Giáo án Sinh học 6 tiết 1, 2

Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật

 I. Mục tiêu

 1. Kiến thức.

- HS nờu được đặc điểm chung của thực vật và sự đa dạng và phong phú của thực vật.

- Trỡnh bày được vai trũ của thực vật và sự đa dạng phong phỳ của chỳng.

 2. Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

- Kỹ năng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

- Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục:

 + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tính đa dạng của thực vật

 + Kỹ năng tự tin trình bày, kỹ năng hợp tác giải quyết vấn đề.

 

docx13 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 tiết 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 14/8/2018 Tiết 1 Ngày dạy: 21/8/2018 Bài 1-2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Mục tiêu Kiến thức. - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng. - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật nói riêng. - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi và hại của chúng. - Kể tên 4 nhóm sinh vật chính. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật - Rèn kỹ năng quan sát so sánh - Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục: + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin để nhận dạng vật sống và vật không sống + Kỹ năng phản hồi lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm + Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân 3. Thái độ. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. - HS có ý thức bảo vệ mt sống, bảo vệ các loài sinh vật nói chung và thực vật nói riêng. 4. Hướng nghiệp: Thế giới sinh vật là đối tượng nghiờn cứu , sản xuất của nhiều ngành: tế bào học, sinh vật học, nụng nghiệp, y học, mụi trường sinh thỏi, và ảnh hưởng của thực vật đối với đời sống con người. 5. Định hướng phat triển phẩm chất và năng lực của học sinh : a. Phẩm chất : Xõy dựng ý thức tự giỏc và thúi quen học tập bộ mụn, yờu thớch bộ mụn. Giỏo dục ý thức học tập yờu thớch mụn học. b. Năng lực chung: NL tự học, NL hợp tỏc, NL giao tiếp, NL sử dụng ngụn ngữ, NL tri thức sinh học c. Năng lực chuyờn biệt: KN quan sỏt, KN tỡm mối quan hệ II. Chuẩn bị - Tranh vẽ thể hiện được một vài nhóm sinh vật - Tranh vẽ đại diện 4 nhóm SV chính (H 2.1SGK). - Bảng phụ bảng sgk/6; bài tập sgk/7 III. Tiến trình tiết học 1. ổn định lớp: ( 1 phút ) Giới thiệu và làm quen với lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Sinh vật trong tự nhiên vô cùng phong phú và đa dạng - Nói đơn giản là chúng có rất nhiều. Riêng ở Việt Nam có một có một câu nói thể hiện điều này rất rõ, đó là câu gì? ( Rừng vàng – biển bạc ). Vậy theo em câu nói này đến bây giờ còn đúng không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: ( 10 phút ) Nhận dạng vật sống và vật không sống Mục tiêu: HS Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng. Cho được ví dụ về vật sống và vật không sống. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Tổ chức trò chơi kể tên các con vật, cây cối, đồ vật trong 1 phút. Các nhóm cử đại diện ghi tên lên bảng. Trong 1 phút nhóm nào ghi được nhiều là nhóm chiến thắng. Chọn 2 đại diện để HDHS quan sát. ‚ GV yêu cầu HS trao đổi nhóm theo câu hỏi: Trong nhóm cứ một người ghi lại những ý kiến trao đổi thống nhất của nhóm. Nêu được: + Con gà cây đậu cần điều kiện gì để sống? + Cái bànt có cần ĐK giống như con gà và cây đậu để tồn tại không? + Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước đối tượng nào không tăng kích thước? Ăn, nước uống Không con gà, cây đậu tăng kích thước, cái bàn thì không. - GV chữa bài bằng cách ghi kết quả của 1 nhóm lên bảng, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. GV khẳng định : con gà, cây đậu là vật sống, cái bàn là vật không sống. 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. VD: con gà. - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. VD: hòn đá. - GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống - 2 HS nêu thêm các ví dụ. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận: Nêu đặc điểm để phân biệt vật sống và vật không sống? Cho ví dụ? - HS rút ra kết luận và ghi bài Hoạt động 2: ( 10 phút ) TìM HIểU ĐặC điểm của cơ thể sống Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Chuyển ý: Chúng ta có thể phân biệt được vật sống và vật không sống qua một số đặc điểm. Vậy khi nói đến một cơ thể sống thì chúng phải có những đặc trưng nào? - GV treo bảng phụ bảng SGK tr.6. giải thích tiêu đề của 2 cột 6 và 7. - HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và 7. ‚ GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vào bảng. - HS hoàn thành bảng SGK tr.6 - GV chữa bài: Gọi 1 HS trả lời . - 1 HS lên ghi kết quả của mình vào bảng của GV. - HS khác theo dõi nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét. ‚ GV nêu câu hỏi: qua bảng so sánh hãy rút ra đặc điểm của cơ thể sống?. - 1 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung 2. Đặc điểm của cơ thể sống- Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trường + Lớn lên và sinh sản. - GV nhận xét ý kiến của HS. - Hướng nghiệp: Vật sống là đối tượng nghiờn cứu của nhiều ngành khoa học và được ứng dụng phục vụ cho đời sống con người. VD: y học, nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủy sản, chăn nuụi.. HS rút ra kết luận và ghi bài - HDHS ghi bài - Ghi bài Hoạt động 3: ( 10 phút ) Tỡm hiểu sinh vật trong tự nhiên. Mục tiêu: Biết được sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi và hại của chúng. Kể tên 4 nhóm sinh vật chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Treo bảng phụ - bài tập tr. 7 SGK. - HDHS hoàn thành bài tập - HS hoàn thành bảng thống kê lên bảng phụ ‚ Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về nơi sống, kích thước, khả năng di chuyển, cũng như vai trò của sinh vật trong thế giới tự nhiên? - 1 – 2 HS nêu nhận xét của mình - GV khẳng định các đặc điểm trên cho thấy sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng đóng có mối quan hệ mật thiết với nhau và với con người. ( Có thể cho ví dụ ) . - Liên hệ thực tế : SV trong tự nhiên phiong phú đa dạng, tuy nhiên do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, do sự khai thác quá mức của con người đã và đang làm cho nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Do vậy mỗi người chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ các loài sinh vật. - Chuyển ý: SV trong tự nhiên phong phú đa dạng nhưng chúng được các nhà khoa học xếp thành 4 nhóm khác nhau. 4 nhóm đó là những nhóm nào? - Treo hình.2 SGK - Giới thiệu sơ lược qua các đặc điểm của mỗi nhóm SV. - HS quan sát và lắng nghe 3. Sinh vật trong tự nhiên. - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Chúng được chia thành 4 nhóm lớn: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. ‚ Yêu cầu HS cho ví dụ về thực vật,động vật, nấm, vi khuẩn mà các em biết. - 1 HS cho kề tên 1 sinh vật đại diện cho mỗi nhóm. - HDHS ghi bài - HS nhắc lại kết luận để cả lớp cùng ghi bài Hoạt động 4: ( 10 phút ) Nhiệm vụ của sinh học. Mục tiêu: Biết được nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật nói riêng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giới thiệu các nội dung sau: + Nhiệm vụ của sinh học + Chương trình sinh học ở bậc THCS + Nhiệm vụ của thực vật - HDHS ghi bài - Chú ý lắng nghe - 1 HS đọc to KL SGK, cả lớp ghi bài. 4. Nhiệm vụ của sinh học 4. Luyện tập/ vận dụng: ( 3 phút ) Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Vật không sống có đặc điểm gì khác so với vật sống? A. Không sinh sản B. Lớn lên C. Trao đổi chất với môi trường D. Cảm ứng 2. Đối tượng nào sau đây là vật sống? A. Quyển sách B. Cây viết chì C. Cái bàn D. Cây ổi 3. Đối tượng nào sau đây là vật không sống? A. Con tôm B. Cây xoài C. Cái bàn học D. Con công 4. Cơ thể sống có những đặc điểm đặc trưng gì? A. Lấy các chất cần thiết B. Trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng C. Thải các chất không cần thiết D. Lấy chất cần thiết, thải chất thải, lớn lên 5. Đối tượng nào sau đây thuộc giới thực vật? A. Gà Ri B. Xoài cát Chu C. Tôm sú D. Nấm rơm 5. Hướng dẫn/ dặn dò: ( 1 phút ) - Học bài - Trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng sgk/ 11 vào vở bài tập - Sưu tầm tranh ảnh về thưc vật, về môi trường của thực vật. Tuần 1 Ngày soạn: 15/8/2018 Tiết 2 Ngày dạy: 22/8/2018 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS nờu được đặc điểm chung của thực vật và sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Trỡnh bày được vai trũ của thực vật và sự đa dạng phong phỳ của chỳng. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. - Kỹ năng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. - Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục: + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tính đa dạng của thực vật + Kỹ năng tự tin trình bày, kỹ năng hợp tác giải quyết vấn đề. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng yêu thiên bảo vệ thực vật. 4. GDMT- HN: -Thực vật đúng vai trũ quan trọng đối với đời sống con người và cỏc sinh vật khỏc do vậy cần phải tớch cực bảo vệ và cải tạo chỳng. - Một số ngành nghề cú liờn quan: khoa học chọn giống, mụi trường, trồng trọt. 5. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực của học sinh : a. Phẩm chất : Xõy dựng ý thức tự giỏc và thúi quen học tập bộ mụn, yờu thớch bộ mụn. Giỏo dục ý thức học tập yờu thớch mụn học. b. Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sỏng tạo, NL quản lý, NL hợp tỏc, NL giao tiếp, NL sử dụng CNTT và tryền thụng, NL sử dụng ngụn ngữ, NL tri thức sinh học c. Năng lực chuyờn biệt: KN quan sỏt, KN tỡm mối quan hệ II. Chuẩn bị - Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước. III. Tiến trình tiết học 1. ổn định lớp: ( 1 phút ) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút ) Câu 1: Nêu các đặc điểm của một cơ thể sống? Cho 2 ví dụ về cơ thể sống? Câu 2: Sinh vật trong tự nhiên được chia thành mấy nhóm lớn? Kể tên và cho ví dụ? 3. Bài mới: Trong chương trình sinh học 6 chúng ta cùng tìm hiểu về thế giới thực vật. Vậy đặc điểm nào giúp chúng ta nhận biết được một sinh vật thuộc nhóm này. Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: ( 20 phút )Sự phong phú đa dạng của thực vật Mục tiêu: nêu được sự đa dạng phong phú của thực vật về số lượng loài, nơi sống, hình dạng, kích thước. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giải thích để HS hiểu khái niệm: đa dạng, phong phú. - Treo tranh về mt sống của TV ‚ HDHS quan sát tranh lần lượt trả lời các câu hỏi sau: - Mỗi HS trả lời một câu hỏi của GV: + TV có thể sống được ở những nơi nào trên trái đất? + Kể tên một số thực vật sống ở các mt khác nhau? + Trên trái đất TV ở nơi nào phong phú? Nơi nào có ít TV? + Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về mt sống của TV trên trái đất? + Nơi sống: trên cạn, dưới nước, sa mạc, đồng ruộng + Sen - nước, xương rồng - sa mạc, chuối - cạn, + Sa mạc ít thực vật, còn đồng bằng, rừng nhiệt đới phong phú hơn. + TV sống được ở mọi nơi trên trái đất - GV ghi nhận xét của HS lên góc bảng - Chuyển ý: Cây sống được ở nhiều nơi khác nhau vậy giữa chúng giống và khác nhau như thế nào? - Treo tranh cây lục bình sống trôi nổi trong nước và trên cạn ‚ Yêu cầu HS tìm sự khác nhau giữa cây ở nước và cây trên cạn 1 HS trả lời + Cây ở cạn cuống lá nhỏ và dài + Cây ở nước có cuống lá phình to - GV sửa: + Cây ở nước có cuống lá phình to giúp cây dễ dàng trôi nổi trên mặt nước. Cây trên cạn cuống lá vươn dài để nhận được nhiều ánh sáng. + Hay ở sa mạc khô hạn cây xương rồng có lá biến thành gai, thân mọng nước để hạn chế sự thoát hơi nước. + Một số cây sống nơi thiếu khoáng lá biến thành cơ quan bắt mồi để bắt côn trùng tiêu hóa chúng để lấy muối khoáng. ‚ Nêu câu hỏi: qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về cấu tạo của cơ thể thực vật? 1 HS trả lời TV có cấu tạo khác nhau - GV ghi nhận xét của HS lên góc bảng - Treo tranh và giới thiệu các dạng thân cây trong tự nhiên. ‚ Nêu câu hỏi: qua quan sát tranh em có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của cơ thể thực vật? 1 HS trả lời + TV có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau - GV ghi nhận xét của HS lên góc bảng Ă GV giới thiệu số lượng các loài thực vật : + Trên thế giới: 300 000 loài + ở VN: 12 000 loài ‚ Nêu câu hỏi: qua số liệu trên em có nhận xét gì về số lượng của thực vật? 1 HS trả lời + 1Trong tự nhiên TV có số lượng rất lớn. - GV ghi nhận xét của HS lên góc bảng - Nhấn mạnh: qua tìm hiểu chúng ta thấy thực vật trong tự nhiên phong phú đa dạng, chúng sống ở mọi nơi trên trái đất với số lượng rất lớn với nhiều hình dạng, kích thước, cấu tạo khác nhau thích nghi với môi trường sống. GDMT: mặc dù thực vật trong tự nhiên phong phú đa dạng, tuy nhiên chúng đã và đang ngày một mất đi với số lượng không nhỏ do sự khai thác rừng bừa bãi, mt sống của chúng bị thu hẹp đã làm xuất hiện nhiều loài TV quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. ‚ Vậy theo em chúng ta phải làm gì để bảo vệ tính đa dạng của thực vật? ( không chặt phá rừng bừa bãi, trồng nhiều cây xanh, nghiêm cấm buôn bán các loài quý hiếm ... ) ( GV lưu ý thêm: Có kế hoạch sử dụng hợp lý, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng) 1.Sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất. Chúng có rất nhiều loài, nhiều hình dạng, kích thước, cấu tạo khác nhau giúp chúng thích nghi với môi trường sống. HDHS ghi bài Hoạt động 2: ( 10 phút ) Đặc điểm chung của thực vật. Mục tiêu: Tìm ra được đặc điểm chung của thực vật và trình bày được vai trò của chúng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Treo bảng phụ sgk/ 11 Giải thích một số khái niệm trong bảng + Tự dưỡng + di chuyển - Chú ý lắng nghe ‚ Yêu cầu HS làm bài tập mục 2 /11 ( Phát phiếu học tập ) Thảo luận nhóm 2 phút Cho HS báo cáo Đại diện nhóm ghi kết quả thảo luận lên bảng GV sửa và nhận xét họat động của các nhóm ‚ Nêu câu hỏi: Qua kết quả ở bảng em hãy tìm các đặc điểm chung của thực vật? 1 HS trả lời: + TV tự chế tạo được chất hữu cơ từ các chất vô cơ + Phần lớn không có khả năng di chuyển HDHS tìm hiểu TN0 tính hướng sáng của thực vật. Lắng nghe GV trình bày ‚ Yêu cầu HS quan sát kết quả TN0 và nêu hiện tượng quan sát được. 1 HS trả lời Ngọn cây bò về phía có ánh sáng 2. Đặc điểm chung của thực vật. - Sống tự dưỡng ( tự tổng hợp được chất hữu cơ từ các chất vô cơ ) - Hầu hết không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường Nhấn mạnh: đây cũng là một đặc điểm đặc trưng của TV, người ta nói TV có tính hướng sáng. Tính hướng sáng của TV cho thấy TV phản ứng chậm với các kích thích của môi trường - Yêu cầu HS rút ra kết luận - GDMT: Nhờ thực vật cú khả năng tạo ra chất hữu cơ từ cỏc chất vụ cơ làm thức ăn cho cỏc sinh vật khỏc, trong đú cú con người → tớch cực bảo vệ và cải tạo chỳng - HN: Một số ngành khoa học cú liờn quan đến thực vật: trồng trọt, khoa học chọn giống, mụi trường, kĩ sư nụng nghiệp, nụng dõn giỏi. 1 HS nêu lớn đặc điểm của thực vật và cả lớp ghi bài 4. Luyện tập/ vận dụng: ( 3 phút ) 1. Nơi nào trên trái đất có nhiều loài thực vật nhất ? A. Rừng nhiệt đới B. Thảo nguyên C. Sa mạc D. Vùng cực 2. Đặc điểm chỉ có ở thực vật mà các nhóm sinh vật khác không có là gì? A. Tự tổng hợp được chất hữu cơ từ các chất vô cơ B. Trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng C. Lấy chất hữu cơ có sẵn từ cơ thể vật chủ D. Tự tổng hợp được chất hữu cơ từ các chất vô cơ và vừa lấy chất hữu cơ có sẵn làm thức ăn 3. Sự đa dạng phong phú của thực vật được thể hiện qua các đặc điểm nào? A. Hình dạng, kích thước, cấu tạo, môi trường sống, số lượng loài B. Hình dạng, kích thước C. Môi trường sống D. Số lượng loài 5. Hướng dẫn/ dặn dò: ( 1 phút ) - Học bài lưu ý các nội dung sau: + Các dấu hiệu chứng minh thực vật đa dạng phong phú + 3 đặc trưng cơ bản của thực vật - Chuẩn bị một vài cây bất kỳ có đủ cả rễ, thân, lá, cây dương xỉ, rau bợ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 1 Dac diem cua co the song_12517397.docx