Giáo án Sinh học 6 kì 2 - Trường THCS Bạch Long

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tit 56 - Bài 46

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kin thc

- Giải thích được vì sao thực vật có vai trò điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.

Ý thức được vai trò quan trọng của thực vật để có hành động bảo vệ thực vật 1 cách cụ thể.

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật

 + Tư duy logic và trìu tượng.

 + Liên hệ thực tế

3.Thái độ.

- Có ý thức yêu thích bộ môn

- Nghiêm túc tự giác trong học tập

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực nghiên cứu, năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm,phát triển tri thức về sinh học,

 

doc80 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 6 kì 2 - Trường THCS Bạch Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu HS dựa vào phần bảng SGK trang 137, nêu đặc điểm phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm. - Yêu cầu HS quan sát hình 42.2 sắp xếp các cây vào 2 lớp. - Yêu cầu HS trả lới và nêu căn cứ phân loại cây vào mỗi lớp. - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời. - HS quan sát và thảo luận trả lời. - HS trả lới và bổ sung. - HS kết luận. 4. Cđng cè vµ ®¸nh gi¸ - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. H­íng dÉn vỊ nhµ - Học bài cũ. - Đọc trước bài 43 “ Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật”. KÝ duyƯt (T26) TUẦN 27 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: ÔN TẬP TiÕt 51 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.KiÕn thøc Hệ thống hóa kiến thức từ bài 37 -> 39. - Củng cố lại kiến thức chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thơng tin và truyền thơng, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn. Năng lực nghiên cứu, năng lực thực hiện trong phịng thí nghiệm,phát triển tri thức về sinh học, II/ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP: - Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, ph¸p vÊn,®Ỉt vÊn ®Ị, trùc quan. - H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 36.1, 37.1. - Phiếu học tập. 2) Học sinh: - Học bài theo nội dung cho trước. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấut ạo của dương xỉ? - Làm thế nào để nhận biết cây thuộc họ dương xỉ? - Nêu sự phát triển của dương xỉ? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động 1:Ôn tập bài 37. 1) Bài 37: - So sánh tảo xoắn và rong mơ: + Giống nhau: Sống ở nước. Là thực vật bậc thấp 2 cách sinh sản. Đa bào. Chưa có rễ, thân, lá. + Khác nhau: Tảo xoắn: Màu lục. Hình sợi. Sống ở nước ngọt. Sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp. Rong mơ: Màu nâu. Dạng cành cây. Sống ở nước mặn. Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính. - Cấu tạo của tảo: + Gồm 1 hay nhiều tế bào. + Chưa có rễ, thân, lá thật sự. - Tảo đơn bào gồm 1 tế bào tạo thành: tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo lục đơn bào - Tảo đa bào gồm nhiều tế bào tạo thành: tảo sừng hươu, tảo xoắn, rong mơ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + So sánh tảo xoắn và rong mơ? + Tại sao nói tảo là thực vật bậc thấp? + Thế nào là tảo đơn bào, đa bào? + Chú thích hình 36.1. 37.1? - HS trả lời. Hoạt động 2: Ôn tập bài 38. 2) Bài 38: - So sánh rêu với tảo: + Giống nhau: Cấu tạo đơn giản. Có diệp lục. + Khác nhau: Rêu: Đa bào. Sống nơi ẩm ướt. Rễ giả, thân, lá đơn giản. Thực vật bậc cao. Tảo: Đơn hoặc đa bào. Sống ở nước. Chưa có rễ, thân, lá thật sự. Thực vật bậc thấp. - Sự phát triển của rêu: + Cơ quan sinh sản bằng bào tử. + Sinh sản bằng bào tử, bào tử phát triển thành cây rêu con. - Yêu cầu HS trả lời: + So sánh rêu và tảo? + Nêu sự phát triển của cây rêu? - HS trả lời. Hoạt động 3:Ôn tập bài 39. 3) Bài 39: - So sánh dương xỉ với rêu: + Giống nhau: Thực vật bậc cao. Có rễ, thân, lá. Cơ quan sinh sản là túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử. + Khác nhau: Dương xỉ: Rễ thật. Có mạch dẫn. Túi bào tử nằm ở mặt sau lá già. Túi bào tử có vòng cơ. Túi bào tử hình thành trước thụ tinh. Bào tử phát triển thành nguyên tản, cây dương xỉ con mọc từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. Rêu: Rễ chưa chính thức. Chưa có mạch dẫn. Túi bào tử ở ngọn cây rêu. Túi bào tử có nắp đậy. Túi bào tử hình thành sau quá trình thụ tinh. Bào tử nảy mầm thành cây rêu con. - Yêu cầu HS trả lời: + So sánh dương xỉ với rêu? + Nêu sư phát triển của dương xỉ? + Dấu hiệu nhận biết 1 cây dương xỉ? - HS trả lời. 4. Cđng cè vµ ®¸nh gi¸ - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. H­íng dÉn vỊ nhµ - Học bài chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết: + Xem lại các bài 35-> 39. + Học ghi nhớ bài 37 -> 39. + Học chú thích hình 36.1, 37.1. + Học bảng trang 116, sự phát triển của rêu và dương xỉ. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: KIỂM TRA 1 TIẾT TiÕt 52 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.KiÕn thøc Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu được từ bài 37 -> 39. - Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số bài tập ứng dụng. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thơng tin và truyền thơng, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn. Năng lực nghiên cứu, năng lực thực hiện trong phịng thí nghiệm,phát triển tri thức về sinh học, II/ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP: - Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, ph¸p vÊn,®Ỉt vÊn ®Ị, trùc quan. - H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi. - Đề kiểm tra. 2) Học sinh: - Học bài từ bài 37 -> 39. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * ®Ị bµi(Thời gian làm bài: 45 phút) I. Phần trắc nghiệm: (3điểm) Hãy chọn ý đúng nhất trong các ý của mỗi câu sau: Câu 1: Ơ rễ, miền cĩ chức năng dẫn truyền là: a. miền trưởng thành. b. miền sinh trưởng. c. miền hút. d. miền chĩp rễ. Câu 2: Trong những nhĩm sau đây, nhĩm nào tồn là cây cĩ rễ chùm? a. Cây xồi, cây mít, cây đậu. b. Cây bưởi, cây ngơ, cây hành. c. Cây hành, cây lúa, cây ngơ. d. Cây hành, cây lúa, cây cải. Câu 3: Đặc điểm của thân gỗ là: a. Cứng, cao, cĩ cành. b. Cứng, cao, khơng cĩ cành. c. Mềm, yếu, thấp. d. Bị lan sát đất. Câu 4: Bộ phận giúp thân cây gỗ to ra là: a. Biểu bì. b. mạch gỗ. c. mạch rây. d. Tầng phát sinh. Câu 5: Đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng: a. Phiến lá cĩ nhiều dạng và kích thước khác nhau. b. Cĩ nhiều kiểu gân lá. c. Cĩ 2 loại lá: đơn và lá kép. d. Cả a, b, c. Câu 6: Phần lớn nước sau khi được rễ hút vào cây được: a. Tích lại trong tế bào. b. Làm nguyên liệu quang hợp. c. Thốt ra mơi trường. d. Làm nguyên liệu hơ hấp. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu tên và trình bày chức năng của các loại rễ biến dạng? Câu 2 (2 điểm): So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ (miền hút)? Câu 3 (2 điểm): Khơng cĩ cây xanh thì khơng cĩ sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đĩ cĩ đúng khơng? Vì sao? * ®¸p ¸n biĨu ®iĨm I.PhÇn tr¾c nghiƯm:(3,0 ®iĨm) :Mçi ý ®ĩng 1 ®iĨm 1-a. 2-c. 3a. 4d II. PhÇn tù luËn (7,0 ®iĨm) C©u 1(2,0 ®iĨm): Tªn vµ chøc n¨ng cđa c¸c lo¹i rƠ biÕn d¹ng Stt Tªn rƠ biÕn d¹ng Chøc n¨ng §iĨm 1 RƠ cđ Chøa chÊt dù tr÷ cho c©y khi ra hoa t¹o qu¶ 0,5 2 RƠ mãc Giĩp c©y leo lªn 0,5 3 RƠ thë LÊy O xi cung cÊp cho c¸c phÇn rƠ d­íi ®¸t 0,5 4 Gi¸c mĩt LÊy thøc ¨n tõ c©y chđ 0,5 C©u 3(2 ®iĨm) * Gièng nhau : cÊu t¹o gåm hai phÇn: - PhÇn vá :gåm biĨu b× vµ thÞt vá (0,5) - PhÇn trơ gi÷a: gåm bã m¹ch( M¹ch r©y, m¹ch gç) vµ ruét. (0,5) * Kh¸c nhau: §Ỉc ®iĨm Th©n non RƠ (miỊn hĩt) §iĨm BiĨu b× Kh«ng cã l«ng hĩt Cã chøa l«ng hĩt 0,5 ThÞt vá Mét sè tÕ bµo chøa chÊt diƯp lơc Kh«ng cã tÕ bµo chøa chÊt diƯp lơc 0,5 Bã m¹ch C¸c bã m¹ch xÕp thµnh vßng ( m¹ch gç ë trong,m¹ch r©y ë ngoµi) C¸c bã m¹ch xÕp thµnh vßng( m¹ch gç, m¹ch r©y xÕp xen kÏ víi nhau) 0,5 C©u 3( 2 ®iĨm) Kh«ng cã c©y xanh th× kh«ng cã sù sèng ngµy nay trªn Tr¸i §Êt, ®iỊu ®ã lµ ®ĩng. (0,5) V× con ng­êi vµ hÇu hÕt c¸c loµi ®éng vËt trªn Tr¸i §Êt ®Ịu ph¶i sèng nhê vµo chÊt h­u c¬ vµ khÝ Oxi do c©y xanh t¹o ra. KÝ duyƯt (T 27) TUẦN 28 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 53 - Bài 43 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.KiÕn thøc Biết được phân loại thực vật là gì? Nêu được tên các bậc phân loại của thực vật và đặc điểm chủ yếu của các ngành. Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành Hạt kín. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thơng tin và truyền thơng, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn. Năng lực nghiên cứu, năng lực thực hiện trong phịng thí nghiệm,phát triển tri thức về sinh học, II/ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP: - Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, ph¸p vÊn,®Ỉt vÊn ®Ị, trùc quan. - H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sơ đồ phân loại thực vật. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 43. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm? - Cách phân biệt cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm? Ví dụ. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm phân loại thực vật. 1) Phân loại thực vật là gì? Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật. - Yêu cầu HS làm phần 6 SGK trang 140. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Phân loại thực vật là gì? - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc của Phân loại thực vật. 2) Các bậc phân loại: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, nêu các bậc trong phân loại thực vật. - GV giảng giải khái niệm “nhóm” trong phân loại thực vật và cho ví dụ minh họa các bậc phân loại. - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành thực vật. 3) Các ngành thực vật: Sơ đồ SGK trang 141. - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm 1 số ngành thực vật đã học. - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK trang 141, lên bảng vẽ từng phần của sơ đồ. - Yêu cầu HS phân loại ngành Hạt kín thành 2 lớp. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS quan sát và trả lời. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. 4. Cđng cè vµ ®¸nh gi¸ - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. H­íng dÉn vỊ nhµ - Học bài cũ. - Đọc trước bài 44 “ Sự phát triển của giới thực vật”. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 54 - Bài 44 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.KiÕn thøc Hiểu được quá trình phát triển của thực vật từ thấp đến cao gắn liền với sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn. Nêu được 3 giai đoạn phát triển chính của giới thực vật. Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực vật và sự thích nghi của chúng. 2.Kü n¨ng+ Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.+ Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é.- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 4. Phát triển năng lực:: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thơng tin và truyền thơng, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn. Năng lực nghiên cứu, năng lực thực hiện trong phịng thí nghiệm,phát triển tri thức về sinh học, II/ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP: - Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, ph¸p vÊn,®Ỉt vÊn ®Ị, trùc quan. - H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sơ đồ phát triển của giới thực vật. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 44. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: - Phân loại thực vật là gì? - Các bậc trong phân loại thực vật? - Vẽ sơ đồ các ngành thực vật? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật. 1) Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật: Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể sống đầu tiên. Giới thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những dạng phức tạp nhất, thể hiện sự phát triển. Trong quá trình này, ta thấy rõ thực vật và điều kiện sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau: khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật nào không thích nghi được sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hoàn hảo hơn và do đó tiến hóa hơn. - Yêu cầu HS đọc phần <. - Yêu cầu HS quan sát hình 44.1 và thảo luận trả lời phần 6. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của giới thực vật. 2) Các giai đoạn phát triển của giới Thực vật: Có 3 giai đoạn chính: - Sự xuất hiện của các thực vật ở nước. - Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện. - Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật Hạt kín - Yêu cầu HS đọc phần <. - Yêu cầu HS quan sát lại hình 44.1 nêu các giai đoạn phát triển của giới thực vật. - Yêu HS trả lời câu hỏi: + Trong từng giai đoạn + Tại sao thực vật ngày nay có 1 số khác biệt hơn thực vật cổ? - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời: + Giai đoạn 1: đại dương chủ yếu : tảo có cấu tạo đơn giản thích nghi môi trường nước. + Giai đoạn 2: các lục địa mới xuất hiện: thực vật trên cạn có rễ, thân, lá thích nghi ở cạn. + Giai đoạn 3: khí hậu khô, mặt trời chiếu sáng liên tục: thực vật hạt kín chiếm ưu thế + Thích nghi tốt hơn với môi trường. 4. Cđng cè vµ ®¸nh gi¸ - §äc ghi nhí SGK- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.- §äc mơc : Em cã biÕt 5. H­íng dÉn vỊ nhµ - Học bài cũ.- Đọc trước bài 45 “ Nguồn gốc cây trồng”. - Tìm hiểu đặc điểm khác nhau của cây dại so với cây trồng xung quanh em. KÝ duyƯt (T 28) TUẦN 29 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 55 - Bài 45 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.KiÕn thøc Xác định được cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại của con người Phân biệt được sự khác nhau của cây dại và cây trồng. Thấy được khả năng của con người trong việc lai tạo thực vật. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp Có ý thức bảo vệ cây trồng. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thơng tin và truyền thơng, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn. Năng lực nghiên cứu, năng lực thực hiện trong phịng thí nghiệm,phát triển tri thức về sinh học, II/ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP: - Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, ph¸p vÊn,®Ỉt vÊn ®Ị, trùc quan. - H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 45.1. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 45. - Quan sát cây trồng xung quanh mình. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật? - Các giai đoạn phát triển của giới thực vật? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gốc cây trồng. 1) Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng bắt nguồn từ cây dại nhằm phục vụ nhu cầu của con người. - Yêu cầu HS làm phần 6 SGK trang 144. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Cây trồng bắt nguồn từ đâu? - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác nhau của cây trồng và cây dại. 2) Cây trồng khác cây dại như thế nào? - Cây trồng có nhiều loại phong phú. - Bộ phận được con người sự dụng có phẩm chất tốt. - Yêu cầu HS quan sát hình 45.1 xác định cây dại và cây trồng. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Kể tên các cây trồng và bộ phận được sử dụng? + Sự khác nhau giữa các bộ phận được sử dụng của cây trồng với cây dại? + Tại sao có sự khác nhau đó? - Yêu cầu HS làm phần bảng SGK trang 144. - Yêu cầu HS trả lời. - GV mở rộng: Con người tạo ra nhiều cây trồng mới phục vụ nhu cầu đa dạng của con người: rau bốn mùa, lúa cao sản, hoa nhiều màu sắc và hình dáng, quả không hạt... - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cải tạo cây trồng. 3) Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? - Cải tạo giống: chọn giống, nhân giống, lai giống... - Chăm sóc cây trồng: tưới nước, bón phân, bắt sâu... - Yêu cầu HS đọc phần <. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Có những biện pháp nào cải tạo cây trồng? - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc. - HS trả lời. - HS kết luận. 4. Cđng cè vµ ®¸nh gi¸ - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.- §äc mơc : Em cã biÕt 5. H­íng dÉn vỊ nhµ - Học bài cũ. - Đọc trước bài 46 “ Thực vật góp phần điều hòa khí hậu”. - Sưu tầm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TiÕt 56 - Bài 46 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.KiÕn thøc Giải thích được vì sao thực vật có vai trò điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường. Ý thức được vai trò quan trọng của thực vật để có hành động bảo vệ thực vật 1 cách cụ thể. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thơng tin và truyền thơng, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn. Năng lực nghiên cứu, năng lực thực hiện trong phịng thí nghiệm,phát triển tri thức về sinh học, II/ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP: - Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, ph¸p vÊn,®Ỉt vÊn ®Ị, trùc quan. - H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 46.1, 46.2. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 46. - Sưu tầm 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: - Nguồn gốc cây trồng? - Nêu sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại? - Biện pháp cải tạo cây trồng? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc ổn định lượng khí ôxi và khí cácbôníc trong kk 1) Nhờ đâu hàm lượng khí cácbôníc và ôxi trong không khí được ổn định? Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cácbôníc và nhả khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí. - Yêu cầu HS quan sát hình 46.1, trả lời câu hỏi: + Thực vật ổn định lượng khí ôxi và khí cácbôníc trong không khí như thế nào? + Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra? - HS trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật giúp điều hòa khí hậu như thế nào?. 2) Thực vật giúp điều hòa khí hậu: Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. - Yêu cầu HS đọc bảng SGK trang 147, trả lời phần 6. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường như thế nào?. 3) Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường: Những nơi có nhiều cây cối như vùng rừng núi thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt 1 số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường. + Nêu 1 số ví dụ về ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân? + Làm thế nào hạn chế ô nhiễm môi trường? + Tại sao nên trồng cây xung quanh nhà máy? + Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của con người? + Tại sao nên tích cực trồng cây, gây rừng? - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc và trả lời. - HS kết luận. 4. Cđng cè vµ ®¸nh gi¸ - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. H­íng dÉn vỊ nhµ - Học bài cũ. - Đọc trước bài 47 “ Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước”. - Sưu tầm 1 số hình ảnh về sự xói mòn, lũ lụt, hạn hán. KÝ duyƯt ( T 29) TUẦN 30 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 57 - Bài 47 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.KiÕn thøc - Giải thích được nguyên nhân các hiện tượng tự nhiên như xói mòn, lũ lụt, hạn hán - Thấy được vai trò của thực vật trong việc giữa đất và nguồn nước. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp Có ý thức bảo vệ thực vật bằng hành động phù hợp với lứa tuổi. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thơng tin và truyền thơng, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn. Năng lực nghiên cứu, năng lực thực hiện trong phịng thí nghiệm,phát triển tri thức về sinh học, II/ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP: - Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, ph¸p vÊn,®Ỉt vÊn ®Ị, trùc quan. - H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 47.1. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 47. - Hình ảnh về lũ lụt, hạn hán, xói mòn. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: - Nhờ đâu hàm lượng khí cácbôníc và ôxi trong không khí được ổn định? - Thực vật giảm ô nhiễm môi trường như thế nào? - Thực vật có vai trò gì trong việc điều hòa khí hậu? - Tại sao nói “ rừng là lá phổi xanh” của con người? - Vì sao phải tích cực trồng cây, gây rừng? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1/ thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn 2/ thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán 3/ thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm Ghi nhớ SGK Hoạt động 1:Tìm hiểu thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn như thế nào? - Yêu cầu HS quan sát hình 47.1, 47.2, trả lời câu hỏi: + Vì sao lượng nước chảy 2 nơi khác nhau? + Điều gì xảy ra với đồi trọc khi có mưa? Giải thích? + Nêu ví dụ 1 số nơi có thể xảy ra xói mòn? Biện pháp khắc phục? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán như thế nào?. - Yêu cầu HS quan sát hình 47.3, trả lời câu hỏi: + Ngoài hiện tượng xói mòn còn xảy ra hiện tượng gì khi có mưa lớn? + Tại sao có hiện tượng lũ lụt, hạn hán? Cách khắc phục? + Kể tên 1 số vùng ở nước ta bị lũ lụt, hạn hán? + Giới thiệu hình ảnh về lũ lụt, hạn hán? - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần <, trả lời câu hỏi: + Rừng bảo vệ nguồn nước ngầm như thế nào? - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời. - HS kết luận. 4. Cđng cè vµ ®¸nh gi¸ - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. H­íng dÉn vỊ nhµ - Học bài cũ. - Đọc trước bài 48 “ Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12520941.doc
Tài liệu liên quan