Giáo án số 2 - Cấu trúc chương trình

Thuyết trình

Khi viết m ột bài văn, chúng ta cúng phải có đầy đủ 3 phần rõ rệt: m ở bài,

thân bài, kết bài. Đó là qui định chung, chúng ta không được phép vi pham nó.

Tương tự như vậy khi viết m ột chương trình (lập trình),cũng có cấu trúc riêng

của nó. Trong lập trình cấu trúc rất quan trọng, thiếu nó chúng ta không hiểu

được chương trình và chương trình còn bị l ỗi.

Để hiểu rõ, bây giờ cô trò mình sẽ đi tìm hiểu rõ về cấu trúc một chương trình.

pdf8 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4081 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số 2 - Cấu trúc chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mạc Thị Mai – k56A-CNTT - ĐHSPHN 1 Giáo án số 2 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ( 1 tiết ) Giáo viên hướng dẫn :Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện : Mạc Thị Mai Lớp : K56A - CNTT A. Mục đích, yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được :  Cấu trúc của một chương trình Turbo Pascal  Các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, tổ chức vào/ra đơn giản;  Cách thực hiện chương trình trong môi trường pascal. Học sinh biết cách vận dụng kiến thức để viết một số chương trình đơn giản. 2. Về tư tưởng, tình cảm Giúp học sinh hiểu hơn về môn học, biết được lợi ích và cái hay của môn học, từ đó thêm yêu thích và hứng thú với môn học. B. Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp  Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp…  Kết hợp kiến thức trong giáo trình và một số ví dụ nhỏ trên máy. 2. Phương tiện  Vở ghi lý thuyết.  Sách giáo khoa lớp 11.  Sách tham khảo ( nếu có ). C. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng I. Ổn định lớp ( 1 phút ) : Ổn định lớp và yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ ( 4 phút ) 1.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Mạc Thị Mai – k56A-CNTT - ĐHSPHN 2 o Cả lớp cho cô biết bài trước chúng ta học về vấn đề gì? o Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? Trả lời: o Bài trước chúng ta học về các thành phần của ngôn ngữ lập trình (pascal) o Người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao vì nó có tác dụng rất quan trọng, nó giúp ích rất nhiều trong cuộc sống thực tế, hầu hết các ứng dụng chúng ta sử dụng trong máy tính đều phải dùng các ngôn ngữ bậc cao để soạn ra chúng. 2.Gợi động cơ Như chúng ta đã biết các ngôn ngữ lập trình bậc cao rất quan trọng. Vậy chúng ta có thể hình dung nó như thế nào nhỉ? Trước hết chúng ta phải biết được cấu trúc của nó như thế nào, ý nghĩa của các thành phần trong cấu trúc đó như thế nào? Để hiểu rõ điều đó hôm nay cô tò mình cùng nhau đi tìm hiểu “cấu trúc chương trình”. III. Nội dung bài giảng STT Nội dung Hoạt động của thầy và trò T.gian 1 Đặt vấn đề: Thuyết trình Khi viết một bài văn, chúng ta cúng phải có đầy đủ 3 phần rõ rệt: mở bài, thân bài, kết bài. Đó là qui định chung, chúng ta không được phép vi pham nó. Tương tự như vậy khi viết một chương trình (lập trình),cũng có cấu trúc riêng của nó. Trong lập trình cấu trúc rất quan trọng, thiếu nó chúng ta không hiểu được chương trình và chương trình còn bị lỗi. Để hiểu rõ, bây giờ cô trò mình sẽ đi tìm hiểu rõ về cấu trúc một chương trình. 1’ 2 I. Cấu trúc chung Cấu trúc một chương trình có thể được mô tả như sau: Thuyết trình Nói chung, chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm 2’ Mạc Thị Mai – k56A-CNTT - ĐHSPHN 3 [] Trong đó:  Phần khai báo có thể có hoặc không  Phần thân bắt buộc phải có phần khai báo và phần thân. Phần khai báo có thể có hoặc không, nhưng phần thân bắt buộc phải có. Khi diễn giải cú pháp các ngôn ngữ lập trình người ta thường sử dụng ngôn ngữ tự nhiên,và được đặt giữa cặp dấu < và >. Các thành phần trong chương trình có hoặc không được đặt giữa dấu [ và ]. 3 II. Các thành phần của chương trình 1.Phần khai báo Có thể có các khai báo cho: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con. a. Khai báo tên chương trình  Phần này có thể có hoặc không  Với Pascal, nếu có, phần khai báo bắt bằng từ khóa program, tiếp đến là tên chương trình. Program ; Trong đó tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo đúng quy định về tên. Ví dụ Program sap_xep; Program lop_11_a; b. Khái báo thư viện Mỗi ngôn ngữ lập trình có một số thư viện được lập trình sẵn cho ta sử dụng. Khai báo thư viện để sử dụng các chương trình đó như sau:  Trong pascal Thuyết trình - Từ khóa được TP quy định dùng với ý nghĩa xác định, không dung với nghĩa khác.VD : uses… - Quy định về tên trong TP như thế nào? + Là một dãy liên tiếp <=127 kí tự. + Gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới. + Phải bắt đầu bằng chữ cái hay dấu _. + Không được trùng với từ khoá. + Không phân biệt chữ hoa, chữ thường. Thuyết trình - Một số thư viện sẵn có cung cấp một số lệnh và hàm chuẩn( được lập trình sẵn) - Người dùng có thể tự tạo cho mình 3’ 4’ Mạc Thị Mai – k56A-CNTT - ĐHSPHN 4 Uses ; Ví dụ Uses crt;  Trong C++ #include Ví dụ #include #include c. Kai báo hằng -Khai báo trong Pascal dạng : sau từ khóa CONST có thể có nhiều dòng dạng: = ; Ví dụ CONST PI = 3,14; MaxY = 100; MinA = 10 - khai báo trong C++ sau từ khóa CONST phải có kiểu hằng, tên hằng, giá trị như sau: CONST = <giá trị> Ví dụ Const int MaxN = 1000; Const float PI = 3.1416; Const char* KQ = ”ketqua:”; - Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình. d. Khai báo biến Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được đặt tên và khai báo để chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lý. một thư viện riêng theo quy định của ngôn ngữ lập trình - Trong Pascal, muốn dùng lệnh xóa màn hình clrscr thì ta phải khai báo trước nó thư viện crt. - Trong C++, sau khi khai báo thư viện conio.h ta dùng lệnh clrscr; Hỏi: - Có phải trong bất kì ngôn ngữ lập trình nào hằng cũng được khai báo giống nhau không?cho vd minh họa. Trả lời -Tất nhiên không phải tất cả các ngôn ngữ lập trình đều khai biến hằng giống nhau. Vd trong Pascal khi khai báo hằng không cần khai báo kiểu của hằng nhưng trong C++ thì phải có khai báo kiểu hằng. Const m = 20; L = “lan”; +trong C++ Const int m = 20; Const char* L = “lan”; 5’ 5’ Mạc Thị Mai – k56A-CNTT - ĐHSPHN 5 - tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình, biến chỉ nhận một giá trị. Ví dụ: ax + b = 0 thì a, b, x là các biến - Cách khai báo: o Trong pascal VAR : ; - Sau VAR cũng có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau. Ví dụ: Var a,b,c : integer; Hoten : string; o Trong C++ ; Ví dụ: int a,b,c; Char hoten; Với: - danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên cách nhau bởi dấu phẩy. - kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn của TP hoặc C++ 2. Thân chương trình Dãy lệnh trong pham vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình. Trong Pascal Cấu trúc : BEGIN{tên dành riêng bắt đầu} []; END.{tên dành riêng kết thúc} - Chú ý : sau END phải có dấu chấm kết thúc chương trình. Hỏi: - Trong một chương trình Pascal, nếu có cả khai báo hằng và khai báo biến thì khai báo nào được viết trước ? - Trả lời : Khai báo hằng. Thuyết trình - Phần thân chương trình chứa toàn bộ nội dung của chương trình. - Mỗi câu lệnh phải được kết thúc bởi dấu chấm phẩy. - Sau END kết thúc toàn bộ chương trình, phải có dấu chấm. Đây là lệnh duy nhất được kết thúc bằng dấu chấm trong chương trình. 3’ 4 III.Ví dụ chương trình đơn giản Mạc Thị Mai – k56A-CNTT - ĐHSPHN 6 1.ví dụ 1 Chương trình sau thực hiện việc đưa ra màn hình thong báo“Xin chao cac ban! Chuc cac ban hoc tot!” a.Ngôn ngữ Pascal Program vi_du_1; Uses crt; BEGIN Clrscr; Write(‘ Xin chao cac ban ! ‘); Writeln(‘Chuc cac ban hoc tot ’); END. - Chú ý : qua ví dụ => muốn hiển thị một dòng chữ ra màn hình, dùng lệnh Write hoặc Writeln. Dòng chữ được viết trong cặp dấu (‘ và ‘). b.Ngôn ngữ C++ #include Void main() { Printf (“xin chao cac ban!”); } 2.ví dụ 2 Hỏi Hãy chỉ ra các thành phần của chương trình? Trả lời : Phần tên gồm từ khoá Program và tên chương trình là vi_du_1 Phần khai báo thư viện crt; Phần khai báo biến và hằng không có. Phần thân chương trình gồm 3 câu lệnh là lệnh xoá màn hình và lời gọi thủ tục write, writeln; Hỏi Sự giống và khác nhau giữa Write và Writeln? Trả lời Write và writeln giống nhau là đều đưa thông báo ra màn hình nhưng khác nhau là dùng writeln để xuống dòng. Hỏi Hãy chỉ ra thành phần của chương trình? Trả lời - Phần khai báo chỉ có một câu lệnh include khai báo thư viện stdio.h. - Phần thân chương trình chỉ có một câu 5’ Mạc Thị Mai – k56A-CNTT - ĐHSPHN 7 Begin Writeln(‘xin cao cac ban!’); Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi pascal’); End. lệnh printf đưa thông báo ra màn hình. Hỏi Chương trình được viết theo ngôn ngữ nào?Thành phần của chương trình? In ra màn hình cái gì? Trả lời - Chương trình được viết theo ngôn ngữ Pascal. - Thành phần của chương trình: không có phần khai báo, chỉ có phần thân là hai câu lệnh đưa ra hai thông báo. -In ra màn hình hai thông báo: Xin chao cac ban! Moi cac ban lam quen voi pascal 3’ 5 Chú ý Bảng (sách giáo khoa lớp 11 phần phụ lục B)  Một số tên dành riêng.  Một số kiểu dữ liệu chuẩn.  Một số thủ tục và hàm chuẩn. Thuyết trình Khi viết một chương trình chúng ta phải dùng tới các tên riêng, một số thủ tục và hàm chuẩn cùng với các biến có kiểu dữ liệu chuẩn. Tất cả cái đó chúng ta dùng bảng trong sách giáo khoa để sử dụng đúng. Hướng dẫn chú giải cho học sinh một số bảng trong phần phụ lục B _ SGK lớp 11. 3’ D. Củng cố bài ( 2 phút). - Qua bài học chúng ta đã biết cấu trúc của một chương trình gồm những phần nào, biết được một số loại dữ liệu chuẩn của TP, cách khai báo biến trong TP và C++, cách khai báo tên chương trình, khai báo hằng,khai báo thư viên. - Chúng ta cần nắm vững các thành phần đó để áp dụng vào làm bài tập trong những tiết sau. E. Bài tập về nhà (1 phút). 1. Viết chương trình TP hiển thị ra màn hình 2 dòng thông báo : Mạc Thị Mai – k56A-CNTT - ĐHSPHN 8 Xin chao! Cac ban dang lam bai tap a? Cac ban thay hoc tin hoc co thu vi khong? 2. Viết một số cách khai báo các kiểu dữ liệu chuẩn đã được học. F. Nhận xét và những hạn chế trong giờ giảng:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_an_2_5262.pdf
Tài liệu liên quan