Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 24 năm 2012

 I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.(trả lời được các CH trong SGK).

- GDHS yu thích m nhạc.

II .CHUẨN BỊ :

- ảnh đàn vi ô lông.

- Một khóm hoa mười giờ.

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 24 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả - Đọc mẫu lần 1 đoạn viết. - Hướng dẫn HS nắm nội dungvà cách thức trình bày chính tả : + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? + Những từ nào trong bài viết hoa ? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: - GV đọc lại bài viết . - Gv đọc cho HS viết bài vào vở. - Gv đọc cho HS soát lỗi . * Chấm chữa bài: - Cho HS đổi vở, dùng bút chì chấm lỗi . - Thu một số vở chấm ûcông bố điểm ,chữa lỗi . Hoạt động 2: Luyện tập : Bài 3: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng . 4 .Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố nội dung bài . - Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở. - Chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn. * Nhận xét tiết học: - 2 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ : Văn Cao,Tiến Quân Ca. - HS theo dõi. - 2 HS đọc lại đoạn văn – Cả lớp theo dõi SGK -Nước trong leo lẻo cá đớp cá . Trời nắng chang chang người trối người . - HS viết các từ : leo lẻo, Cao Bá Quát, nghĩ ngợi - HS theo dõi. - HS viết bài - HS soát lỗi . - HS đổi vở, dùng bút chì chấm lỗi . - HS nêu yêu cầu - 2 nhóm làm trên bảng phụ . - Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) 3a)Bắt đầu bằng chữ s:San sẻ, so sánh, sáng sủa Bắt đầu bằng chữ x : Xào, xiếc, xẻo, xẻ 3b)Thanh hỏi:Nhổ cỏ, ngủ, trổ tài, bẻ, bảo, thổi Thanh ngã:Gõ, vẽ, nỗ lực, cõng em, đẽo cày, võng RKN:... Âm nhạc Tiết 24: Ơn tập hai bài hát: EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuơng I. YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. Tập biểu diễn bài hát. HSKG: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Biết biểu diễn bài hát. - Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuơng nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe. - Tranh, ảnh minh hoạ cho nội dung hai bài hát. - Chép khuơng và một số nốt nhạc để giới thiệu tên nốt và hình nốt trên khuơng nhạc. - Hát thuần thục hai bài hát Em yêu trường em và Cùng múa hát dưới trăng. - Tập vận động theo nhịp 3/8 để minh hoạ cho bài hát Cùng múa hát dưới trăng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Ơn tập bài hát: Em yêu trường em - GV treo bức tranh và yêu cầu HS tả nội dung bức tranh: - GV hỏi đĩ là nội dung bài hát nào đã học? - GV yêu cầu HS vừa hát vừa vận động như đã ơn tập (tiết 22). Sau đĩ mời một nhĩm 3-4 em lên trình bày trước lớp. Hoạt động 2:Ơn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng - GV: Các em đã hát bài Cùng múa hát dưới trăng.Em nào biết tác giả bài hát này là ai? - Em nào cĩ thể nĩi về nội dung của bài hát? - GV trình bày bài hát. - GV hướng dẫn từng động tác một. - Khi HS tập thuần thục, GV mời một số em lên trình bày trước lớp. Hoạt động 3:Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuơng - GV treo bảng phụ cĩ khuơng nhạc, khố Son và nốt nhạc: - GV chỉ vào một vài dịng và khe, yêu cầu HS đọc tên những dịng, khe đĩ. - Viết chữ Rê,Pha, La lên bảngvà hỏi: Em nào xung phong nhắc lại vị trí của nốt Rê, Pha, La? - Tương tự , GV hỏi HS về vị trí nốt Đơ, Mi, Son, và Rê, Son, Si trên khuơng nhạc?. - ở tiết trước ( tiết 20), các em đã tập nhận biết tên nốt nhạc trên “ Khuơng nhạc bàn tay” Em nào xung phong chỉ nốt Rê, Son, Đố trên bàn tay? - Em nào xung phong chỉ nốt Đồ, mi, la trên bàn tay? - Em nào xung phong lên bảng, chỉ các nốt nhạc trên bàn tay để đố các bạn? - Sau khi HS thực hiện, GV nhận xét và cho điểm. - Nốt nhạc hồn chỉnh gồm tên nốt và hình nốt - GV kẻ khuơng và viết khố Son. - GV viết nốt Son trắng lên khuơng nhạc và nĩi: Chúng ta tơ đen thân nốt thành nốt Son đen – thêm dấu mĩc vào, thành nốt Son mĩc đơn – thêm dấu mĩc nữa, thành nốt Son mĩc kép. - GV kẻ hai khuơng nhạc lên bảng, mời HS xung phong lên viết những nốt nhạc sau: Son đen: Pha mĩc đơn; Mi mĩc kép, Rê mĩc kép; Đồ đen. Củng cố dặn dò: - Về nhà các em tập viết từ nốt Đồ đến nốt Si, ở hình nốt mĩc đơn. Nhận xét tiết học: - HS trả lời: Cơ giáo và các bạn HS ở trong sân trường. Bức tranh đĩ tả nội dung bài Em yêu trường em. - HS trả lời. - HS nghe bài hát. - HS tập vỗ đệm. - HS đọc tên dịng và khe. -HS nghe. -HS thực hiện. -HS thực hiện. - HS theo dõi. - HS viết nốt nhạc. - HS ghi nhớ. RKN:.. Ngày soạn: 16/02/2013 Ngày dạy: 19/02/2013 Tập đọc Tiết 72: TIẾNG ĐÀN I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.(trả lời được các CH trong SGK). - GDHS yêu thích âm nhạc. II .CHUẨN BỊ : - ảnh đàn vi ô lông. Một khóm hoa mười giờ. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp -Ghi tựa. Hoạt động 1: Luyện đọc a.GV đọc bài : giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục, kính trọng. b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu. - GV viết bảng vi- ô –lông, ắc-sê, - Đọc từng đoạn trước lớp : + GV nhắc nhở HS đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm phục, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu. + Giúp các em hiểu một số từ ngữ chưa hiểu -Đọc từng đoạn trong nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng . Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài *Yêu cầu HS đọc bài + Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? +Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? + Cử chỉ nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ? GV : Tóm ý đoạn 1 và chuyển ý + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn ? - Yêu cầu HS rút ra nội dung chính của bài . Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. - GV và lớp nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò : - GV củng cố bài, liên hệ gd HS . - Luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau:Hội vật. 4.GV nhận xét tiết học 3 HS đọc bài “Đối đáp với vua” và trả lời các câu hỏi. -2 HS nhắc lại. -Lớp lắng nghe. - HS đọc từng câu trong bài (hai lượt) - HS luyện đọc từ khó . - HS đọc nối tiếp theo đoạn . - HS nhận xét. - HS đọc chú giải cuối bài - HS đọc đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc . - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài . - HS đọc thầm. +Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. +Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - 1 HS đọc thầm đoạn văn tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn lên và trả lời + Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc – vầng trán tái đi. Thuỷ rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động - 1 HS đọc đoạn còn lại Cả lớp đọc thầm. +Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa; dân chài đang tung luới bắt cá; hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. - 2 HS đọc thi đoạn văn. - Lớp theo dõi nhận xét – bình chọn cá nhân đọc hay nhất. RKN:.. Toán Tiết 118: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA Mà I . MỤC TIÊU : - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ) ; số XX , XXI (đọc và viết “thế kỉ XX, thế kỉ XXI”) - BT cần làm: Bài 1; 2,3a ;4. HSKG làm cả 4 bài tập. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm học tốn. II .CHUẨN BỊ Mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Kiểm tra bài cũ : -GV nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa . Hoạt động 1: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. - GV giới thiệu mặt đồng hồ. Hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ Giới thiệu những số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã. GV viết bảng: I-đây là chữ số La Mã đọc là một ;II-đọc là hai; V-đọc là năm; X là mười, XX-hai mươi Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Đọc các số viết bằng chữ số La Mã -Cho HS đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì, giúp HS nhận dạng các chữ số La Mã thường dùng. - GV cho HS quan sát, đọc và nhận xét. Bài 2 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La Ma,õ HS làm việc theo nhóm ,Cử một số bạn thi đọc đúng số chỉ giờ trên đồng hồ - GV nhận xét , ghi điểm. Bài 3 : -HS viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn các chữ số La Mã từ I đến XX GV nhận xét,tuyên dương Bài 4: Viết số. - Nhận xét ,ghi điểm . 3. Củng cố – Dặn dò: -Về nhà ôn lại cách đọc và viết các số theo chữ số La Mã. - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập. 4.Nhận xét tiết học. - 4 HS làm bài tập 2 - Lớp theo dõi nhận xét . -HS lắng nghe, theo dõi GV hướng dẫn đọc viết số La Mã -HS đọc, viết bảng con các số vừa nêu. - Đọc yêu cầu . - HS đọc số La Mã theo yêu cầu của GV. - Đọc yêu cầu . - HS làm việc theo nhóm + §ång hå A : s¸u giê. + §ång hå B : m­êi hai giê. + §ång hå C : ba giê. - HS nhận xét bài của bạn . - Đọc yêu cầu . - 3 nhóm làm vào bảng phụ . a/ Thø tù tõ bÐ ®Õn lín : II, IV, V, VI, VII, XI, XII - Đọc yêu cầu . - HS viết vào vở- 2 HS lên bảng viết . I, II. III, IV, V, VI, VII, VIII, X, XI, XII. RKN:...... Ngày soạn: 16/02/2013 Ngày dạy: 22/02/2013 Tập làm văn Tiết 24: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I.MỤC TIÊU - Nghe – kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. - Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên. - Giáo dục hs tính nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết 3 câu hỏi (trong SGK) gợi ý kể chuyện Người bán quạt may mắn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa Hoạt động : Hướng dẫn nghe kể. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ nội dung tranh - GV kể lần 1 (giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ phù hợp với diễn biến câu chuyện . Giải nghĩa từ :lem luốc (bị dây bẩn nhiều chỗ ) Cảnh ngộ :là tình trạng không hay khi người ta gặp phải - GV kể lần 2. nêu câu hỏi: + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? -Tổ chức cho HS tập kể - GV nhận xét – chấm điểm + Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì về Vương Hi Chi? + Em biết thêm thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? GV chốt: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ, có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa cổ có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà của, lưu giữ như một tài sản quý. Ở nước ta cũng có một số nhà thư pháp. Đến Văn Miếu, Quốc Tự Giám (ở thủ đô Hà Nội) có thể gặp họ. Quanh họ luôn có đám đông xúm xít ngắm họ viết chữ. 3.Củng cố - dặn dò : - Biểu dương những HS kể hay . - Về nhà kể lại cho người thân nghe. - Tìm đọc trước sách báo viết về hội vật để chuẩn bị cho tiết sau. 4.Nhận xét tiết học - 2HS đọc đoạn văn bài tuần 23 -3HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu của bài. + Bức tranh vẽ cảnh bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây ,Vương Hi Chi ngồi viết chữ lên những chiếc quạt . - HS nghe kể chuyện + Ông Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn. + Ông Vương Hi Chi viết chữ đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. +Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá. + Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện. + Các nhóm thi kể trước lớp. + Hai ba HS đại diện hai, ba nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. + Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ. RKN:.. Toán Tiết 119: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. - BT cần làm: Bài 1; 2,3 ;4(a. b)HSKG làm cả 4 bài tập. - Giáo dục HS tinh cẩn thận ,yêu thích mơn học. II.CHUẨN BỊ: -Mặt đồng hồ, que diêm. Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài “Luyện tập ” - Ghi tựa * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? -Cho HS tự nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc. - GV nhận xét Bài 2 : Đọc các số sau . -Cho HS đọc xuôi và ngược các số La Mã -GV nhận xét ,tuyên dương . Bài 2 củng cố gì ? Bài 3 : Đúng ghi Đ ,sai ghi S . Lưu ý :khi viết số La Mã mỗi chữ số không được viết lặp lại liền nhau quá 3 lần , Bài 4 : - Cho HS làm bài. -GV nhận xét , sửa sai 3. Củng cố - Dặn dò : GV củng cố nội dung bài . Về nhà học và làm bài tập trong VBT Tốn. Chuẩn bị bài sau:Thực hành xem đồng hồ. 4.Nhận xét tiết học . - HS lên làm bài tập 1 ,4 . - Đọc yêu cầu bài - HS lần lượt đứng lên nêu miệng A. 4 giờ ; B. 8 giờ 15 phút ; C. 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút - HS khác nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - HS đọc số . I : mét ; III : ba ; IV : bèn ; VI : s¸u ; VII : b¶y ; IX : chÝn ; XI : m­êi mét ; VIII : t¸m ; XII : m­êi hai. - HS nhận xét . - Đọc số La Mã - Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm . - Đaị diện mỗi nhóm 5 HS lên bảng điền tiếp sức kết quả . - Đọc yêu cầu bài tập. -HS thục hành xếp trên bảng phụ theo nhóm. RKN:.. Luyện từ và câu Tiết 24:MỞ RỘNG VỐN TỪ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY. I . MỤC TIÊU : - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). - Gi¸o dơc hs yªu mÕn nghƯ thuËt . II . CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết BT2. III .CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét : ( N­íc suèi vµ cä ®­ỵc nh©n ho¸ . Chĩng cã hµnh ®éng nh­ ng­êi : n­íc suèi th× thÇm víi b¹n hs, cä xoÌ che n¾ng cho suèt trªn ®­êng b¹n ®Õn tr­êng ). 2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi tựa. Hoạt động 1:Mở rộng vốn từ :Nghệ thuật Bài 1 : Tìm từ - GV hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu. -Tổ chức cho HS làm bài. GV chốùt lời giải đúng Người hoạt động nghệ thuật Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ Các hoạt động nghệ thuật. Đóng phim, ca hát, quay phim, viết kịch Các môn nghệ thuật. Điện ảnh, kịch nói, ảo thuật, kiến trúc, âm nhạc, hát ,xiếc, cải lương Hoạt động 2: Luyện đặt dấu phẩy. Bài 2 : -Hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu. -Tổ chức cho HS làm bài. -GV chốt lời giải đúng: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày càng tốt đẹp hơn. 3 . Củng cố – Dặn dò : -Yêu cầu nhắc lại ND bài học. - Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài. – Chuẩn bị bài sau:Nhân hĩa- ơn cách đặt và trả lời câu hỏi :Vì sao? 4-GV nhận xét tiết học . - Một HS làm bài tập tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau: “ H­¬ng rõng th¬m ®åi v¾ng N­íc suèi trong th× thÇm Cä xoÌ « che n¾ng. R©m m¸t ®­êng em ®i ” - Lớp nhận xét. - 3 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK . - HS trao đổi theo nhóm và ghi kết quả vào bảng phụ -HS nhận xét, góp ý, bổ sung. -HS đọc lại các từ ngữ trong bảng. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 3 HS thi làm đúng và nhanh. - 3HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu phẩy. RKN:......................................................................................... Tập viết Tiết 24: ÔN CHỮ HOA R I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dòng), Ph, H(1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang(1 dòng) và câu úng dụng: Rủ nhau đi cấy có ngày phong lưu (1 lần) bằng cở chữ nhỏ. *HSKG viết tất cả các dịng tập viết. - Rèn tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch đẹp. II . CHUẨN BỊ: Mẫu các chữ R ,Phan Rang và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra . - GV chấm 1 số bài viết ở nhà . -Gv nhận xét. 2. Bài mới : GV giới thiệu bài , ghi đề . Hoạt động 1: Luyện viết bảng con a. Luyện viết chữ hoa -GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài -GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :P(Ph), R. * GV giới thiệu chữ mẫu -GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. GV hướng dẫn HS viêt bảng con . - GV nhận xét uốn nắn . b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) -GV giới thiệu : Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. -GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) c. Luyện viết câu ứng dụng . -GV giúp các em hiểu câu ca dao : Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng đầy đủ -Yêu cầu HS viết bảng từ : Rủ, Bây . Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ R 1 dòng. + Viết chữ Ph, H : 1 dòng + Viết tên riêng : Phan Rang 2 dòng + Viết câu ca dao : 2 lần . -GV yêu cầu HS viết bài vào vở. -GV theo dõi HS viết bài. -GV thu vở chấm nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: -Về nhà viết bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. 4.Nhận xét tiết học . - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. - 2 HS viết bảng lớp các từ: Quang Trung, Quê - HS lắng nghe -HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe nhận xét .P(Ph), R. -HS quan sát từng con chữ . - HS viết bảng : P, R - HS viết bảng con từ : Phan Rang . - HS đọc đúng câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. -HS viết bảng con : Rủ, Bây. -HS lấy vở viết bài. -HS ngồi đúng tư thế khi viết bài. -HS nộp vở tập viết. RKN:.. Toán Tiết 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I .MỤC TIÊU: - Nhận biết được thời gian(chủ yếu là về thời điểm) - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. - Biết thời điểm làm cơng việc hằng ngày của HS. - BT cần làm: Bài 1; 2,3. GDHS biết quý thời gian. II .CHUẨN BỊ: Đồng hồ thật và đồng hồ bằng bìa III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1:Hướng dẫn cách xem đồng hồ . - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ ( các vạch chia phút). GV treo mặt đồng hồ . + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Yêu cầu HS quan sát hình thứ 2 để xác định vị trí kim ngắn và kim dài. + Kim ngắn ở vị trí quá số 6 .Như vậy là hơn 6 giờ + Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2(tính theo chiều quay của kim đồng hồ) Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút . + Tương tự GV hướng dẫn HS xem đồng hồ thứ 3. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? +Với cách đọc giờ thứ 2:GV hướng dẫn xem còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Như vậy ta đọc như thế nào ? + GV có thể cho HS xem đồng hồ và đọc theo 2 cách: VD: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút. Lưu ý:Thông thường ta chỉ đọc giờ theo một trong hai cách : -Nếu kim dài chưa vượt quá só 6 (theo chiều quay của kim đồng hồ thì nói theo cách thứ 1. - Nếu kim dài vượt quá số 6 thì nói theo cách thứ 2 Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1 :Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - GV hướng dẫn làm phần đầu(xác định vị trí kim ngắn, kim dài, từ đó nêu được đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút Yêu cầu HS làm phần còn lại. Nhận xét, tuyên dương Bài 2 : Chú ý nhắc HS đặt trước kim giờ như hình vẽ sau chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho. - GV nhận xét . Bài 3 : -Hướng dẫn HS làm một phần VD :Chọn thời gian “3 giờ 27 phút”.Quan sát các đồng hồ, thấy đồng hồ b chỉ 3 giờ 27 phút .Ta kết luận: “Đồng hồ B ứng với thời gian 3 giờ 27 phút” - Yêu cầu HS làm bài. - Chọn đội thắng cuộc, tuyên dương - Củng cố thực hành chỉnh đồng hồ đúng giờ quy định. 3.Củng cố – Dặn dò: -Về tập xem đồng hồ-Chuẩn bị bài sau: Thực hành xem đồng hồ (TT). 4- Nhận xét tiết học . -HS làm bài tập 1 ,2 . +6 giờ 10 phút -HS nhắc lại. + 6giờ 13 phút -1 số HS nhắc lại. +6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - Đọc yêu cầu . - HS làm bài và nêu miệng kết quả . Đång hå B chØ 5 giê 16 phĩt Đång hå C chØ 11 giê kÐm 19 phĩt Đång hå G chØ 4 giê kÐm 3 phĩt. - Đọc yêu cầu . - 1 số HS lên bảng thực hành đặt thêm kim phút để đúng thời gian đã cho . - HS nhận xét bài bạn. - HS đọc yêu cầu bài . - HS làm bài theo nhóm . - Đại diện HS trình bày kết quả. - Lớp theo dõi, nhận xét chọn đội thắng cuộc. RKN:.. Chính tả (nghe– viết) Tiết 48: TIẾNG ĐÀN I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b . - Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch đẹp. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung (bài tập 2a) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét – sửa sai 2.Bài mới : * GV giới thiệu - Ghi tựa Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị -GV đọc 1 lần đoạn văn. + Đoạn văn nói lên điều gì? + Đoạn viết có mấy câu? +Yêu cầu HS tìm những từõ khó khi viết. - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh. - Nhận xét, sửa sai . - Gv đọc và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - GV đọc lại bài viết. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a,b : GV yêu cầu HS đọc đề. -GV nhận xét, tuyên dương, chốt lại lời giải đúng : Tiếng có âm đầu s sung sướng, sạch sẽ, sẵn sàng, so sánh. Tiếng có âm đầu x xinh xắn, xôn xao, xào xạc, xao xuyến. Thanh hỏi đủng đỉnh, tủm tỉm, thỉnh thoảng, hể hả. Thanh ngã rỗi rãi, vĩnh viễn, dễ dãi. 4 .Củng cố - dặn dò - GV củng cố, liên hệ . - Nhắc nhở về đọc lại BT2a,b ghi nhớ chính tả để không viết sai. - Chuẩn bị bài: Hội vật. * Nhận xét tiết học . -3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp các từ : Cao Bá Quát, chiếc thuyền , Hồ Tây. - 2 HS đọc lại. +Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. - HS tự viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai 2HS lên bảng viết. - HS nghe viết bài. - HS soát lỗi . - HS đổi vở chấm lỗi nhóm đôi. - HS đọc đề. - HS làm theo nhóm . - 2 nhóm làm trên bảng phụ và trình bày kết quả . - HS nhận xét . RKN:.. Mĩ thuât Bài 24: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO I. Mục tiêu: - Hiểu thêm về đề tài tự do. - Biết cách vẽ đề tài tự do. - Vẽ được một bức tranh theo ý thích. *HSKG biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu.vẽ màu phù hợp. *ĐCND: Tập vẽ tranh đề tài tự do. II. Chuẩn bị: - Một vài tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh , tranh con vật. - Hình gợi ý cách vẽ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 24 - 2012.doc
Tài liệu liên quan