Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2

I. MỤC TIÊU:

- Biết Trái Đất rất lớn và có hình cầu. Biết cấu tạo của quả địa cầu.

- Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.

- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.

 

docx58 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiểu bài Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Mục tiêu:Nêu được các việc làm, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. -Cách tiến hành: Yêu cầu HS chia thành các nhóm thảo luận về các bức tranh và trả lời các câu hỏi sau: +Trong tranh các bạn đang làm gì? +Làm như vậy có tác dụng gì? +Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người? +Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? -GV rút ra kết luận: +Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khoẻ. +Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu:Biết cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Cách tiến hành GV chia nhóm, mỗi thành viên nhóm sẽ kể tên một vật nuôi, một cây trồng rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật/cây trồng đó và nêu những việc nên tránh đối với vật nuôi cây trồng - ghi lại và báo cáo: -Yêu cầu các nhóm dán báo cáo của nhóm mình lên bảng theo hai nhóm. -Nhóm 1: Cây trồng. -Nhóm 2: Vật nuôi. -Yêu cầu các nhóm trình bày báo cáo Kết luận của GV: +Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng, vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ là già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh. +Được chăm sóc chu đáo, cây trồng, vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo dễ chết, vật nuôi gầy gò dễ bị bệnh tật. 4. Củng cố: -Qua bài học em rút ra được điều gì? GDMT: Cây trồng, vật nuôi cung cấp thức ăn, cho chúng ta. Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi để cho môi trường luôn xanh, sạch đẹp. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị cho tiết 2 -Nhận xét tiết học. Hát -2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. -Nước rất cần thiết đối với cuộc sống với con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn, uống,..) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -Lắng nghe giới thiệu. Thảo luận nhóm -HS chia thành các nhóm, QS tranh vẽ và thảo luận và TLCH -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Tranh 1:Vẽ bạn nhỏ đang bắt sâu cho cây trồng. +Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn. Được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn. +Tranh 3: Các bạn nhỏ đang tưới nước cho cây non mới trồng, giúp cây thêm khoẻ mạnh , cứng cáp. +Tranh 4: Bạn gái đang tắm cho đàn lợn . Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẽ, chóng lớn. -Lắng nghe. - Dự án -HS chia thành nhóm, thảo luận theo HD của GV và hoàn thành báo cáo của nhóm: -Các nhóm dán báo cáo lên bảng. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến. -Lắng nghe và ghi nhận. -HS tự phát biểu: Cần quan tâm, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. ------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về phép công các số có 5 chữ số; chu vi, diện tích hình vuông. - Luyện thêm để củng cố về sinh về cách đặt và trả lời câu hỏi “bằng gì?”; dấu hai chấm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Đặt tính rồi tính : 68259 + 24437 36044 + 25736 52516 + 6849 12057 + 54608 Bài 2 : Một hình vuông có chu vi 24 cm. Tính diện tích hình vuông đó? Bài giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Bài 3 :Một tờ giấy hình vuông cạnh 90mm. Hỏi tờ giấy đó có diện tích bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? Bài giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau: a. Những ngôi nhà được làm bằng tranh tre. .................. b. Mẹ ru con bằng những điệu hát ru. .................. c. Nhân dân thế giới giữ gìn hoà bình bằng tình đoàn kết hữu nghị. ................ Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống bộ phận câu chỉ phương tiện trong mỗi câu sau: a. Chúng em quét nhà bằng ......................... b. Chủ nhật tuần trước, lớp em đi thăm Bến nhà Rồng bằng ...................... c. Loài chim làm tổ bằng ......................... Bài 3: Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn sau: a. Học sinh trường em đã làm nhiều việc tốt để hưởng ứng tuần lễ bảo vệ môi trường làm vệ sinh trường lớp, trồng cây ở vườn trường,diệt bọ gậy ở bể nước chung. b. Gia đình em gồm có bốn thành viên bố mẹ em và em gái. c. Hội thi thể thao của Phường em gồm có các môn cầu lông, bóng bàn, đá bóng Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, - Các nhận xét, - Giáo viên sửa bài. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: Hs thực hiện Bài 2: Giải Cạnh hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là: 6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số: 36 cm2. Bài 3: Bài giải Đổi đơn vị: 90 mm = 9 cm Diện tích của hình vuông là: 9 x 9 = 81 (cm2) Đáp số: 81 cm2. Bài 1: a. Những ngôi nhà được làm bằng gì? b. Mẹ ru con bằng gì? c. Nhân dân thế giới giữ gìn hoà bình bằng gì? Bài 2: a. Chúng em quét nhà bằng chổi bông cỏ. b. Chủ nhật tuần trước, lớp em đi thăm Bến nhà Rồng bằng xe buýt. c. Loài chim làm tổ bằng lá và cành cây. Bài 3: a. Học sinh trường em đã làm nhiều việc tốt để hưởng ứng tuần lễ bảo vệ môi trường: làm vệ sinh trường lớp, trồng cây ở vườn trường,diệt bọ gậy ở bể nước chung. b. Gia đình em gồm có bốn thành viên: bố mẹ em và em gái. c. Hội thi thể thao của Phường em gồm có các môn: cầu lông, bóng bàn, đá bóng. Thứ 4 ngày 11 tháng 04 năm 2018 SHTT: -------------------------------------------- TOÁN : TIỀN VIỆT NAM MỤC TIÊU: Nhận biết tiền Việt Nam loại: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.. ĐỒ DUNG DẠY – HỌC : Các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. CAC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Phép trừ các số trong phạm vi 100000. - Nêu qui tắc trừ 2 số có nhiều chữ số? Goi 2HS lên bảng làm lại BT2 - Gv chấm VBT một số em - Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới: a.GV giới thiệu bài – ghi tựa bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50000 đồng, 100 000 đồng. -GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và cho nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc. -GV giới thiệu thêm một số loại giấy bạc được in bằng giấy pô –li- me cho HS xem. GV nhận xét chung về đặc điểm của các tờ giấy bạc : Tất cả các tờ giấy bạc hiện đang lưu hành đều có hình ảnh Bác Hồ, trên các tờ giấy bạc có các hình ảnh hoa văn rất đẹp. Có quốc huy của nước Việt Nam c.Luyện tập: Bài 1: Goi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài toán hỏi gì? Để biết trong mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào? Trong chiếc ví a có bao nhiêu tiền? Tương tự với các chiếc ví còn lại. Yêu cầu HS làm bài. - GV sửa bài - Nhận xét Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: Cặp sách : 15 000 đồng Quần áo : 25 000 đồng Đưa người bán: 50 000 đồng Tiền trả lại: đồng? -GV điểm 5 bài - nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Mỗi cuốn vở giá bao nhiêu tiền? -Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào? -Vậy muốn tính số tiền mua 2 quyển vở ta làm như thế nào? -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HD HS bài mẫu, tổ chức cho HS thi đua “ tiếp sức” ( HSKG làm thêm dòng cuối) GV nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài : Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Hát -2 HS lên bảng trả lời. 2 HS lên bảng trả lời -Nghe giới thiệu. -Quan sát 3 tờ giấy bạc và nhận biết: +Tờ giấy bạc loại 20 000 đồng có dòng chữ “Hai mươi nghìn đồng” và số 20 000. +Tờ giấy bạc loại 50 000 đồng có dòng chữ “Năm mươi nghìn đồng” và số 50 000. +Tờ giấy bạc loại 100 000 đồng có dòng chữ “Một trăm nghìn đồng” và số 100000. - HS đọc yêu cầu bài tập. -Trong mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền? -Chúng ta thực hiện tính cộng các tờ giấy bạc trong từng chiếc ví. -Chiếc ví a có số tiền là: 10000 + 20000 + 20000 = 50000 (đồng) -HS thực hiện tính nhẩm và trả lời: -Chiếc ví b có số tiền là: 10000+20000+50000+10000=90000(đồng) -Tương tự câu c là: 90 000 (đồng); câu d là: 14 500 (đồng); câu e là: 50 700 (đồng). - HS đọc yêu cầu bài tập. -1 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở Bài giải: Số tiền mẹ Lan phải trả cho cô bán là: 15 000 + 25 000 = 40 000 (đồng) Số cô bán hàng phải trả lại cho mẹ là: 50000 – 40000 = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng - HS đọc yêu cầu bài tập. -Mỗi cuốn vở giá 1200 đồng. -Là số tiền phải trả để mua 2, 3 , 4 cuốn vở. -Lấy giá tiền của một cuốn vở nhân với 2. -2 HS lên bảng thi đua làm bài Số vở 1cuốn 2cuốn 3cuốn 4cuốn Thành tiền 1200đ 2400đ 3600đ 4800đ HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu chúng ta điền số tích hợp vào ô trống. HS 2 đội thi đua “ tiếp sức” Tổng số tiền 10000đ 20000đ 50000đ 80000đ 1 1 1 90000đ 2 1 1 100000đ 1 2 1 70000đ 3 2 Theo dõi ------------------------------------------------------ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép trừ các số có nhiều chữ số; tính diện tích hình chữ nhật; giải toán có lời văn. - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; êt/êch. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài1: Đặt tính rồi tính : 81705 - 54637 84692 – 47138 41595 – 9288 16789 - 10000 Bài 2: . Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Bài giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Bài 3: Một đội công nhân phải sửa 20350m đường. Đội đã sửa được 10200m đường. Hỏi đội đó còn phải sửa tiếp bao nhiêu mét đường nữa? Bài giải ................................................................. ................................................................. ................................................................. NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: . Viết vào chỗ trống : a) 2 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr : 2 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch : b) 2 từ ngữ chứa tiếng có vần êt : ...... 2 từ ngữ chứa tiếng có vần êch : .... Bài 2: Điền vào chỗ trống tr hoặc ch: ung thu là gì hả mẹ Cớ sao ái bưởi lại òn ? ăng eo ên ời sáng thế Ngỡ ai cũng là ẻ con. Bài 3: Điền vào chỗ trống êt hoặc êch: Trăng lên chênh ch D những sợi vàng Lúa đồng chín rộ Gọi mùa thu sang. 3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học Thứ hai 1 8 15 22 29 Thứ ba 2 9 16 23 30 Thứ tư 3 10 17 24 31 Thứ năm 4 11 18 25 Thứ sáu 5 12 19 26 Thứ bảy 6 13 20 27 Chủ nhật 7 14 21 28 Thứ hai 1 8 15 22 29 Thứ ba 2 9 16 23 30 Thứ tư 3 10 17 24 31 Thứ năm 4 11 18 25 Thứ sáu 5 12 19 26 Thứ bảy 6 13 20 27 Chủ nhật 7 14 21 28 2050 3628 5678 + - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: HS thực hiên Bài 2: Giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 (m2) Đáp số: 48 m2. Bài 3: Giải Số mét đường đội công nhân còn phải sửa là: 20350 – 10200 = 10150 (m) Đáp số: 10150 m. Bài 1: - trong veo, trật tự, trang phục,... - chăm chỉ, buổi chiều, chắc chắn,... - quà Tết, dệt lụa, lệt bệt, - bạc phếch, chênh chếch, mếch lòng, Bài 2: Trung thu là gì hả mẹ Cớ sao trái bưởi lại tròn ? Trăng treo trên trời sáng thế Ngỡ ai cũng là trẻ con. Bài 3: Trăng lên chênh chếch Dệt những sợi vàng Lúa đồng chín rộ Gọi mùa thu sang. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài -------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 2 tháng 04 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC; Các bảng ghi nội dung tóm tắt bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Tiền Việt Nam. -GV kiểm tra bài tập 3 . - Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới: a.GV giới thiệu bài – ghi tựa b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV viết bảng phép tính: 90 000 – 50 000 =? -GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 90 000 – 50 000 =? -Em đã nhẩm như thế nào? -GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm đúng như SGK. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV theo dõi - nhận xét Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Gọi HS làm bài trên bảng, lớp làm bảng con. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính - GV sửa bài - nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: Có: 23560 l Đã bán: 21 800 l Còn lại: ? l - GV chấm 5 bài - nhận xét Bài 4a: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi báo cáo kết quả. - GV nhận xét – tuyên dương *Bài 4b:Dành cho HS khá giỏi -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài GV nhận xét chung 4/Củng cố: - Nêu cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000? -GDHS: nắm vững quy tắc để làm bài tập tốt 5/Dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS theo dõi. -HS nhẩm: 90 000 – 50 000 = 40000 -HS trả lời. -HS tự nhẩm tiếp nối nhau nêu kết quả. a. 60000 - 30000 = 30000 100000 – 40000 = 60000 b. 80000 – 50000 = 30000 100000 - 70000 = 30000 HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài trên bảng, lớp làm bảng con. -HS đọc đề bài nêu cách giài và giải vào vở. Bài giải: Số lít mật ong trại đó còn lại là: 23560 - 21 800 = 1760 (lít) Đáp số: 1760 lít -HS nêu yêu cầu bài tập. -Điền số thích hợp vào ô trống trong phép tính. HS thảo luận nhóm đôi – Đại diện nhóm Trình bày trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung. Ý đúng là ý C -HS tự làm bài Các tháng có 30 ngày trong một năm là tháng: 4, 6, 9, 11. -Chọn ý D. -------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I/MỤC TIÊU: Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung bảo vệ gìn gữi nó (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 thuộc 3 khổ thơ đầu) * HS khá , giỏi trả lời được câu 4 II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS kể chuyện và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua. - Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới: a.GV giới thiệu bài – ghi tựa bài b. Hướng dẫn luyện đoc: -GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng, thân ái. HD HS cách đọc. -Treo tranh giới thiệu trò chơi. Tranh vẽ gì? -Hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ và kết hợp luyện phát âm từ khó. -HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 6 HS nối tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ. c/ HD tìm hiểu bài: -GV gọi 1 HS đọc 3 khổ thơ đầu. +Ba khổ thơ đầu nói đến những bài nhà riêng của ai? +Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? -Cho HS đọc thầm khổ 3 thơ cuối. +Mái nhà chung của muôn vật là gì? +Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? -HS chọn một trong các ý và giải thích. d/ Học thuộc lòng bài thơ: - Cả lớp bài thơ trên bảng. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. - Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa. -Gọi HS đọc thuộc cả bài. - Nhận xét cho điểm. 4/Củng cố: -Bài thơ muốn nói với em điều gì? GDMT: Mái nhà chung của mọi vật và con người là Trái Đất cần phải có ý thức giữ vệ sinh chung dể bảo vệ môi trường sống. 5. Dặn dò: -Về nhà học thuộc cả bài thơ . - Chuẩn bị bài:Bác sĩ Y-éc –xanh. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS kể chuyện và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài. -Theo dõi GV đọc. -HS quan sát. -Vẽ bạn gái đang tươi cười, chú chim đang ríu rít trên cành cây, những chú cá đang tung tăng bơi lội. Phía xa xa là mặt trời đang lên, phía trên cáo là cầu vòng với những màu sắc rất đẹp. -Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - HS đọc đúng các từ khó -Đọc từng khổ thơ trong bài -6 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ. -1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo. -6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK. -Mỗi nhóm 6 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ. -2 nhóm thi đọc nối tiếp. -Cả lớp đọc ĐT. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. +Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ. +Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, của cá là sóng xanh rập rờn, của dím là trong lòng đất, của ốc là vỏ ốc. Mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, có hoa giấy lợp hồng. -1 HS đọc 3 khổ thơ cuối. -Là bầu trời xanh -Hãy yêu mái nhà chung. / Hãy sống hoà bình với mái nhà chung. /Hãy giữ gìn, bảo vệ mái nhà chung. - Cả lớp đọc đồng thanh. -HS đọc thuộc bài thơ trước lớp. -2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp. - HS đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét. -Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung bảo vệ gìn gữi nó. ----------------------------------------- THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3) I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * Riêng với học sinh khéo tay, làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - Học sinh để đề dùng ra bàn. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho 5 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước thực hiện. - GV nhắc HS khi dán các tờ giấy làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bơi hồ cho đều. b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (12 phút) * Mục tiêu: Biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm. * Cách tiến hành: - GV gợi ý cho học sinh cách trang trí. - Trong khi HS thực hành,giáo viên đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV khen ngợi, tuyên dương những sản phẩm làm đẹp. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau. - Học sinh nhắc lại. + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Cả lớp tiến hành làm đồng hồ theo các bước quy định. - Học sinh trang trí theo gợi ý. - HS trưng bày sản phẩm và tự đánh giá. ------------------------------------------ GDKNS: CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I.MỤC TIÊU: -HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 -HS biết thể hiện sự kính trọng,biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng,quý mến các bạn gái trong lớp,trong trường. II.QUY MO HOẠT DỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Khăn bàn,lọ hoa,phấn màu. -Giấy mời cô giáo và các bạn gái -Hoa, bưu thiếp, quà tặng cô giáo và các bạn gái trong lớp.Lời chúc mừng -Các bài thơ ,bài hát,..về phụ nữ,về ngày 8-3 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1:Chuẩn bị -Trước 1 tuần ,các HS nam trong lớp bàn kế hoạchvà phân công chuẩn bị cho các các nhân,nhóm HS nam -Trang trí lớp học +Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3” +Bàn GV trải khăn,bày lọ hoa,bàn ghế kê ngay ngắn -Gửi giấy mời hoặc có lời mời cô giáo hoặc các bạn gái đến dự Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái -Trước khi buổi lễ bắt đầu,các HS nam ra cưả đón cô giáo và các bạn gái.Mời cô giáo và các bạn gái ngồi vào hàng ghế danh dự -Mở đầu đại diện HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn và tặng hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công mỗi em nam tặng quà cho 1 bạn nữ) -Cô giáo và các bạn nữ nói lời cảm ơn các HS nam -Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ.Các HS nam lên hát,đọc thơ ,trình bày tiểu phẩm..về chủ đề ngày 8-3.Các HS nữ và cô giáo cùng tham gia các tiết mục vời các HS nam -Kết thúc cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học -GV NX giờ học  V.TƯ LIỆU THAM KHẢO: -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết -Bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu --------------------------------------------------------------- LTVC: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM I/MỤC TIÊU: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì?(BT1). Trả lời đúng các câu hỏi: Bằng gì? (BT3) Bước đầu nắm dược cách dùng dấu hai chấm(BT4) II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Từ ngữ về thể thao-Dấu phẩy. +GV nêu bài tập: Em hãy kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau: bóng, chạy, đua, nhảy, - Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới: a.GV giới thiệu bài – ghi tựa bài b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc lại yêu cầu BT: Bài tập cho 2 câu a, b. Nhiệm vụ của các em là trong các câu đã cho, hãy tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì? -Cho HS thi đua làm bài. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Như vậy: Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì” các em chỉ việc gạch dưới cum từ (từ chữ “bằng” cho đến hết câu). -Yêu cầu HS bổ sung những phần cần thiết vào VBT của mình. Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS làm bài miệng. -Yêu cầu HS trình bày. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. -Nhận xét và chốt lời giải. -Yêu cầu HS làm bài tập vào vở BT Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS tổ chức trò chơi theo nhóm. -Cho HS thực hành trước lớp. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. -Yêu cầu HS đọc lại bài 4. Củng cố: -GV nhận xét – tuyên dương 5. Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị tiết sau:Từ ngữ về các nước –Dấu phẩy. -Nhận xét tiết học -4 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. a.Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, b.Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, c. Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua d.Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, . -Nghe giáo viên giới thiệu bài. -1 HS đọc yêu cầu Lớp lắng nghe. -Lắng nghe. - HS thi tiếp sức. 2 nhóm HS lên bảng thi làm bài dùng phấn gạch chân bộ phận trả lời bằng gì?. Lớp theo dõi nhận xét. Viết bài vào vở. -Đáp án: Câu a: Voi uống nước bằng vòi. Câu b: Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Lắng nghe. -HS nối tiếp nhau trả lời: +Hằng ngày em viết bằng bút bi, (bút máy) +Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ, (nhựa, đá, mê ca,) -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS chơi theo nhóm đôi, một em hỏi, một em đáp, sau đó đổi lại. Từng cặp nối nhau hỏi đáp trước lớp. Lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp đọc thần. -HS làm bài vào vở . - HS trình bày Lớp nhận xét. Lời giải: Câu a: Một người kêu lên: “Cá heo!” Câu b: Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết: chăn màn, giường chiếu, xo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 30.docx