Giáo án thao giảng chào mừng ngày 20-11 - Chủ đề: Gia đình

Bé đã cứng cáp hơn, di chuyển giờ đây không còn hoàn toàn lệ thuộc vào người lớn nữa. Bé sẽ luôn chân luôn tay, chạy nhảy, chui lủi vào mọi nơi, đập phá liên tục những đồ vật trong tầm tay.

Những hoạt động liên tục này ngoài việc có tác dụng tốt trong rèn luyện cơ bắp, tăng độ linh hoạt, khéo léo cho cơ thể, còn giúp bé có được những trải nghiệm về thế giới vật chất xung quanh và tích lũy thành kinh nghiệm cho chính bản thân mình.

 

Vì thế, bạn cần khuyến khích con hoạt động, không nên giam hãm bé trong cũi hay bắt bé ngồi xe suốt ngày.

Nhưng: vốn kinh nghiệm của bé vẫn còn thô sơ, không thể lường trước được hậu quả của việc mình làm. Chính vì vậy, người lớn cần luôn để mắt tới bé, ngăn chặn kịp thời những hành động có thể gây nguy hiểm cho bé.

3 - 4 Các cơ bắp của trẻ cuối 3 tuổi có thể nâng đỡ được trọng lượng cơ thể, trẻ có thể chạy, nhảy, biết dùng đôi tay để nắm chặt đồ vật, biết leo trèo, chui ống. Lúc này bạn có thể cho bé làm quen với các hoạt động cần có sức bền bỉ.

Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận động toàn thân, nhưng phần lớn trẻ cuối 3 tuổi đã có thể thực hiện các động tác nắm bóp hay cầm bút vẽ một cách thành thạo. Cổ tay mềm mại hơn, khiến các bé gái có thể thực hiện những động tác khéo léo hơn bé trai. Ở độ tuổi này, bé có thể tự mình mở cửa ra ngoài chơi, vì vậy các bậc phụ huynh cần chú ý tới sự an toàn cho bé, nhất là những nhà mặt đường, cao tầng, hoặc ở những nơi phức tạp.

- Đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 4 – 5 tuổi: Tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ từ 4 tuổi chậm hơn so với trẻ dưới 3 tuổi, nhưng tính trong cả đời người thì đây vẫn nằm trong giai đoạn phát triển với tốc độ cao. Hàng năm, trẻ ở độ tuổi này tăng được khoảng 5cm chiều cao, cân nặng mỗi năm tăng được 2kg.

Tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ từ 4 tuổi chậm hơn so với trẻ dưới 3 tuổi, nhưng tính trong cả đời người thì đây vẫn nằm trong giai đoạn phát triển với tốc độ cao. Hàng năm trẻ tuổi tăng được khoảng 5cm, cân nặng mỗi năm tăng được 2kg. Nói chung con trai cao hơn và nặng hơn con gái, trẻ nhỏ ở thành phố cao hơn và nặng hơn trẻ nhỏ ở nông thôn.

Chiều cao và cân nặng của trẻ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng trong quá trình nuôi hoặc yếu tố bệnh tật. Trường hợp không có sự chênh lệch lớn so với trẻ cùng lứa tuổi thì không cần bận tâm, nhưng nếu có thì cần cho trẻ đi khám để có cách xử trí với trường hợp của trẻ.

- Trẻ cuối 4 tuổi đã có thể vận động toàn thân, hoặc làm các động tác phức tạp hơn như chơi đá cầu, nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận động toàn thân, nhưng phần lớn trẻ 4 tuổi đã có thể thực hiện các động tác nắn, vẽ hay bóp một cách thành thạo. Mặc hoặc cởi áo, thường bé gái thành thạo hơn bé trai. Các ngón tay của trẻ không những có thể hoạt động tự do, mà động tác còn nhanh nhẹn và hoàn chỉnh hơn, nên có thể cầm bút để viết hoặc vẽ, đồng thời còn thực hiện nhiều động tác mới và tinh tế hơn.Lúc này trong quá trình chạy chơi trẻ cảm thấy vô cùng thích thú, cho nên suốt ngày chạy nhảy, không lúc nào ngồi yên. Trẻ ở giai đoạn này có đặc điểm nổi bật là hoạt bát, hiếu động, chính là do sự phát triển của cơ thể quyết định.Các bậc cha mẹ nên tạo điều kiện cho con có nhiều dịp tốt để rèn luyện đôi tay và ngón tay, cho trẻ tập luyện nhiều thì tay mới dẻo, khéo, tâm trí mới linh lợi, ví như các hoạt động

 

docx31 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 16903 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án thao giảng chào mừng ngày 20-11 - Chủ đề: Gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đón những tia nắng ấm áp nhé! Cho trẻ hát vỗ tay bài: Nhà của tôi . TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Tên đề tài: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ mầm non thông qua hoạt động ngoài trời. Người hướng dẫn: PGS tiến sĩ: ĐẶNG HỒNG PHƯƠNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồi Ngày sinh: Ngày 18 tháng 6 năm 1982 Lớp: K4A Ninh bình tháng 7 năm 2011 PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………TRANG . 1.Khái niêm: Vận động tinh……………………………………………………….1 2. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….. …….1 3. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………….1 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu……………………………………… .1 5. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………. .2 6. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….2 7. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………….2 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI………………………… 3 Luận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Lịc 1. Cơ sở lí luận về kĩ năng vận động …………………………………………5 1.1Vận động ……………………………………………………………………………5 1.2. Vận động tinh…………………………………………………………………….5 1.3. Kĩ năng vận động tinh……………………………………………. …………6 2. Đặc điểm vận động của trẻ em lứa tuổi mầm non …………..........6 3.Một số lí luận về hoạt động ngoài trời ……………………………………..8 3.1 Hoạt động ngoài trời …………………………………………………………..8 3.2. Ý nghĩa của HĐNT …………………………………………………………….8 3.3. Nội dung của HĐNT…………………………………………………… ……..8 4. Mối liên quan giữa KNVĐT và HĐNT ………………………………………9 5. Biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ mầm non thông qua HĐNT 5.1. Biện pháp…………………………………………………………………… ……9 5.2. Rèn luyện…………………………………………………………………… ……9 5.3. Biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ mầm non………………………9 Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích nghiên cứu thực trạng……………………………………. …10 2. Đối tượng khảo sát ………………………………………………………….10 3. Nội dung khảo sát ……………………………………………………………10 4. Phương pháp khảo sát…………………………………………………. …13 5. Kết quả và phân tích kết quả khảo sát ……………………………….13 6.Thực trạng của quá trình rèn luyện KNVĐT thông qua HĐNT trong các chương trình CS - GD trẻ mầm non hiện hành …………15 Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ MẦM NON 1. Cơ sở định hướng của việc đề xuất biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ Mầm non thông qua HĐNT……………………………………. ……16 2. Yêu cầu của việc đề xuất các biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ mầm non thông qua HĐNT……………………………………..18 3. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 - 4 tuổi thông qua HĐNT…………………………………………………………….. 19 Chương 4. THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNGVẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI THÔNgQUA HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI………………………… 4.1. Mục đích thực nghiệm……………………………………………………..20 4.2. Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm ………………………22 4.3. Nội dung thực nghiệm …………………………………………………….22 4.6. Kết quả thực nghiệm ………………………………………………………23 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 24 Trích từ: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Khái niệm vận động tinh: vận động tinh là những vận động được thực hiện bởi các cơ nhỏ của 10 đầu ngón tay. Vd : trò chơi xếp hình, trò chơi xâu hạt, trò chơi gấp giấy, trò chơi xé dán… 2.Lý do chọn đề tài: Đất nước ta tiến hành Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa trong bối cảnh chính trị - xã hội ổn định. Sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực dồi dào, có lòng yêu nước, có trình độ khoa học công nghệLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Công Nghệ cao cùng với các phẩm chất nhân cách phù hợp. Con người đó phải là con người có sức khỏe, con người công nghệ, con người tri thức là mô hình nhân cách con người Việt Nam mà giáo dụcLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Giáo Dục (GD) phải đào tạo ra. Như vậy, GD Việt Nam đang đứng trước những yêu cầu mới của xã hội phải xây dựngLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Xây Dựng con người có phẩm chất, năng lực, vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời Bác Hồ đã căn dặn. GD mầm non (MN) là nấc thang khởi đầu trong hệ thống GD quốc dân với mục tiêu: “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”. Qua đó cho thấy GD thể chất cho trẻ trước tuổi đi học đặt cơ sở cho sự phát triển toàn diện, tôi luyện cơ thể, rèn luyện tinh thần sảng khoái, rèn luyện, hình thành những thói quen vận động (VĐ) cần thiết cho cuộc sống. Rèn luyện kỹ năng vận động tinh của trẻ MN nói chung và trẻ MG 3 – 4 tuổi nói riêng làm thỏa mãn nhu cầu hoạt động của trẻ, tăng cường thêm sức khỏe, sự tinh khéo, cơ thể phát triển cân đối, hài hòa, tạo điều kiện phát triển,niềm vui trong hoạt động. Hoạt động đó có liên quan chặt chẽ với quá trình GD nhằm mục đích phát triển thể chất toàn diện, GD các phẩm chất tâm lý, hình thành nhân cách để tạo dần nên sự hoàn thiện mọi mặt cho trẻ. Thế nên rèn luyện KNVĐ tinh cho trẻ được tiến hành thông qua tất cả các hình thức hoạt động như: hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, dạo chơi, tham quan, lao động Trong đó hoạt động ngoài trời (HĐNT) rất tốt đối với sức khỏe và việc học tập, vui chơi của trẻ. Vui chơi ngoài trời tạo cơ hội cho trẻ VĐ toàn thân, rèn luyện KNVĐ tinh như: vẽ, cầm, nắm, xâu, xé, nhặt….. Thực tiễn GD MN cho thấy rèn luyện KNVĐ tinh cho trẻ MG 3 – 4 tuổi được giáo viên rất chú trọng đặc biệt trong hoạt động học nhưng các hình thức hoạt động khác đặc biệt là HĐNT chưa được quan tâm, đầu tư. Thực tế, ở nhiều trường, thời gian HĐNT của trẻ vẫn bị cắt xén thậm chí không được tổ chức hoặc tổ chức chưa tốt, quá trình tổ chức HĐNT của giáo viên còn đơn điệu, nhàm chán, mang nặng tính hình thức, điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế xuất phát từ thực tế nhu cầu dạy học và khả năng , phương pháp tổ chức rèn luyện kỹ năng vận đông tinh cho trẻ mầm non tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ mầm non thông qua hoạt động ngoài trời. Mục đích nghiên cứu: -Nghiên cứu các biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mầm non nhằm mục đích giúp trẻ phát triển kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay một cách thành thạo , giúp trẻ có thể thao tác với các đối tượng nhỏ, và làm một số việc tự phục vụ một cách thành thạo như: cài cúc áo, buộc giây giầy.. - Nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng và khách thể nghiên cứu: - 30 giáo viên các độ tuổi từ 1 tuổi đến 5 tuổi của 5 trường mầm non trên địa bàn huyện Kim sơn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Nghiên cứu về mặt lí luận: Tổng hợp các tư liệu có liên quan đến đề tài, đề cập đến một số lí luận cốt lõi về rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5.2. Khảo sát đánh giá thực trạng của trẻ 3-4 tuổi về việc rèn luyện kĩ năng vận đông tinh cho trẻ trên địa bàn huyện Kim Sơn. 5.3. Đề xuất một số giải pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mần non trong địa bàn huyện Kim Sơn. 6. Phương pháp nghiên cứu. 6.1. Nghiên cứu lí lụân: Đọc, sử dụng và tổng hợp các tư liệu có liên quan đến đề tài, chỉ ra được các biện pháp tích cực nhằm rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mần non. 6.2. Điều tra bằng phiếu điều tra trên giáo viên ở các trường mầm non. 6.3. Tọa đàm với giáo viên và phụ huynh, trò chuyện với trẻ tại trường mầm non . 6.4. Quan sát, ghi chép các hoạt động nhằm rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ thông qua hoat động ngoài trời. 6.5. phương pháp thống kê toán học: Sử dụng các công thức toán học để sử lý và phân tích số liệu. 7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: 7.1 Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu huyện Kim Sơn - Số lượng nghiên cứu 30 giáo viên - Lứa tuổi của trẻ: 4 – 5 tuổi. 7.2. kế hoạch nghiên cứu: - Ngày 3.7 được giáo viên phân công đề tài: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ mầm non thông qua hoạt động ngoài trời. Giáo viên hướng dẫn đề cương: PGS tiến sĩ Đặng hồng phương Nội dung nghiên cứu Chương 1. cơ sở lý luận I.Cơ sở lí luận về kĩ năng vận động tinh 1.Vận động: Phát triển vận động không thể tách rời sự phát triển của toàn bộ cơ thể và tâm lý trẻ, nó trải qua nhiều giai đoạn: xuất phát vận động, phát triển và hoàn thiện chúng. Theo quan điểm hành vi của:B.F.Skinner(1957) hành vi vận động là do các thao tác quyết định, chính là sự bắt trước động tác. Trường phái tự nhiên chủ nghĩa (V.Preier 1891, V.Stern 1992…) cho rằng :sự xuất hiện các thao tác vận động là do di truyền nhờ sự trưởng thành của cơ thể trẻ em, họ dựa vào lý luận về tính di truyền của các vận động, ngoài việc phủ nhận vai trò của giáo dục, họ còn xóa bỏ tính nhiều mặt của vấn đề phát triển vận động và sự cần thiết phải nghiên cứu nó. Theo quan điểm này sự xuất hiện của các vận động mới là sự trưởng thành của hệ thần kinh, hệ vận động chỉ nhằm xác định những thời hạn và trình tự xuất hiện của chúng để làm roc tiến trình phát triển tự nhiên. Theo J.Piaget (1896) lại cho rằng dạ vận động dựa vào mức độ hiện có của kinh nghiệm, kĩ năng vận động trẻ tự tìm tòi khám phá vận động. Còn L.X.Vuwgotxki cho rằng dạy học ở mức độ cao hơn nhờ sự hướng dẫn thích ứng vùng phát triển gần – phù hợp với mức độ hiện có về vận động của từng trẻ. Thực ra nếu xét cả quá trình phát triển vận động của trẻ mầm non từ khi xuất hiện vận động đến khi hoàn thiện thì chúng đều tuân theo các luận điểm trên, tuy nhiên là phù hợp với từng giai đoạn cụ thể có nghĩa là sự phát triển vận động của trẻ không chỉ là sự trưởng thành của cơ thể mà còn có vai trò của giáo dục 1.2. Vận động tinh: vận động tinh là những vận động được thực hiện bởi các cơ nhỏ của 10 đầu ngón tay. 1.3. Kĩ năng vận động tinh: khả năng vận dụng hành động tạo nên cơ sở kĩ thuật trong các loại hình vận động thể thao. KNVĐ biểu hiện bằng các động tác ở mức tập trung cao yếu tố thành phần động tác, phương pháp giải quyết nhiệm vụ vận động chưa được hoàn thiện. Nhờ quá trình lặp lại nhiều lần một động tác kĩ thuật mà các yếu tố thành phần của KNVĐ trở nên hoàn thiện, cơ chế phối hợp vận động dần dần được tự động hoá cao và KNVĐ chuyển thành kĩ xảo vận động. KNVĐ là những bậc thang chuyển tiếp để hình thành kĩ xảo vận động. 2. Đặc điểm phát triển vận động của trẻ mầm non. - 18 – 24 Ở độ tuổi 18-24 tháng, bé đã đi được một cách vững vàng và có thể tập chạy, nhảy. Bé có thể cầm, nắm hoặc chơi những đồ chơi quen thuộc một cách chính xác, vốn từ vựng ngày càng được mở rộng… Những hoạt động đó chứng tỏ trẻ đang ở giai đoạn phát triển cực kì nhanh chóng về thể chất. Trẻ từ một tuổi rưỡi đến hai tuổi có thể tự trèo lên cầu rồi trượt xuống, có thể bước qua sợi dây căng cao 20cm, biết cúi đầu chui qua cửa thấp, có người lớn dắt tay thì có thể bước đi trên cầu thăng bằng (cầu rộng 20 -25cm, cao 12cm và dài 2m); tự chơi đá bóng, ném bóng; có thể bắt chước người lớn làm vài động tác đơn giản... Đó là do những nhóm cơ lớn ở chân mạnh mẽ hơn nhờ được vận động nhiều, cho phép bé kiểm soát tốt hơn động tác dừng lại hay xuất phát của mình.Đây quả là một tin tốt lành vì bé đang đạt được những khả năng về thể chất, sức khỏe và sự tự tin. Đối với các bậc phụ huynh thì đây là lúc cần đặc biệt thận trọng, nên giám sát cẩn thận con bạn khi ở nhà và ở sân chơi ngoài trời. Vừa giám sát vừa để bé tự do chạy nhảy và chơi một cách an toàn, vì thực tế bé vẫn chưa điều khiển thành thạo các động tác của mình. Bé đã cứng cáp hơn, di chuyển giờ đây không còn hoàn toàn lệ thuộc vào người lớn nữa. Bé sẽ luôn chân luôn tay, chạy nhảy, chui lủi vào mọi nơi, đập phá liên tục những đồ vật trong tầm tay. Những hoạt động liên tục này ngoài việc có tác dụng tốt trong rèn luyện cơ bắp, tăng độ linh hoạt, khéo léo cho cơ thể, còn giúp bé có được những trải nghiệm về thế giới vật chất xung quanh và tích lũy thành kinh nghiệm cho chính bản thân mình. Vì thế, bạn cần khuyến khích con hoạt động, không nên giam hãm bé trong cũi hay bắt bé ngồi xe suốt ngày. Nhưng: vốn kinh nghiệm của bé vẫn còn thô sơ, không thể lường trước được hậu quả của việc mình làm. Chính vì vậy, người lớn cần luôn để mắt tới bé, ngăn chặn kịp thời những hành động có thể gây nguy hiểm cho bé. 3 - 4 Các cơ bắp của trẻ cuối 3 tuổi có thể nâng đỡ được trọng lượng cơ thể, trẻ có thể chạy, nhảy, biết dùng đôi tay để nắm chặt đồ vật, biết leo trèo, chui ống. Lúc này bạn có thể cho bé làm quen với các hoạt động cần có sức bền bỉ. Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận động toàn thân, nhưng phần lớn trẻ cuối 3 tuổi đã có thể thực hiện các động tác nắm bóp hay cầm bút vẽ một cách thành thạo. Cổ tay mềm mại hơn, khiến các bé gái có thể thực hiện những động tác khéo léo hơn bé trai. Ở độ tuổi này, bé có thể tự mình mở cửa ra ngoài chơi, vì vậy các bậc phụ huynh cần chú ý tới sự an toàn cho bé, nhất là những nhà mặt đường, cao tầng, hoặc ở những nơi phức tạp. Đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 4 – 5 tuổi: Tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ từ 4 tuổi chậm hơn so với trẻ dưới 3 tuổi, nhưng tính trong cả đời người thì đây vẫn nằm trong giai đoạn phát triển với tốc độ cao. Hàng năm, trẻ ở độ tuổi này tăng được khoảng 5cm chiều cao, cân nặng mỗi năm tăng được 2kg. Tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ từ 4 tuổi chậm hơn so với trẻ dưới 3 tuổi, nhưng tính trong cả đời người thì đây vẫn nằm trong giai đoạn phát triển với tốc độ cao. Hàng năm trẻ tuổi tăng được khoảng 5cm, cân nặng mỗi năm tăng được 2kg. Nói chung con trai cao hơn và nặng hơn con gái, trẻ nhỏ ở thành phố cao hơn và nặng hơn trẻ nhỏ ở nông thôn. Chiều cao và cân nặng của trẻ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng trong quá trình nuôi hoặc yếu tố bệnh tật. Trường hợp không có sự chênh lệch lớn so với trẻ cùng lứa tuổi thì không cần bận tâm, nhưng nếu có thì cần cho trẻ đi khám để có cách xử trí với trường hợp của trẻ. - Trẻ cuối 4 tuổi đã có thể vận động toàn thân, hoặc làm các động tác phức tạp hơn như chơi đá cầu, nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn…Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận động toàn thân, nhưng phần lớn trẻ 4 tuổi đã có thể thực hiện các động tác nắn, vẽ hay bóp một cách thành thạo. Mặc hoặc cởi áo, thường bé gái thành thạo hơn bé trai. Các ngón tay của trẻ không những có thể hoạt động tự do, mà động tác còn nhanh nhẹn và hoàn chỉnh hơn, nên có thể cầm bút để viết hoặc vẽ, đồng thời còn thực hiện nhiều động tác mới và tinh tế hơn.Lúc này trong quá trình chạy chơi trẻ cảm thấy vô cùng thích thú, cho nên suốt ngày chạy nhảy, không lúc nào ngồi yên. Trẻ ở giai đoạn này có đặc điểm nổi bật là hoạt bát, hiếu động, chính là do sự phát triển của cơ thể quyết định.Các bậc cha mẹ nên tạo điều kiện cho con có nhiều dịp tốt để rèn luyện đôi tay và ngón tay, cho trẻ tập luyện nhiều thì tay mới dẻo, khéo, tâm trí mới linh lợi, ví như các hoạt động - Sao chép lại các hình khối. - Vẽ người với hai đến bốn bộ phận trên cơ thể. - Sử dụng kéo. - Vẽ hình tròn và hình vuông. - Bắt đầu học viết một số chữ cái. - Trẻ từ 5 tuổI trở đi đã có thể vận động toàn thân, hoặc làm các động tác phức tạp hơn như chơi đá cầu, nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn… Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận động toàn thân, nhưng phần lớn trẻ 4 tuổi đã có thể thực hiện các động tác nắn, vẽ hay bóp một cách thành thạo. Mặc hoặc cởi áo, thường bé gái thành thạo hơn bé trai. Các ngón tay của trẻ 5 tuổi không những có thể hoạt động tự do, mà động tác còn nhanh nhẹn và hoàn chỉnh hơn, nên có thể cầm bút để viết hoặc vẽ, đồng thời còn thực hiện nhiều động tác mới và tinh tế hơn. Các bậc cha mẹ nên tạo điều kiện cho con có nhiều dịp tốt để rèn luyện đôi tay và ngón tay, cho trẻ tập luyện nhiều thì tay mới dẻo, khéo, tâm trí mới linh lợi, ví như các hoạt động về nặn đất, gấp giấy và đan lát… 3.Một số lí luận về hoạt động ngoài trời: 3.1 Hoạt động ngoài trời: Trẻ mầm non " Học mà chơi - chơi mà học". Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non, mà trong đó vui chơi ngoài trời là một hoạt động không thể thiếu vì trẻ sẽ được hít thở không khí trong lành, được quan sát thế giới xung quanh khám phá những điều mới lạ từ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống và nhất là trẻ được tự do hoạt động . 3.2. Ý nghĩa của hoạt động ngoài trời: Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời sẽ là một môi trường hấp dẫn và lôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những yếu tố có sẵn trong thiên nhiên, tác động vào chúng qua các trò chơi, quan sát, tìm hiểu sự vật xung quanh trẻ trong các tình huống. Những câu hỏi như: vì sao, làm thế nào… và từ sự tò mò ham hiểu biết ở trẻ, ta giáo dục cho trẻ hình thành hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ. Chính vì nhu cầu nhận thức của trẻ muốn khám phá thế giới xung quanhHoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh chúng. Trẻ nhận thức thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá và quan tâm đến những gì xảy ra ở cuộc sống xung quanh mình . Qua hoạt động ngoài trời trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá của trẻ. Hoạt động vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và thích ứng với môi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống. 3.3 Nội dung của hoạt động ngoài trời: gồm có 3 phần: phần 1: ổn định tổ chức Phần 2: hoạt động có chủ đích Phần 3 hoạt động vui chơi: Chơi trò chơi tập thể Chơi tự do. 4 .Mối liên hệ giữa vận động tinh và hoạt động ngoài trời: Hoạt động ngoài trời là hoạt động giúp trẻ được hoạt động ở khoảng không gian rộng ngoài trời, ở hoạt động này trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, bầu không khí thoáng mát sạch sẽ giúp tinh thần trẻ thoải mái sau hoạt động học căng thẳng. trong hoạt động này giáo viên lồng ghép trong đó những hoạt động mang mục đích giáo dục nhẹ nhàng nhằm giúp trẻ phát triển hay rèn luyện một số kĩ năng nào đó cho trẻ mà trẻ tiếp thu được bằng cách ghi nhớ không chủ định. Do đó việc rèn luyện kĩ năng vận đông tinh trong hoạt động ngoài trời là hoạt động giáo viên lồng ghép một cách khéo léo trong hoạt động có chủ đích hay những trò chơi tự do theo nhóm hoặc chơi tập thể. Biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ mầm non thông qua HĐNT 5.1. Biện pháp: là cách làm cách giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. 5.2. Rèn luyện: Dạy và cho tập nhiều để thành thông thạo : Rèn luyện những đức tính tốt cho trẻ em. 2. Tập cho quen : Rèn luyện kỹ năng. 5.3. Biện pháp rèn luyện KNVĐ tinh cho trẻ mầm non thông qua hoạt động ngoài trời: nghĩa là tìm ra những cách thức để dạy và tập luyện cho trẻ thông thạo vận động bằng 10 đầu ngón tay thông qua hoạt động ngoài trời ‘Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích nghiên cứu thực trạng: nghiên cứu thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mầm non thông qua hoạt động ngoài trời để tìm ra những nguyên nhân của thực trạng đó để từ đó đề ra biện pháp tốt nhất giúp trẻ có những kĩ năng vận động tinh, phát triển thể chất toàn diện cho trẻ. 2. Đối tượng khảo sát: 30 giáo viên và trẻ mầm non từ 3 tuổi trở lên. 3. Nội dung khảo sát: Khảo sát các kĩ năng vận động của 10 ngón tay Để học viết, các trẻ mẫu giáo cần phải phát triển hoạt động của cơ tay. Các giáo viên nên tham khảo “các kĩ năng giúp trẻ vận động tốt”. Hãy đọc và tìm hiểu đặc điểm về phát triển tay và ngón tay cho trẻ 3, 4, 5 tuổi.thông qua một số trắc nghiệm quan sát thực tế. 4. Phương pháp khảo sát: phương pháp thực hành, phương pháp quan sát, phương pháp trắc nghiệm. 5. Kết quả và phân tích kết quả khảo sát thực trạng của quá trình rèn luyện KNVĐ tinh cho trẻ mầm non thông qua HĐNT trong các chương trình chăm sóc giáo dục trẻ tại các trường mầm non của huyện Kim sơn. Câu hỏi 1: Câu 1 khi rèn luyên kĩ năng vận động tinh cho trẻ chị thường sử dụng những hình thức tổ chức nào dưới đây và mức độ sử dụng Stt Các hình thức Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Cả lớp hoạt động 8% 12% 80% 2 Cả lớp nối tiếp 5% 9% 86% 3 Nhóm 7% 10% 83% 4 Cá nhân 8% 11% 81% Câu 2:Khi rèn luyện chị thường xuyên sử dụng biện pháp nào sau đây: STT Biện pháp Mức độ sử dụng Thương xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ . 1 Làm mẫu 5% 12% 83% 2 Tình huống bất ngờ 9% 12% 79% 3 Kết hợp âm nhạc 6% 15% 80% 4 Kế hoạch 5 Biện pháp hướng dẫn tạo hình 11% 9% 80% Câu 3. Khi rèn luyện chi gặp khó khăn gì? STT Các khó khăn Mức độ khó khăn Nhiều Bình thường ít 1 Thiếu dụng cụ 79% 12% 9% 2 Sân chơi không đủ tiêu chuẩn 81% 12% 7% 3 Lớp nhiều học sinh 75% 20% 5% 4 5 Câu 4. theo chị để nâng cao chất lượng….. cần phải có điều kiện gì? STT Các điều kiện Mức độ Cần Bình thường ít 1 Đồ dùng 90% 5% 5% 2 Sân cho trẻ hoạt động 89% 9% 2% 3 Kế hoạch hoạt động 85% 20% 5% 4 Kĩ năng hướng dẫn của giáo viên 80% 15% 5% 5 6. Thực trạng vấn đề nghiên cứu trong chương trình giáo dục mầm non hiện hành Theo thống kê của Sở GD-ĐT huyện Kim sơn có 30 trường mầm non, hiện nay tại Kim sơn có 29 trường mầm non công lập và 1 trường mầm non dân lập nhận nuôi giữ trẻ từ 18 tháng tuổi trở lên. Chỉ một số ít trường đảm bảo được sân chơi rộng rãi, thoáng mát, có cây xanh đảm bảo đủ tiêu chuẩn. Còn lại đa số có sân chơi nhưng không đảm bảo tiêu chuẩn: sân đất, sân không có cây xanh, khu vực sân chơi bố trí không hợp lý. Đặc biệt là trường mầm non Văn Hải, sân chơi nhỏ, không có cây xanh chỉ là một khoảng trống nho nhỏ ngay ở cửa ra vào hoặc hành lang để bày vài con thú nhún, một hai cái cầu tuột nhỏ. Trưởng phòng GD mầm non Sở GD-ĐT kim sơn cho rằng thực tế này bắt nguồn từ việc thiếu kinh phí đầu tư cho trường mầm non, kinh phí đầu tư nhỏ giọt và sự yếu kém trong nhận thức của một bộ phận cán bộ chuyên trách của cấp xã về cơ sở vật chất, xây dựng mà không hiểu đặc điểm riêng của việc giáo dục trẻ mầm non nên không thiết kế Điều kiện vật chất khó khăn là một trong những nguyên nhân dẫn đến các nội dung hoạt động ngoài trời ở nhiều trường mầm non, nhất là các trường mầm non ở nông thôn vô cùng nghèo nàn. Ở các vùng thôn quê, nhiều trường mầm non thiếu, thậm chí có trường không có đồ chơi ngoài trời cho các cháu. Nhiều sân trường nền đất hoặc nền gạch xuống cấp không đảm bảo an toàn cho các cháu vui chơi nên giáo viên nhiều khi không tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời hoặc chỉ cho trẻ ra sân trong một thời gian ngắnkhông có khoảng không gian nào để các bé vui chơi. Sân chơi thì chưa đảm bảo đủ tiêu chuẩn, nắng nóng khi mùa hè và gió lạnh về mùa đông. Đồ dùng đồ chơi cho hoạt động ngoài trời ít, tính thẩm mỹ chưa cao, đa phần đều do giáo tự làm hoặc tận dụng từ các nguyên liệu phế thải nên chưa thu hút được trẻ hoạt động bằng tay mà trẻ chủ yếu thích chơi với các đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, đu quay…. Các giáo viên chủ yếu chú trọng đến việc phát triển nhận thức, ít quan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh. Trẻ ở các lứa tuổi hầu hết chưa đạt được điều kiện chuẩn vận đông tinh theo đúng độ tuổi quy định. Cụ thể Với trẻ lên 3: - Đưa lên, hạ xuống, sang trái, sang phải, chưa vẽ được các vòng tròn bằng bút chì hoặc phấn màu. - Tập giở các trang sách còn bị nhàu và chưa biết cách giở - Xây dựng một mô hình tòa nhà với khoảng 3 khối hộp. - Cầm bút chì chưa đúng cách Với trẻ 4 tuổi: - Chưa biết sao chép lại các hình khối - Sử dụng kéo chưa thành thạo - Chưa viết được một số chữ cái. Với trẻ 5 tuổi: - Chưa vẽ được hình người hoàn chỉnh. - Một số trẻ chưa tự mặc và cởi quần áo. Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ MẪU GIÁO 1. Cơ sở định hướng của việc đề xuất biện pháp rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 4 tuổi thông qua HĐNT - Dựa vào mục tiêu phát triển thể chất cho trẻ mầm non theo từng lứa tuổi của bộ giáo dục. - kế hoạch chăm sóc giáo dục, kế hoạch hoạt động một ngày của trẻ một ngày ở trường mầm non. - Dựa trên tình hình thực tế về cơ sở vật chất của các trường mầm non trong huyện. .2. Yêu cầu của việc đề xuất các biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ Mầm non thông qua HĐNT - Biện pháp đề ra phải đảm bảo phù hợp với điều kiện của địa phương, đúng theo chuẩn phát triển thể chất cho trẻ của bộ giáo dục và đào tạo - Phải có tính thực tế cao, dễ thực hiện. 3. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ mầm non tuổi thông qua HĐNT - Đưa ra nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mầm non, trong đó nhấn mạnh việc khảo sát, lên kế hoạch và điều chỉnh môi trường hoạt động ngoài trời; tổ chức cho trẻ các hoạt động đa dạng với nội dung phong phú; khuyến khích trẻ tham gia đánh giá hiệu quả của quá trình hoạt động và tăng cường sự trao đổi hợp tác giữa các giáo viên. Môi trường hoạt động ngoài trời có sẵn rất nhiều yếu tố nhưng không phải lúc nào những yếu tố đó cũng được có thể sử dụng đuợc ngay vào các hoạt động nhằm đạt một mục đích giáo dục cụ thể mà giáo viên đặt ra. Nhưng, với những yếu tố đó, nếu giáo viên có sự tác động để cải tạo, sắp xếp lại, khai thác tiềm năng thì sẽ tạo được hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ hoạt động. Chỉ cần giáo viên thực sự là người có tâm huyết, say mê sáng tạo các loại hình hoạt động sôi nổi, hấp dẫn, gần với thế giới trẻ thơ thì giờ hoạt động ngoài trời sẽ thực sự là một hoạt động bổ ích, hứng thú với trẻ. Có thể làm phong phú thêm cho các hoạt độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiáo an thao giảng chào mừng 20 -11.docx
Tài liệu liên quan