Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 95: Ẩn dụ

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định

2. Bài cũ:

- So sánh là gì ? Phép so sánh đầy đủ gồm có mấy yếu tố là những yếu tố nào ?

- Yêu cầu HS xác định cấu tạo của phép so sánh ?

3. Bài mới:

* Giới thiệu: Cũng như so sánh và nhân hóa, ẩn dụ cũng là một phép tu từ được các nhà văn, nhà thơ sử dụng một cách linh hoạt để sáng tác văn chương. Vậy ẩn dụ là gì ? Dùng ẩn dụ có tác dụng gì ? Có những kiểu ẩn dụ nào chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 95: Ẩn dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 NS: 16.1.15 Tiết 95 ND: ẨN DỤ œ {  I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. Tác dụng của phép ẩn dụ. 2/ Kĩ năng -Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói. 3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng ẩn dụ trong nói , viết. II/ Chuẩn bị GV: Phương pháp:phân tích dẫn chứng, gợi tìm , thảo luận nhóm Phương tiện:bảng phụ, phiếu học tập HS: SGK, tập ghi, tập soạn. III/ Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: So sánh là gì ? Phép so sánh đầy đủ gồm có mấy yếu tố là những yếu tố nào ? Yêu cầu HS xác định cấu tạo của phép so sánh ? Bài mới: * Giới thiệu: Cũng như so sánh và nhân hóa, ẩn dụ cũng là một phép tu từ được các nhà văn, nhà thơ sử dụng một cách linh hoạt để sáng tác văn chương. Vậy ẩn dụ là gì ? Dùng ẩn dụ có tác dụng gì ? Có những kiểu ẩn dụ nào chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung - GV giải nghĩa từ “ẩn dụ” + Ẩn (ngầm, ẩn); dụ (ví) Gọi hs đọc ví dụ, gv treo bảng phụ. ? Cụm từ “ người cha” trong khổ thơ dùng để chỉ ai? Dựa vào đâu mà em biết + Cụm người cha chỉ BHồ dựa vào khổ thơ, bài thơ. ? Vì sao có thể ví “BHồ” như “ng cha”? + Vì B và cha tương đồng về tuổi tác, phẩm chất (tình thương yêu, sự chăm sóc ân cần chu đáo). - Y/c hs nhìn lên bảng để ss,nhận xét đđ, tác dụng của 3 cách diễn đạt. (bt1) ? So sánh cách diễn đạt thứ 2 và thứ 3 có gì giống và khác nhau? + Giống: đều ss BHồ như người cha + Khác: . Cách 2 còn nguyên vẹn 2 vế. . Cách 3 lược bỏ vế anh chỉ còn vế Bác. - Kết luận: Khi phép ss bị lược bỏ vế anh -> gọi là ss ngầm (ẩn,kín) và gọi tên sự vật hiện tượng này = tên sự vật, hiện tượng khác có nét giống nhau ( tương đồng) -> ẩn dụ. ? Em hiểu ẩn dụ là gì? ? Cách ví “BHồ” với “ người cha”có tác dụng gì ? - Hay : trong 3 cách diễn đạt, cách nào cho em cảm nhận được h/ảnh BHồ 1 cách rõ ràng gần gũi và thân mật hơn? Vì sao? + C1: bình thường(ko sử dụng phép tu từ) + C2: sử dụng pp ss : BHồ trở nên gần gũi hơn + C3: ẩn dụ hay hơn, gợi cảm hơn,h/ảnh BHồ hiện lên rõ rang,gần gũi,thân mật hơn. ? Qua các ví dụ trên, em hiểu ẩn dụ là gì? Dùng ẩn dụ có tác dụng gì ? - GV chốt lại phần ghi nhớ. KNS: HS đặt câu có sử dụng ẩn dụ. - GV gọi hs đọc ví dụ 1 sgk- gv treo bảng phụ. a. Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. ? Cụm từ “lửa hồng” trong câu thơ dùng để chỉ sự vật nào? + Hoa râm bụt ? “lửa hồng” và hoa râm bụt giốn nhau ở điểm nào? (cùng chỉ màu đỏ) ? Từ “thắp” chỉ hiện tượng nào của hoa ? Từ “thắp” “nở” thuộc loại từ nào? + Động từ chỉ hành động. Gọi hs đọc ví dụ 2 ? Thấy nắng là h.động của giác quan nào ? ? “giòn tan”dùng nêu đặc điểm của sự vật thế nào ? Đó là đt cảm nhận của giác quan nào? + Đ2 của vật khô giòn, dễ vỡ -> đt của vị giác. ? Có thể dùng vị giác thính giác để cảm nhận về nắng ko? Nắng là đối tượng cảm nhận của giác quan nào? + Không, hđộng của thị giác. -> Dùng giòn tan đtượng của vị giác, thính giác chỉ về “nắng” thị giác chuyển đổi cảm giác. ? Nắng giòn tan là nắng ntn ? Gọi hs đọc ví dụ 3 ? “ Mực, đen” gợi cho em liên tưởng đến cái tốt hay xấu? ? “Đèn, sáng”gợi cho em liên tưởng đến điều gì? ? Qua tìm hiểu em hãy cho biết có mấy kiểu ẩn dụ? Là những kiểu nào? - GV chốt lại - Gọi HS đọc ghi nhớ 2. Củng cố : Gọi hs đọc bt1, gv treo bảng phụ. GD KNS :  ( BHồ như mặt trời soi đường dẫn lối cho dtộc VN thoát khỏi đêm trường nô lệ đi đến tương lai tươi sáng của độc lập, tự do ) - Về nhà nhờ cha (mẹ) đọc - viết và sửa lỗi. I/ Tìm hiểu chung 1/ Ẩn dụ là gì? - Ví dụ (sgk) + “ Người cha”: BHồ + Vì BHồ và cha có phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình yêu thương) -> BHồ trở nên gần gũi, thân mật (td gợi hình, gợi cảm) Ghi nhớ: Khái niệm :Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. Tác dụng :làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình, gợi cảm. 2/ Các kiểu ẩn dụ * Ví dụ (SGK) - VD (1): “lửa hồng”: chỉ màu đỏ của hoa Râm bụt -> tương đồng về hình thức + “Thắp”: nở hoa -> Tương đồng về cách thức thực hiện - VD (2): thấy “nắng giòn tan” + Giòn tan: đối tượng cảm nhận của vị giác. + Dùng “giòn tan” chỉ nắng -> chuyển đổi cảm giác + “Nắng giòn tan”: chói chang, nắng to, rực rỡ -> chuyển đổi cảm giác - VD (3): Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. + “mực”, “đen”: dính vào khó tẩy rửa -> tương đồng về p/c’ với “cái xấu” + “đèn”, “sáng”: sáng sủa, rõ rang -> tương đồng về p/c’ với “cái hay, cái tốt, cái tiến bộ” * KL: có 4 kiểu ẩn dụ - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức -Ẩn dụ phẩm chất - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác II/ Luyện tập Bài 2/70 a/ “Ăn quả”: tương đồng với cách thức hưởng thụ thành quả + “kẻ trồng cây”: tương đồng về p/c’ người LĐ tạo ra thành quả -> Khuyên ta khi hưởng thụ thành quả phải nhớ ơn người lđ (vất vả, khó nhọc mới tạo ra thành quả đó) b/ “Thuyền”: người đi xa + “Bến”: người ở lại -> Ẩn dụ p/chất c/ “Mặt trời”: Bác Hồ -> Ẩn dụ phẩm chất (Bác đem lại ánh sáng của ĐLTD xua tan bóng đêm nô lệ ) Bài 3/70: Tìm ẩn dụ và nêu tác dụng a/thấy mùi hôi chín chảy qua mặt khứu giác x.giác, thị giác -> Mùi thơm lan tỏa nhiều đến mức có thể nhìn thấy được. b/ Ánh nắng chảy đầy vai Thị giác xúc giác -> Gợi hình, gợi cảm c/ Tiếng rơi rất mỏng. + “mỏng”: nghiêng -> Thị giác + tiếng rơi -> Thính giác -> Diễn tả âm thanh chiếc lá rơi rất nhẹ, khẽ, qua âm thanh ta hình dung được cách rơi, độ dày, mỏng của lá, sáng tạo độc đáo. d/ ướt tiếng cười của bố + “ướt” -> xúc giác, thị giác + “tiếng cười” -> thính giác -> Sự ngộ nghĩnh, hồn nhiên của trẻ thơ. đ/ trời sao: trạng thái tĩnh xuyên qua từng kẽ lá: trạng thái động. -> Sự chuyển đổi trong cảm nhận của thị giác 4. Chính tả Dặn dò: - Nhắc HS học bài, làm bài tập còn lại (Học ghi nhớ) - Học phương pháp làm bài văn tả cảnh. - Soạn: (phương pháp) Luyện tập văn miêu tả BT1, 2, 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 95.docx