Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Biết được tấm lòng yêu nước của nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực thông qua bài chính tả.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kĩ năng nghe- viết chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 - Làm đúng các bài tập chính tả.

3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, yêu tiếng việt.

B. CHUẨN BỊ:

 1. Học sinh:Bảng con.

 2. Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu BT2.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo hướng dẫn Bài giải: Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là: 120 Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2) 7500m2 gấp 100m2 số lần là: 7500 : 100 = 75 (lần) Số kg thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 64,5 x 75 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4873,5 kg thóc - Quan sát hình, tự làm bài rồi chữa bài; giải thích cách làm. * Đáp án: Đ a) Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau S *b) Diện tích hình thang AMCD bằng diện tích hình chữ nhật ABCD Chính tả: (nghe-viết) Tiết 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được tấm lòng yêu nước của nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực thông qua bài chính tả. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe- viết chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, yêu tiếng việt. B. CHUẨN BỊ: 1. Học sinh:Bảng con. 2. Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu BT2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở học kì 2 của HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. H. dẫn học sinh nghe viết chính tả: Gọi học sinh đọc đoạn viết. + Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực? + Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời? - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài viết - Yêu cầu học sinh tìm và luyện viết bảng con một số từ khó. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết chính tả. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm, chữa 1 số bài viết chính tả. - Nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2(6): Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó 1 số học sinh chữa bài ở bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh. Bài 3a(7): Tìm những tiếng bắt đầu bằng r/d hay gi thích hợp với mỗi ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài sau đó viết lên bảng con các từ cần điền. - Nhận xét, chốt lại các từ cần điền. IV. Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập. -Hát - 2 HS đọc. + Nguyễn Trung Trực sinh ra trong 1 gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và bị hành hình. + Câu nói: Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây. - Nêu: Ca ngợi lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực. - Viết từ khó lên bảng con: chài lưới, nổi dậy, khởi nghĩa, khảng khái và các tên riêng có trong bài. - Viết chính tả - Soát lỗi chính tả - Lớp đổi vở kiểm tra chéo. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Tự làm bài vào vở bài tập, chữa bài * Đáp án: Những tiếng có âm đầu và vần cần điền là: Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. - 2HS đọc. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT3 - Làm bài và trình bày kết quả trên bảng con. * Đáp án: Các từ cần điền là: ra, giải, già, dành - Lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu Tiết 37: Câu ghép A. MỤC TIÊU: - Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản: Là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép. B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết đoạn văn ở phần: Nhận xét, bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập); 1 số bảng nhóm để học sinh làm BT3 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét Bài 1(8): - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của đoạn văn và bài tập 1, 2, 3 phần nhận xét. Yêu cầu HS đánh dấu số thứ tự của các câu trong đoạn văn. - Gọi HS nêu thứ tự của các câu trong đoạn văn. + Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào? + Muốn tìm vị ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào? - Yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cặp, 2 HS làm vào bảng phụ dán trên bảng lớp. - Gợi ý HS: dùng gạch chéo ( / ) để phân định chủ ngữ, vị ngữ, gạch 1 gạch ( - ) dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Hoạt động của trò -Hát - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm và đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn. - 1 HS phát biểu. Câu 1: Mỗi lần..con chó to. Câu 2: Hễ con chó..giật giật Câu 3: Con chó..phi ngựa Câu 4: Chó chạy..ngúc nga ngúc ngắc + Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? + Câu hỏi: Làm gì? Thế nào? - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét. - Chữa bài (nếu sai) Bài 2(8): + Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu trong đoạn văn trên? - Nêu: Câu do 1 cụm chủ ngữ, vị ngữ tạo thành là câu đơn. Câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành là câu ghép . + Em hãy sắp xếp các câu trong đoạn văn trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3(8): - Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép trong đoạn văn. - Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép trên thành 1 câu đơn và nhận xét về nghĩa của câu sau khi tách. - Gọi HS phát biểu. - Hỏi: + Thế nào là câu ghép? + Câu ghép có đặc điểm gì? * Ghi nhớ: - Kết luận: Đó là các đặc điểm cơ bản của câu ghép. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. + Em hãy lấy ví dụ về câu ghép để minh hoạ cho ghi nhớ. - Ghi nhanh câu HS đặt lên bảng. - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài ngay tại lớp. + Câu 1 có 1 vế câu. Câu 2, 3, 4 có 2 vế câu. - Lắng nghe. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở . - Nhận xét * Đáp án: a. Câu đơn: câu 1. b. Câu ghép: câu 2, 3, 4 - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và làm bài. - Trả lời: Không thể tách mỗi cụm chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép trên thành 1câu đơn vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên 1 chuỗi câu rời rạc, không gắn kết về nghĩa. - Nối tiếp nhau trả lời: + Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại. + Mỗi vế của câu ghép thường có cấu tạo giống 1 câu đơn. Có đủ chủ ngữ - vị ngữ và các vế câu diễn đạt những ý có liên quan chặt chẽ với nhau. - Lắng nghe. - 2 HS đọc, cả lớp học thuộc ngay tại lớp. - 3 HS nối tiếp nhau lấy ví dụ: + Em đi học còn mẹ em đi làm. + Trời âm u, mây xám kéo về ầm ầm. + Mặt trời lên, sương tan dần Kết luận: Dựa vào số lượng vế câu có trong câu, câu được chia ra thành câu đơn và câu ghép. Câu đơn có 1 vế câu còn câu ghép có từ hai vế câu trở lên. Mỗi vế câu trong câu ghép phải thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. Khi bị tách rời các vế câu, sẽ tạo nên những câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. * Luyện tập: Bài 1(8) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi 1 HS lên bảng tìm câu ghép có trong đoạn văn. + Em hãy đọc các câu ghép có trong đoạn văn. + Căn cứ vào đâu em xác định đó là những câu ghép? + Em hãy xác định các vế câu trong từng câu ghép. - Nhắc HS: Dùng gạch chéo ( / ) để ngăn cách CN và VN, gạch 1 gạch dưới CN, không gạch dưới VN. - Yêu cầu HS trình bày. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm 2 làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - HS tiếp nối nhau phát biểu: + Trời xanh thẳm, biểnchắc nịch. + Trời dảidịu hơi sương. + Trời âm unặng nề. + Trời ầm ầmgiận dữ. + Biển nhiều khithấy như thế + Căn cứ vào số lượng vế câu có trong câu. - 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS dưới lớp làm bài vào vở . - Gắn phiếu, nhận xét. - Chữa bài (nếu sai). Bài 2(9): + Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành 1 câu đơn được không? vì sao? - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Bài 3(9): - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét HS đặt câu. - Gọi HS dưới lớp đọc các câu mình vừa đặt. - Nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS (nếu cần). IV. Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. V. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn học bài ở nhà. + Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành 1 câu đơn. Vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với vế câu khác. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - Ví dụ về 1 số câu: a) Mùa xuân đã về, không khí ấm áp hẳn lên. Mùa xuân đã về, muôn hoa khoe sắc thắm. b) Vì trời mưa to nên trận đấu bóng phải hoãn lại. Vì trời mưa to nên em đi học muộn. ____________________________________ Kĩ thuật Tiết 19: Nuôi dưỡng gà A. MỤC TIÊU - Nắm được ý nghĩa, mục đích của việc chăn nuôi gà - Biết cách cho gà ăn uống. - Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương. - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. B. CHUẨN BỊ: Hình trong SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng và cách sử dụng các nhóm thức ăn nuôi gà. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng. - Nêu ví dụ về công việc nuôi dưỡng trong thực tế. - Yêu cầu học sinh đọc mục 1(SGK). + Nêu mục đích của việc nuôi dưỡng gà? + Nêu ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà? - Chốt lại hoạt động 1. * Hoạt động 2:Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. a. Cách cho gà ăn: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 2(a) để nêu cách cho gà ăn. - Tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung (SGK) b. Cách cho gà uống: - Yêu cầu học sinh nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật. - Chốt lại: Cần cung cấp đầy đủ nước sạch cho gà. - Yêu cầu học sinh nêu cách cho gà uống nước. - Chốt lại hoạt động 2. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: - Sử dụng một số câu hỏi cuối bài để kiểm tra kết quả học tập của học sinh IV. Củng cố: - G.v củng cố bài, nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn học sinh nhớ cách cho gà ăn, uống nước. - Hát - 2HS lên bảng. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nghe và nhắc lại. - Đọc thông tin. + Nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. + ...gà nuôi dưỡng tốt sẽ khỏe mạnh, ít bệnh...và ngược lại... - Nêu cách cho gà ăn. - Lắng nghe. - Nêu vai trò của nước. - Lắng nghe. - Nêu cách cho gà uống nước dựa vào nội dung SGK. - Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. Tiết 20: Chăm sóc gà A. MỤC TIÊU - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà - Có ý thức chăm sóc gà B. CHUẨN BỊ: - Học sinh: - Giáo viên: Tranh ảnh (SGK) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà - Nêu cách cho gà ăn, uống III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà - Giúp học sinh hiểu thế nào là chăm sóc gà - Yêu cầu học sinh đọc mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi để học sinh nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà - Nhận xét, kết luận: Gà cần ánh sáng, không khí, nhiệt độ, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo điều kiện cho gà sinh trưởng và phát triển góp phần nâng cao năng suất gà nuôi. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 (SGK) và nêu tên các công việc chăm sóc gà (sưởi ấm cho gà, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, phòng ngộ độc thức ăn cho gà) - Yêu cầu học sinh nêu sự cần thiết và các biện pháp trong các công việc chăm sóc gà - Nhận xét, kết luận: Khi nuôi gà cần chăm sóc gà Hoạt động 3: Đ ánh giá kết quả học tập - Dựa vào câu hỏi cuối bài và câu hỏi do giáo viên đặt ra, dựa vào nội dung bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh IV. Củng cố: Giáo viên củng cố, nhận xét tiết học V. Dặn dò: Dặn học sinh học bài - 2 học sinh - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh đọc, nêu mục đích, tác dụng - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh đọc, trả lời - Vài học sinh nêu - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Về học bài __________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018 Thể dục ( Đc Huệ dạy) ____________________________________________________ Toán Tiết 93: Luyện tập chung A. Mục tiêu: *TT- Biết tính diện tích hình tam giác vuông,hình thang - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Rèn kỹ năng về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Có ý thức vận dụng vào thực tiễn B. Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng nhóm (BT1) C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét III. Bài mới: a. Giớithiệu bài: b. Luyện tập Bài tập 1. Tính S hình tam giác vuông GV:chữa bài (yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện) Bài tập 2 - GV h ướng dẫn HS nắm yêu cầu. - GVHD bài tập 3 - GV giao nhiệm vụ GV chốt lại bài giải đúng Bài tập 3:(dành cho HS khá) IV. Củng cố: - Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào? - GV nhận xét giờ học V. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. “Hình tròn , đường tròn” .  -HS hát - HS nêu công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác ? HS: nêu yêu cầu HS: tự làm vào vở,1HS làm bảng nhóm, trình bày bài. Bài làm a, 3 x 4 : 2 = 6 ( cm 2 ) b, 2,5 x 1,6 : 2 = 2 ( m 2 ) C, 2 x 1 : 2 = 1 ( dm 2 ) 5 6 30 HS :nêu yêu cầu. HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ, HS khá làm xong bài 2 làm tiếp bài 3 vào nháp - HS làm bài vào bảng phụ trình bày bài trên bảng Bài giải: Diện tích của hình thangABED là: (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2) Diện tích của hình tam giácBEC là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm2) . Diện tích hình thangABED lớn hơn diện tích của hình tam giácBEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 - HS khá nêu bài giải Bài giải: a) Diện tích mảnh vường hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 - 480 = 120 (cây) Đáp số: a) 480 cây b)120 cây - 2 HS nêu Tập đọc Tiết 38: Người công dân số Một (tiếp theo) A. Mục tiêu: -Hiểu nội dung:Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. *TT: Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả. - Thái độ: HS yêu quý và kính yêu Bác Hồ B. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Người công dân số Một, nêu nội dung bài.? - GV nhận xét- cho điểm. III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: GV: theo dõi sửa sai, giải nghĩa các từ khó trong bài GV:đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? - Rút ý 1: - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào? - Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - Rút ý 2: - Nội dung chính của phần hai, của toàn bộ đoạn trích là gì? GV: chốt ý đúng, ghi bảng. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: GV: Mời 4 HS đọc phân vai. GV: Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. GV: nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất. IV. Củng cố: - Em hãy nêu ý nghĩa của đoạn kịch? - GV nhận xét giờ học V. Dặn dò: -HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. “Thái sư Trần Thủ Độ”. - Hát -1HS đọc. HS chia đoạn(2đoạn). - Đoạn 1: Từ đầu say sóng nữa - Đoạn 2: Phần còn lại. HS : đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) HS: Luyện đọc nhóm . HS: đọc phần chú giải. - HS đọc thầm đoạn 1 - Khác nhau: +Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh +Anh Thành: không cam chịu, ngược lại Ý1:Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê. HS :đọc đoạn 2, 3: -Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có. -Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây ...” -Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành có thể gọi như vậy là vì ý thức công dân. Ý2 :Anh Thành nói chuyện với anh Mai và anh Lê về chuyến đi của mình. ND: - Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. HS: đọc. HS: nêu. HS luyện đọc diễn cảm. HS: khác nhận xét. - Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. ____________________________________________ Âm nhạc ( Đ/c Cường soạn giảng) ____________________________________________ Lịch sử Tiết 19: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ A. Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ. -Trình bày sơ lược ý nghĩa của của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch. -Rèn kĩ năng phân tích các sự kiện lịch sử -Tự hào về tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta. B. Đồ dùng dạy- học: - GV:Bản đồ hành chính VN. Tranh SGK C. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ: (không) III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Làm việc cả lớp. GV: tóm lược tình hình địch sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến năm 1953. GV:chia nhóm và giao nhiệm vụ GV: kết luận 4.Củng cố: - Để có được khoảnh khắc thiêng liêng ấy đân tộc ta đã phải trải qua gian khổ hi sinh nào? Trong khoảng thời gian nào? - GV nhận xét giờ học V. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập:Chín năm kháng chiếnbảo vệ độc lập dân tộc(1945-1954)”. HS:đọc thông tin SGK HS:làm việc theo nhóm 4 Nhóm1,2:Nêu diễn biến sơ lược Nhóm 3,4: Nêu ý nghĩa lịch sử - Đại diện nhóm nêu ý kiến HS các nhóm theo dõi và bổ sung * Diễn biến: -Ngày 13 – 3 - 1954, quân ta nổ súng mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ. -Ngày 30 – 3 – 1954, ta tấn công lần 2. -Ngày 1 – 5 – 1954, ta tấn công lần 3. *Ý nghĩa: Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp XL. Kết luận : Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ ....lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. - HS trả lời Thứ năm ngày 11 tháng 01 năm 2018. Toán Tiết 94: Hình tròn. Đường tròn A. Mục tiêu: *TT: Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. -Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. B. Đồ dùng dạy học: - GV- HS: Bộ đồ dùng toán 5 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang. - GV nhận xét- cho điểm. III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn GV: đưa ra một tấm bìa hình tròn. - Đây là hình gì ? GV : dùng com pa vẽ bảng 1 hình tròn rồi nói : đầu trì của com pa vạch ra một đường tròn . GV : giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn (SGK) - Em có biết trên đường ta vẽ được bao nhiêu bán kính ? - Em có nhận xét gì về đặc điểm của bán kính ? GV : giới thiệu tiếp cách tạo dựng một đường kính của hình tròn . - Nhiều HS nhắc lại c. Thực hành : Bài tập1 Vẽ hình trón có : a) Bán kính 3cm b) Đường kính 5cm - Bước 1 : Kẻ bán kính, đường kính . - Bước 2 : Vẽ hình tròn theo bán kính, đường kính đã kẻ . GV :quan sát và nhận xét Bài tập 2 Cho đoạn thẳng AB = 4cm.Vẽ hai hình tròn tâm A va B đều có bán kính 2cm. - GV HDHS nắm yêu cầu - GV HD bài tập 3 - GV giao nhiệm vụ - GV nhận xét bài trên bảng Bài tập3: (dành cho HS khá) Vẽ theo mẫu (SGK) GV : nhận xét và kết luận IV. Củng cố: - Em hãy nêu cấu tạo của hình tròn? - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. “Chu vi hình tròn”. 2 HS nêu + đây là hình tròn + Dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn + cách tạo dựng một bán kính hình tròn : Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A đoạn thẳng OA là bán kính đường tròn.. + Trên hình tròn ta vẽ được vô số bán kính + Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau - trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính . HS : nêu yêu cầu của đề bài HS :thực hành vẽ vào nháp - 1HS lên bảng vẽ - HS cả lớp vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ, HS khá vẽ xong vẽ tiếp bài 3 vào nháp - HS :quan sát theo mẫu và vẽ theo mẫu - 2 HS nêu _________________________________________________ Kể chuyện Tiết 19: Chiếc đồng hồ A.Mục tiêu: -Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý. -Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện dựa vào tranh minh hoạ *TT- Kể đùng và đầy đủ nội dung câu chuyện -HS yêu yêu quý công việc của mình. B. Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: (không) III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể truyện GV: kể chuyện lần 1 GV: kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. *Tìm hiểu về nội dung câu chuyện. - Câu chuyện sảy ra vào thời gian nào? - Mọi người dự hôi nghị bàn tán về chuyện gì? - Bác Hồ mượn câu chuyện chiếc đồng hồ để làm gì? - Chi tiết nào trong truyện khiến em nhớ nhất? c. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *KC theo nhóm: GV:Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) *Thi KC trước lớp: GV:nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GVnhận xét tiết học. V. Dặn dò - HS về nhà kể lại chuyện em đã nghe cho người thân nghe và đọc trước yêu cầu của tiết kể chuyện sau. “Kể truyện đã nghe, đã đọc”. HS: lắng nghe - Vào năm 1954 -Mọi người bàn tán về việc đi học lớpở Thủ đô Hà Nội. -Để nói về công việc của mọi người. - Mọi người đang bàn tán xôn xao thì Bác đến , mọi người ra đón. HS :đọc yêu cầu trong SGK. HS:kể theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện HS:nối tiếp kể HS:kể toàn câu chuyện Ý nghĩa: *Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc riêng của mình. _________________________________________ Tập làm văn Tiết 37: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) A. Mục tiêu: *TT: Nhận biết được hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp. - Viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp. -HS yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học: - GV:Bảng nhóm, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp? - GV nhận xét. III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1 -Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? GV: nhận xét kết luận. Bài tập 2 Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong 4 đề (SGK, trang 12) GV: Mời một HS đọc yêu cầu. GV: hướng dẫn HS làm bài. GV: Mời một số HS đọc bài làm của mình. Cả lớp và GV nhận xét. IV. Củng cố: - Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? Đó là những kiểu nào? -GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. “Luyện tập tả người( dựng đoạn kết bài)”. 1 HS thực hiện HS :đọc nội dung bài tập 1. - Có hai kiểu mở bài: +Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả. +Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. HS :đọc thầm 2 đoạn văn HS:nối tiếp nhau nêu ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung. -Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình. b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân đang cày ruộng. HS :viết đoạn văn vào vở. - 2 HS trả lời _____________________________________ Địa lý Tiết 19: Châu Á A. Mục tiêu: *TT: Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới. Nêu được vị trí, đặc điểm địa hình , khí hậu của châu Á -Biết sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí giới hạn lãnh thổ của châu Á - HS yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học: - GV: Quả địa cầu. -Bản đồ tự nhiên châu Á. (HĐ1,2) C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ. (không) III. Bài mới: a. Giíi thiÖu bµi b. Làm việc theo nhóm * Vị trí giới hạn GV:cho HS quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi - Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết ? GV kết luận : Trái đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương . Châu Á là một trong 6 châu lục của trái đất . GV:Tổ chức HS làm việc theo cặp . - Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào ? - Các phía

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 19.doc