Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 16

KHOA HỌC

Chất dẻo

GDKNS- BĐKH:Liên hệ

I. Mục tiêu:

- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.

 - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

 ***Các vật liệu do nguồn gốc từ chất dẻo( túi ni-lon, các đồ dùng gia đình.) khí thải ra mơi trường thường lâu bị phân hủy gây ô nhiễm môi trường.

 II/ Các kĩ năng sống cơ bản :

 - Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng về cơng dụng của vật liệu.

 -Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống / yu cầu đưa ra.

 -Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu .

III/ Các phương pháp kĩ thuật Dạy – Học:

 -Quan st v thảo luận theo nhĩm nhỏ

 

doc52 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa nó. Giáo viên chốt cách giải. * Bài 3: làm phần a. Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập, luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập chung “ Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. *Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài 1 b. Học sinh sửa bài. · Tính tỉ số phần trăm của hai số. Học sinh làm bài 2 b. x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1 · Tính một số phần trăm của một số. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải Số tiền lãi : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 *Hoạt động nhóm đôi. (thi đua) - Giải toán dựa vào tóm tắt sau: 24,5% : 245 100% : ? III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học Tiết 16-Tuần 16 LỊCH SỬ Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới I. Mục tiêu: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) + HS: xem trước bài. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì? Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới. Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau: + Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng + Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc . + Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục ® Giáo viên nhận xét và chốt. v Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. - GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ® Rút ra ghi nhớ. v Hoạt động 3: Củng cố. Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài sau: “Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954)”. Nhận xét chung tiết học. Hát Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. *Hoạt động lớp, nhóm. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. Đại diện 1 số nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe . *Hoạt động lớp. - HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952) - HS nêu cảm nghĩ - Học sinh nêu. Học sinh đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học Tiết 31-Tuần 16 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn “Cô Chấm” (BT2). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tạp 1 in sẵn. + HS: Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài tập . Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện tính cách trên hoặc trái ngược những tính cách trên. *Bài 1: Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm 8. Giáo viên nhận xét – chốt. Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa chính tả. Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều ví dụ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. * Bài 2: Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình). Những từ đó nói về tính cách gì? * Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động. Giáo viên nhận xét, kết luận. v Hoạt động 3: Củng cố. Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người. Giáo viên nhận xét và tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài sau: “Tổng kết vốn từ ”(tt) - Nhận xét chung tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. *Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. Học sinh trao đổi về câu chuyện xung quanh tính cần cù. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Học sinh thực hiện theo nhóm 8. Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1 hành động không nhân hậu). Lần lượt học sinh nêu. Cả lớp nhận xét. *Hoạt động cá nhân, lớp. - trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động. - Học sinh nêu từ ® mời bạn nêu từ trái nghĩa. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học Tiết 31-Tuần 16 KHOA HỌC Chất dẻo GDKNS- BĐKH:Liên hệ I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. ***Các vật liệu do nguồn gốc từ chất dẻo( túi ni-lon, các đồ dùng gia đình..) khí thải ra mơi trường thường lâu bị phân hủy gây ô nhiễm môi trường. II/ Các kĩ năng sống cơ bản : - Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng về cơng dụng của vật liệu. -Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống / yu cầu đưa ra. -Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu . III/ Các phương pháp kĩ thuật Dạy – Học: -Quan st v thảo luận theo nhĩm nhỏ IV/ Các phương tiện dạy-học: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, ) - HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. V. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Cao su “. Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. *Bước 2: Làm việc cả lớp. -Giáo viên nhận xét, chốt ý. v Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. *Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi . Giáo viên chốt: + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ + Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. + Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. Giáo viên nhận xét. ***Các vật liệu do nguồn gốc từ chất dẻo( túi ni-lon, các đồ dùng gia đình..) khí thải ra mơi trường thường lâu bị phân hủy gây ô nhiễm môi trường. 5. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau: Tơ sợi. Nhận xét chung tiết học . Hát 3 học sinh trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. *Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Ao mưa mỏng mềm, không thấm nước . Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước . *Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc. - HS lần lượt trả lời -Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học Tiết 32-Tuần 16 TẬP ĐỌC Thầy cúng đi bệnh viện I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời cc cu hỏi trong SGK) II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lần lượt học sinh đọc bài. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Mê tín dị đoan có thể gây tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh viện” kể về chuyện biến tư tưởng của một thầy cúng sẽ giúp các em hiểu điêù đó. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. Bài chia làm mấy đoạn. Giáo viên đọc mẫu. Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm. + Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào? Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. + Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? Giáo viên chốt lại. Đại ý: Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút đại ý. v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc diễn cảm toàn bài. Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học). 5. Tổng kết - dặn dò: Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập”. Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. *Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: 3 câu đầu. + Câu 2: 3câu tiếp. + Đoạn 3: “Thấy cha không lui”. + Đoạn 4: phần còn lại. Đọc phần chú giải. *Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc đoạn 1. Nhón trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. Dự kiến: Cụ Ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ. Học sinh đọc đoạn 2. Dự kiến: Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm. Học sinh đọc đoạn 3. Dự kiến: Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ – người Kinh bắt được con ma người Thái. Học sinh đọc đoạn 4. Đại ý: Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được điều đó. * Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời, dứt khoát Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ. Học sinh thi đọc diễn cảm. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học Tiết 31-Tuần 16 TẬP LÀM VĂN Tả người ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tả người (Kiểm tra viết) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn. Giáo viên: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. v Hoạt động 3: Củng cố. -Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên. Chuẩn bị bài sau: “Làm biên bản một vụ việc”. Nhận xét chung tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. *Hoạt động lớp. Học sinh làm bài. Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn. *Hoạt động cá nhân. - Chọn một trong các đề sau: 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em. 3. Tả một bạn học của em. 4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đamg làm việc. *Hoạt động lớp. Đọc bài văn tiêu biểu. Phân tích ý hay. Nhận xét. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học Tiết 16-Tuần 16 ĐỊA LÍ Ôn tập I. Mục tiêu: + Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. + Chỉ trên bản đồ một số thành phố , trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. + Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. + Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Các loại bản đồ: mật độ dân số, nông công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”. -Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố. HS tìm hiểu : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. v Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, HS thảo luận nhóm đôi trả lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S. v Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. *Bươc 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu. 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam. Giáo viên sửa bài, nhận xét. * Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? Giáo viên chốt, nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp? 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị bài sau: Châu Á. Nhận xét chung tiết học. + Hát Nêu các hoạt động thương mại của nước ta? Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch? Nhận xét bổ sung. *Hoạt động nhóm, lớp. + 54 dân tộc. + Kinh + Đồng bằng. + Miền núi và cao nguyên. HS trả lời, nhận xét bổ sung. *Hoạt động cá nhân, nhóm. Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý. + Đánh S + Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S Học sinh sửa bài. Thảo luận nhóm. Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ. Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. - Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình. *Hoạt động lớp. Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học Tiết 16-Tuần 16 CHÍNH TẢ( Nghe – viết) Về ngôi nhà đang xây I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ đầu của bài thơ “Về ngôi nhà đang xây”. - Làm được bài tập 2 a/b; tìm đựơc những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập. + HS: III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Giáo viên cho học sinh nhớ và viết lại cho đúng. Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. * Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài. Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa tiếng v – d. Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua. Nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài vào vở bài 3. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập”. Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a. Học sinh nhận xét. *Hoạt động cá nhân, lớp. 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả. 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài chính tả. Cả lớp nhận xét. Học sinh giỏi đọc lại 2 khổ thơ. Học sinh nhớ và viết nắn nót. Rèn tư thế. Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. *Hoạt động nhóm. - Học sinh chọn bài a. Học sinh đọc bài a. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. + Học sinh 1: giá rẻ + Học sinh 2 : hạt dẻ + Học sinh 3: gỉe lau Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh sửa bài. *Hoạt động cá nhân. Đặt câu với từ vừa tìm. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học Tiết 16-Tuần 16 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình . I. Mục tiêu: - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. II. Các phương tiện dạy-học: + Giáo viên: + Học sinh: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét . (giọng kể – thái độ). 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc. • Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. • Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý. Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3. · Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra ý chung. · Giúp học sinh tìmh được câu chuyện của mình. Nhận xét. v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Tuyên dương. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”. Nhận xét chung tiết học. Hát 2 học sinh lần lượt kể lại câu chuyện. Cả lớp nhận xét. *Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời. Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình. Học sinh lần lượt trình bày đề tài. *Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc. Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện. 3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên. Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý. *Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thực hiện kể theo nhóm. Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Đại diện kể - Cả lớp nhận xét. Chọn bạn kể chuyện hay nhất. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học Tiết 32-Tuần 16 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tổng kết vốn từ (tt) I. Mục tiêu: - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Giấy phô tô phóng to bài tập 1. + HS: Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tổng kết vốn từ. Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. * Bài 1: Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm. Giáo viên nhận xét. Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào. Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình. * Bài 2: Giáo viên đọc. GV nhắc lại : + Trong miêu tả người ta hay so sánh + Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mới cái riêng trong tình cảm, tư tưởng * Bài 3: - GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu + Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng . + Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve . + Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo . v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung bài học. Thi đua đặt câu. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”. Nhận xét chung tiết học. Hát 3 học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. *Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét. Sửa bài 1b – 2 đội thi đua. Cả lớp nhận xét. *Hoạt động nhóm đôi, lớp. - 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “ - Cả lớp đọc thầm. Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 - HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng . + Miêu tả sông, suối , kênh + Miêu tả đôi mắt em bé. + Miêu tả dáng đi của người. Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa. - Học sinh đặt câu. - Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học Tiết 32-Tuần 16 KHOA HỌC Tơ sợi GDBVMT mức độ: bộ phận - GDKNS I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. II/ Các kĩ năng sống cơ bản: -Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hnh thí nghiệm. -Kĩ năng bình luận về cch lm v cc kết quả quan st . - Kĩ năng giải quyết vấn đề. III/ Phương pháp kĩ thuật dạy- học: -Thí nghiệm theo nhĩm nhỏ. IV/Các phương tiện dạy-học: * Giáo viên: - - Hình vẽ trong SGK trang 66 . - Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo. *Học sinh : - SGK. V/ Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. GV gọi một vài HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo. Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 16.doc
Tài liệu liên quan