.

 D. Đất nước được hoà bình độc lập. .

 

doc7 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tiết 76: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 16 Tieát 76 Kieåm Tra Thô Vaø Truyeän Hieän Ñaïi A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức Nắm lại những kiến thức về thơ và truyện hiện đại Việt Nam: giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và khả năng diễn đạt. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát kiến thức, viết bài kiểm tra hoàn chỉnh gồm 2 phần: trắc nghiệm và tự luận. 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập và kiểm tra; nâng cao ý thức, tinh thần tự học. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: Soạn đề, đáp án; hướng dẫn HS chuẩn bị. 2. HS: n lại các nội dung đã học về thơ và truyện hiện đại VN trong chương trình HKI lớp 9. I. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực HS 1. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức: - Hiểu đuợc đặc trưng thể loại thơ và truyện hiện đại, -Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản thơ và truyện hiện đại b. Kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu thơ – truyện hiện đại. - Vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn/ bài văn nghị luận c. Thái độ: - Bồi duỡng tình yêu quê huơng, đất nuớc, yêu con nguời và cuộc sống - Có tinh thần lạc quan 2.Mô tả các mức độ phát triển năng lực cho HS Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhận biết các thông tin về tác giả, tác phẩm - Nhớ được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của tác phẩm - Thuộc lòng các bài thơ - Chỉ ra được tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ, đoạn thơ. -Trình bày đuợc cảm nhận của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, khổ thơ. - Phân tích để làm sáng tỏ suy ngẫm của nhà thơ đuợc gửi gắm qua bài thơ. II. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Bài thơ Đồng chí được sáng tác trong thời kì nào? ? A. Trước Cách mạng tháng Tám.. B. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Đất nước được hoà bình độc lập. . Câu 2: Bài thơ về tiểu đội xe không kính được sáng tác trong thời kì nào? ? A. Trước Cách mạng tháng Tám.. B. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Đất nước được hoà bình độc lập. Câu 3: Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nhà thơ xa bà đi bộ đội. Nhà thơ xa quê đi xây dựng kinh tế. Nhà thơ xa quê đi học ở nước ngoài. Nhà thơ đi sơ tán. Câu 4. “ Bếp lửa” chứa một triết lí thầm kín: “ Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình rộng dài của cuộc đời”. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. Câu 5. Giọng điệu của “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là: Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả. Hào hứng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả. Câu 6: Bài thơ Ánh trăng được sáng tác trong thời kì nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám.. B. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Đất nước được hoà bình độc lập. Câu 7: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ? Và chép lại nguyên văn khổ thơ đầu của bài thơ. Đáp án : Bài thơ đuợc sáng tác 1958, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở vùng mỏ Quảng Ninh, đuợc trích trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” Chép đoạn thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi. 2. Câu hỏi thông hiểu: Câu 1 : Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng. C. Sự nghèo túng , vất vả của những người nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo " Câu 2: Tác giả Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo - những chiếc xe không kính - nhằm mục đích gì? A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung. B. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong chiến tranh. C. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe. D. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến. Câu 3 . Nhận định nào nói đúng nguồn gốc của từ “Đồng chí” Là những người cùng một giống nòi. Là những người sống cùng một thời đại. Là những người bạn thân thiết. Là những người cùng một chí hướng chính trị. Câu 4. Câu tục ngữ nào phù hợp với nội dung bài thơ “Ánh trăng”? A. “Không thầy đố mày làm nên” B. “Có công mài sắt có ngày nên kim” C. “Uống nước nhớ nguồn” D. “Lá lành đùm lá rách”. Câu 5: Câu : “ Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ, đốt nhẵn” thể hiện thái độ gì của ông Hai ? A . Đau xót . B . Tỏ ra vui mừng . C . Căm thù bọn xâm lược . D . Căm ghét vì làng theo Tây . Câu 6: Trong đoạn trích tác phẩm Làng, khi chưa nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai đi ra phòng thông tin như thế nào? A. Đi lủi thủi, tránh mặt tất cả mọi người. B. Đi nghênh ngang giữa đường vắng, gặp ai quen cũng níu lại cười cười. C. Len lén đi, không chào hỏi ai. D. Đi nem nép vào một bên đường, gặp ai quen thì níu lại hỏi tin tức. Câu 7: Hình ảnh bếp “Hoàng Cầm” gợi cho em nhớ đến bài thơ nào đã học? Cho biết tên tác giả và ý nghĩa nhan đề của bài thơ? Đáp án : Tên bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề bài thơ vừa dài, vừa lạ tạo nên nét độc đáo riêng của bài thơ khi khai thác hiện thực của đời sống chiến tranh . Chất thơ toát lên từ hiện thực đó. Câu 8: Cho biết ý nghĩa văn bản “ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng” Đáp án : - Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. - Hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 3. Vận dụng thấp: - Phân tích tác dụng của phép tu từ đuợc sử dụng trong hai câu thơ sau: “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” Đáp án: Hình ảnh ẩn dụ( mặt trời của mẹ),gợi tình yêu thương con của người mẹ: con là nguồn sống, niềm hạnh phúc của mẹ. -Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ Đồng chí- Chính Hữu. Đáp án: HS trình bày đảm bảo các ý sau đây: Hình ảnh lãng mạn được gắn kết từ ba sự vật hịên tượng: người lính, khẩu súng, vầng trăng. Vẻ đẹp hài hòa: chiến sĩ- thi sĩ, cách mạng- lãng mạn, chiến đấu- trữ tình đã tạo nên nét đẹp trong hình tượng anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp. 4. Vận dụng cao: Viết đoạn văn trình bày hiểu biết của em về suy ngẫm của nhà thơ Nguyễn Duy qua bài Ánh trăng. Đáp án:HS trình bày đuợc các ý sau: ND:Hình ảnh vầng trăng của quá khứ mang ý nghĩa bịểu tượng cho quá khứ hồn nhiên, đầy tình nghĩa .Vầng trăng của hịên tại gợi sự suy ngẫm của nhà thơ về những năm tháng gian lao, đầy tình nghĩa, nguyên vẹn không phai mờ. .Là lời nhắc nhở về thái độ sống: phải thủy chung, ân nghĩa với quá khứ; uống nuớc nhớ nguồn. HT: Bố cục mạch lạc Các ý đuợc sắp xếp hợp lí, rõ ràng Không mắc lỗi về chính tả, cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt Câu 2: Em hãy phân tích tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu đối với bé Thu. Đáp án:HS trình bày đuợc các ý sau: - Lần đầu tiên gặp con :Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón con. - Những ngày đoàn tụ: Ông Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha. - Những ngày trở lại chiến khu: + Ông Sáu thực hiện lời hứa với con. Quyết tâm làm chiếc lược ngà, khắc lên dòng chữ nhỏ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”® chính chiếc lược ngà làm dịu đi nỗi ân hận và tình cảm nhớ thương con. + Giờ phút cuối cùng trước lúc hi sinh, anh Sáu yên lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển đến tận tay con gái→ chiếc lược ngà đã trở thành một vật quý thiêng liêng về tình cha con. III. Xây dựng đề kiểm tra (theo định hướng phát triển năng lực) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Chủ đề TN TL TN TL Mức độ thấp Mức độ cao Đồng chí Nhận biết hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề bài thơ. Hiểu được chủ đề của bài thơ Số câu Số điểm 2 0,5 1 0,25 Số câu3 Số điểm 0,75 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Nhận biết hoàn cảnh sáng tác, giọng điệu của bài thơ. Hiểu những phẩm chất của người lính Số câu Số điểm 2 0,5 1 0,25 Số câu 3 Số điểm 0,75 Bếp lửa Nhận biết hoàn cảnh sáng tác Hiểu ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa Số câu Số điểm 1 0,25 1 0,25 Số câu 2 Số điểm 0,5 Ánh trăng Nhận biết hoàn cảnh sáng tác Hiểu được ý nghĩa của của chi tiết thơ Số câu Số điểm 1 0,25 1 0,25 Số câu 2 Số điểm 0,5 Làng Nhận biết hoàn cảnh sáng tác Hiểu thái độ của nhân vật qua một số chi tiết Số câu Số điểm 1 0,25 1 0,25 Số câu 2 Số điểm 0,5 Chiếc lược ngà Nắm được ý nghĩa của tác phẩm Phân tích tình cảm của ông Sáu đối với bé Thu Số câu Số điểm 1 2 1 5 Số câu 2 Số điểm 7,0 Tổng số câu 7 5 1 1 14 Số điểm 1,5 1,5 2 5 10 Tỉ lệ 15% 15% 20 % 50 % 100% I / Phần trắc nghiệm ( 3đ ) : Hãy đọc và khoanh tròn phương án trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Bài thơ Đồng chí được sáng tác trong thời kì nào? ? A. Trước Cách mạng tháng Tám.. B. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Đất nước được hoà bình độc lập. . Câu 2 : Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng. C. Sự nghèo túng , vất vả của những người nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo " Câu 3: Bài thơ về tiểu đội xe không kính được sáng tác trong thời kì nào? ? A. Trước Cách mạng tháng Tám.. B. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Đất nước được hoà bình độc lập. . Câu 4: Tác giả Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo - những chiếc xe không kính - nhằm mục đích gì? A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung. B. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong chiến tranh. C. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe. D. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến. Câu 5: Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nhà thơ xa bà đi bộ đội. Nhà thơ xa quê đi xây dựng kinh tế. Nhà thơ xa quê đi học ở nước ngoài. Nhà thơ đi sơ tán. Câu 6. “ Bếp lửa” chứa một triết lí thầm kín: “ Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình rộng dài của cuộc đời”. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. Câu 7. Giọng điệu của “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là: Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả. Hào hứng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả. Câu 8 . Nhận định nào nói đúng nguồn gốc của từ “Đồng chí” Là những người cùng một giống nòi. Là những người sống cùng một thời đại. Là những người bạn thân thiết. Là những người cùng một chí hướng chính trị. Câu 9: Bài thơ Ánh trăng được sáng tác trong thời kì nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám.. B. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Đất nước được hoà bình độc lập. Câu 10. Câu tục ngữ nào phù hợp với nội dung bài thơ “Ánh trăng”? A. “Không thầy đố mày làm nên” B. “Có công mài sắt có ngày nên kim” C. “Uống nước nhớ nguồn” D. “Lá lành đùm lá rách”. Câu 11: Câu : “ Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ, đốt nhẵn” thể hiện thái độ gì của ông Hai ? A . Đau xót . B . Tỏ ra vui mừng . C . Căm thù bọn xâm lược . D . Căm ghét vì làng theo Tây . Câu 12: Trong đoạn trích tác phẩm Làng, khi chưa nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai đi ra phòng thông tin như thế nào? A. Đi lủi thủi, tránh mặt tất cả mọi người. B. Đi nghênh ngang giữa đường vắng, gặp ai quen cũng níu lại cười cười. C. Len lén đi, không chào hỏi ai. D. Đi nem nép vào một bên đường, gặp ai quen thì níu lại hỏi tin tức. II. Tự luận ( 7 đ ) Câu 1: Cho biết ý nghĩa văn bản “ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng” Câu 2: Em hãy phân tích tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu đối với bé Thu ( 5 đ ) * HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng 0,25 đ ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A C A C A A D D C A B II. Tự luận. Câu 1 Học sinh nêu được: ( Mỗi ý 1 đ ) - Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. - Hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Câu 2: PT được các ý sau: - Lần đầu tiên gặp con ( 1 đ ) Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón con. - Những ngày đoàn tụ: ( 1 đ ) Ông Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha. - Những ngày trở lại chiến khu: ( 3 đ ) + Ông Sáu thực hiện lời hứa với con. Quyết tâm làm chiếc lược ngà, khắc lên dòng chữ nhỏ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”® chính chiếc lược ngà làm dịu đi nỗi ân hận và tình cảm nhớ thương con. + Giờ phút cuối cùng trước lúc hi sinh, anh Sáu yên lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển đến tận tay con gái→ chiếc lược ngà đã trở thành một vật quý thiêng liêng về tình cha con. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra lại bài đã phô tô và sự chuẩn bị của HS (1’) 3. Tiến trình kiểm tra: D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS TG NỘI DUNG GHI HĐ1: Khởi động H: Các em đã được học những văn bản nào thuộc về thơ và truyện hiện đại HĐ2: Tiến hành làm phần trắc nghiệm - Phát đề - Quan sát hs làm bài - Thu bài HĐ3: Tiến hành làm phần tự luận - Chép đề lên bảng - Quan sát hs làm bài - Thu bài Tl: - Nhận đề - Làm bài - Nộp bài - Chép đề vào giấy kiểm tra - Làm bài - Nộp bài 1’ 10’ 30’ Đề: Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm Có đề kèm theo Phần II: Câu hỏi tự luận Có đề kèm theo E. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (4’) - Xem lại các kiến thức đã làm kiểm tra, ôn lại để chuẩn bị thi học kì. - Chuẩn bị: Văn bản: Cố hương + Đọc chú thích: khái quát những nét chính về tác giả, tác phẩm, tìm hiểu kỹ các từ khó. + Đọc văn bản:. tóm tắt văn bản. . Chia bố cục. . Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 15 Kiem tra ve tho va truyen hien dai_12441922.doc
Tài liệu liên quan