Giáo án Tuần 1 - Lớp 1

Toán

 HÌNH TAM GIÁC

I,Mục tiêu :

- Học sinh nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác .

- Giáo dục học sinh yêu thích toán học, ham học toán.

II,Chuẩn bị :

- Giáo viên :Một số hình tam giác bằng bìa.

- Học sinh : Bộ học toán,SGK.

III,Hoạt động dạy và học :

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 1 - Lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2016 TIẾT 1: CHÀO CỜ -------------------------------------------------------------------------------------- Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I, mục tiêu: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp , hs tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với sgk, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.. II,Chuẩn bị : - Sách Toán 1. - Bộ đồ dùng học toán 1. III, Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán 1 -Yêu cầu học sinh mở bài học đầu tiên - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn : Tên của bài học đặt ở đầu trang... - Yêu cầu học sinh thực hành. - Hướng dẫn học sinh cách giữ gìn sách. 2, Hướng dẫn học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1. - Yêu cầu học sinh mở ra bài”Tiết học đầu tiên” -Hướng dẫn học sinh quan sát. - Lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào... trong các tiết học toán ? - Giáo viên tổng kết lại: Tranh1giáo viên phải giới thiệu, giải thích... học cá nhân là quan trọng nhất, học sinh nên tự học, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên. 3, Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học toán. -Học toán các em sẽ biết : - Đếm các số từ 1 -> 100, đọc các số, viết các số, so sánh giữa 2 số, làm tính, giải toán , biết đo độ dài ,biết xem lịch... - Muốn học giỏi toán các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ,chú ý nghe giảng... 4, Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1. -Yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng. -Giáo viên lấy mẫu , gọi tên đồ dùng đó. Nói về công dụng của từng loại đồ dùng đó : que tính thường dùng khi học toán, các hình dùng để nhận biết hình,học làm tính... Hướng dẫn cách cất, đậy hộp, giữ gìn cẩn thận. -Gọi học sinh nêu 1 số đồ dùng học toán và nêu công dụng. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ khi học toán. -Học sinh mở sách đến trang có “ tiết học đầu tiên” -Học sinh quan sát. - Học sinh gấp sách, mở sách - Học sinh quan sát,lắng nghe. -Học sinh mở sách , quan sát. -Học sinh phải dùng que tính đểđếm,các hình bằng bìa, đo độ dài bằng thước, học số, học theo nhóm, cả lớp... - Học sinh lắng nghe giáo viên nói. - Nhắc lại ý bên. -Học sinh lấy bộ đồ dùng để lên bàn và mở ra. -Học sinh lấy theo giáo viên và đọc tên Học sinh nhắc lại từng loại đồ dùng để làm gì, sử dụng khi giáo viên yêu cầu -Học sinh nêu lại cách bảo quản giữ gìn bộ đồ dùng toán. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2016 Toán NHIỀU HƠN – ÍT HƠN I, Mục tiêu - Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật . Biết sử dụng các từ nhiều hơn ,ít hơn khi so sánh về số lượng. - Học sinh có kĩ năng nhận biết về nhiều hơn , ít hơn khi so sánh. - Giáo dục học sinh tính chính xác, ham học toán. II,Đồ dùng dạy học - Giáo viên : tranh trong SGK và 1 số nhóm đồ vật cụ thể. - Học sinh : Sách, bộ học toán. III, Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài :Nhiều hơn- ít hơn. So sánh số lượng. -Giáo viên lấy 5 cái cốc và nói :”Có 1 số cốc”,Lấy 4 cái thìa và nói:”Có 1 số thìa” -Yêu cầu học sinh lên đặt 1 thìa vào1 cốc. - Khi đặt 1 thìa vào 1 cốc em có nhận xét gì? Giảng: Ta nói “Số cốc nhiều hơn số thìa” -Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì có còn thìa để đặt vào cốc còn lại không? Giảng: Ta nói “Số thìa ít hơn số cốc” Hướng dẫn học sinh nhắc lại. Sử dụng bộ học toán. -Yêu cầu học sinh lấy 3 hình vuông, 4 hình tròn. - Cho học sinh ghép đôi mỗi hình vuông với 1 hình tròn và nhận xét. Vậy ta nói như thế nào? -Lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép 1 hình tam giác và 1 hình chữ nhật. - Số hình tam giác như thế nào so với HCN? Số hình chữ nhật như thế nào so với hình tam giác ? Làm việc với sách giáo khoa. -Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét từng hình vẽ trong bài học và cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng: Ta nối 1 ... chỉ với 1..., nhóm nào có đối tượng bị thừa nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn - Yêu cầu học sinh nhận xét từng bức tranh trong sách. - Chơi trò chơi “Nhiều hơn, ít hơn” - Gọi 1 nhóm 5 học sinh nam và 1 nhóm 4 học sinh nữ. Yêu cầu 1 học sinh nam đứng với 1 học sinh nữ. Sau đó học sinh tự nhận xét “Số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ, số bạn nữ ít hơn số bạn nam”. - Dặn học sinh về tập so sánh: Nhiều hơn, ít hơn. -Nhắc đề bài -Học sinh quan sát. -Học sinh lên làm, học sinh quan sát. - Còn 1 cốc chưa có thìa. - Học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thìa”. - Không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. - Một số học sinh nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”. “Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc”. -Học sinh tự lấy trong bộ học toán.3 hình vuông để ở trên, 4 hình tròn để ở dưới. - Học sinh ghép 1 hình vuông với 1 hình tròn. Nhận xét: Còn thừa 1 hình tròn. - Số hình vuông ít hơn số hình tròn. - Số hình tròn nhiều hơn số hình vuông. - Học sinh lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật. - Số hình tam giác nhiều hơn số hình chữ nhật, số hình chữ nhật ít hơn số hình tam giác. -Học sinh quan sát và nhận xét: - Số nút nhiều hơn số chai, số chai ít hơn số nút. - Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số cà rốt ít hơn số thỏ. - Số nồi ít hơn số nắp, số nắp nhiều hơn số nồi. - Số nồi, đèn, ấm và bàn ủi ít hơn số ổ cắm điện, số ổ cắm điện nhiều hơn số đồ điện. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016 Toán HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I, Mục tiêu: - Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông hình tròn. II, Chuẩn bị: - Giáo viên: Các hình vuông, hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau, sách, 1 số hình vuông, hình tròn được áp dụng trong thực tế. - Học sinh: Sách toán, bộ đồ dùng học toán. III, Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Giới thiệu bài: Hình vuông, hình tròn. -Giáo viên ghi đề. Giới thiệu hình vuông. -Gắn 1 số hình vuông lên bảng và nói: Đây là hình vuông. - 4 cạnh của hình vuông như thế nào với nhau? -Yêu cầu học sinh lấy hình vuông trong bộ đồ dùng. - Kể tên những vật có hình vuông. Giới thiệu hình tròn. -Gắn lần lượt 1 số hình tròn lên bảng và nói: Đây là hình tròn. -Yêu cầu học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng. Kể tên 1 số vật có dạng hình tròn ? Luyện tập thực hành. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh tô màu các hình vuông. Bài 2: Cho HS tô màu các hình tròn. Bài 3: Tô màu khác nhau ở các hình vuông , hình tròn. -Giáo viên quan sát theo dõi và hướng dẫn học sinh nhận xét bài của bạn. -Gọi học sinh nhận xét 1 số hình vuông, hình tròn ở 1 số vật. -Tập nhận biết các hình vuông, hình tron - Về nhà xem lại bài. -Nhắc đề bài. -Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. -4 cạnh bằng nhau. -Lấy hình vuông để lên bàn và đọc: hình vuông. -Khăn mùi xoa, gạch bông ở nền nhà, ô cửa sổ... -Đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Lấy hình tròn và đọc: hình tròn Đĩa, chén, mâm... -Học sinh mở sách toán. -Học sinh lấy chì tô màu hình vuông. -Học sinh lấy chì tô màu hình tròn. -Học sinh lấy màu khác nhau để tô hình khác nhau. -Học sinh nhận xét bài của bạn. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội : CƠ THỂ CHÚNG TA I, Mục tiêu : - Học sinh nhận ra 3 phần chính của cơ thể. đầu , mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.. - Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II, Chuẩn bị : - Giáo viên :Tranh trong SGK. - Học sinh : sách. III, Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài :Cơ thể chúng ta . -Giáo viên ghi đề. 2, Quan sát tranh -Hướng dẫn học sinh gọi tên các bộ phận ngoài của cơ thể. Hướng dẫn thảo luận nhóm 2. -Giáo viên chỉ dẫn học sinh quan sát các hình ở trang 4 SGK. -Hoạt động cả lớp : gọi học sinh xung phong nói tên các bộ phận ngoài của cơ thể. Treo tranh. 3: Quan sát tranh. -Hướng dẫn quan sát về hoạt động của 1 số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể gồm 3 phần : đầu ,mình, chân tay. -Quan sát tranh 5 SGK nói xem các bạn đang làm gì? Cơ thể gồm mấy phần? -Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Hoạt động cả lớp : yêu cầu học sinh biểu diễn lại từng hoạt động như trong hình. -Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình và tay chân. Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên 1 chỗ. Hoạt động giúp ta nhanh nhẹn và khỏe mạnh. Tập thể dục. -Gây hứng thú rèn luyện thân thể, tập cho học sinh bài hát: Cúi mãi mỏi lưng. Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Giáo viên hát, làm mẫu động tác. Câu 1: Cúi gập người rồi đứng thẳng. Câu 2: Làm động tác tay, bàn tay ngón tay. Câu 3: Nghiêng người sang trái, phải. Câu 4: Đưa chân trái, chân phải. -Gọi 1 em làm trước lớp. v Chôi troø chôi:” Ai nhanh, ai ñuùng.” - Giaùo vieân höôùng daãn caùch chôi. -Hoïc sinh xung phong leân chæ vaø neâu teân caùc boä phaän cuûa cô theå, caùc baïn khaùc nhaän xeùt. -Giaùo duïc hoïc sinh: Muoán cô theå phaùt trieån toát caàn taäp theå duïc haøng ngaøy. v Bieát neâu teân caùc boä phaän cuûa cô theå vaø reøn thoùi quen hoaït ñoäng ñeå cô theå phaùt trieån toát -Nhaéc ñeà -Cöû 2 em thaønh 1 caëp xem tranh vaø chæ noùi teân caùc boä phaän ngoaøi cuûa cô theå. -Hoïc sinh keå teân caùc boä phaän ngoaøi cuûa cô theå. -Hoïc sinh leân chæ vaø neâu teân caùc boä phaän ngoaøi cuûa cô theå. -HS quan saùt tranh. -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 2 , traû lôøi. -Hoïc sinh traû lôøi. -Nhaéc laïi keát luaän. -Hoïc sinh haùt töøng caâu. -Hoïc sinh theo doõi. -Caû lôùp laøm theo töøng ñoäng taùc. -1 em taäp cho caû lôùp laøm theo. -Caû lôùp taäp 3 laàn. -Töøng daõy thi taäp ñuùng. Caû lôùp taäp laïi 1 laàn. ------------------------------------------------------------------------------------------------ GDKNS: ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2016 ------------------------------------------------------------------------------------------------ Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T1) I, Mục tiêu - Bước đầu biết được trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy , cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. - Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. - Biết tự giới thiệu về bản thân ,một cách mạnh dạn.. II,chuẩn bị; - Giáo viên : Sách BT đạo đức , tranh phóng lớn. - Học sinh : Vở đạo đức. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài :Em là học sinh lớp Một. HĐ1 : Quan sát tranh 1 -Tranh vẽ gì? Giảng : Các bạn trong tranh cũng giống các em năm nay các bạn là học sinh lớp 1. -Giáo viên ghi bảng: Em là học sinh lớp Một. Trò chơi vòng tròn giới thiệu tên (BT1 ) -Treo tranh 2 - Các bạn đang làm gì ? - Cho hai em cùng bàn giới thiệu tên với nhau. Giáo viên quan sát các nhóm xem giới thiệu có đúng không ? - Hướng dẫn học sinh thảo luận -Trò chơi giúp em điều gì ? - Em có thấy sung sướng và tự hào khi giới thiệu tên với các bạn và nghe các bạn giới thiệu tên mình không ? -Có bạn nào trong lớp không có tên? Kết luận : Mỗi người đều có một cái tên.Trẻ em cũng có quyền có họ tên. HD2: Học sinh giới thiệu về sở thích của mình (BT2 ) Treo tranh 3 -Các bạn trong tranh có những ý thích gì ? -Giới thiệuvới bạn về ý thích của em ? - Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống như em không ? Kết luận :Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích.Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác. HĐ3: ( BT 3 ) - Giáo viên yêu cầu - Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào ? - Bố mẹ và mọi người trong nhà đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào ? -Em có thấy vui khi đã là học sinh lớp 1 không ? Em có thích trường lớp mới của mình không ? Có nhiều bạn không ? - Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một? Kết luận: Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và biết làm toán nữa. -Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. - Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 1. Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan - Cho học sinh xem tranh ở SGK. -Gọi HS nêu lại nội dung bài học phần kết luận. -Học thuộc tên các bạn .tự hào mình là học sinh lớp Một. -Học sinh quan sát -Các bạn đang đi học. -Nhắc đề bài. - Quan sát - Chơi giới thiệu tên mình và tên các bạn. - Giới thiệu về mình với các bạn. -Thảo luận cả lớp. - Mình biết tên bạn và các bạn biết tên của mình. - Gọi một số em trả lời . -Không có -Nhắc lại kết luận : cá nhân. -Quan sát -Đá bóng, thả diều, đọc sách , xem hoạt hính, vẽ tranh. -Học sinh lần lượt nêu ra các ý thích của từng em trước lớp. -Học sinh trả lời. -Nhắc lại kết luận -HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình. -Học sinh nêu sự chuẩn bị của mình -HS kể lại cho cả lớp nghe -HS lần lượt đứng lên trả lời. -Học giỏi chăm ngoan... -Nhắc lại nội dung. -Nêu nội dung các tranh. Âm nhạc: Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp I .Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết vỗ tay theo bài hát. II. Chuẩn bị. -Hát chuẩn xác bài hát. Quê hương tươi đẹp III. Hoạt động dạy – học chủ yếu. 1.Ổn định lớp. 2.Bài cũ.. 3.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Dạy hát bài Quê hương tươi đẹp (lời 1). - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. + Giới thiệu cho HS biết: Bài hát này có 2 lời ca,tiết tấu rộn ràng ,giai điệu đẹp,nói về quê hương. - Cho HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn HS đọc lời ca. Đọc từng câu ngắn cho HS đọc theo. - Dạy hát từng câu ,mỗi câu cho HS hát hai,ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sau khi tập hát cho HS hát lại nhiều lần cho thuộc lời và giai điệu. -GV sửa sai cho HS. -Nhận xét HĐ2. Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm . - Hướng dẫn HS hát kết hợp đệm theo phách. X x x x - Cho HS luyện tập. - Nhận xét. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhịp. - Mời HS lên biểu diễn. HĐ3: Củng cố – dặn dò. - Hỏi HS tên bài hát, tác giả bài hát vừa học? - Cho HS trình bày lại bài hát. - Dặn hs về học thuộc lời 1 bài hát. - HS ngồi ngay ngắn và lắng nghe. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo hướng dẫn. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn. - HS luyện hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Xem GV làm mẫu. -HShát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS luyện tập. - Hát kết hợp vận động theo nhịp. - HS lên biểu diễn. - HSTL - HS trình bày. - HS ghi nhớ. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2016 Toán HÌNH TAM GIÁC I,Mục tiêu : - Học sinh nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác . - Giáo dục học sinh yêu thích toán học, ham học toán. II,Chuẩn bị : - Giáo viên :Một số hình tam giác bằng bìa. - Học sinh : Bộ học toán,SGK. III,Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Giới thiệu bài Nhaän daïng hình tam giaùc. -Höôùng daãn hoïc sinh laáy hình tam giaùc trong boä ñoà duøng hoïc toaùn. -Giaùo vieân xoay hình tam giaùc ôû caùc vò trí khaùc nhau. -Giaùo vieân giôùi thieäu hình tam giaùc laø hình coù 3 caïnh. Veõ hình tam giaùc. -Giaùo vieân veõ hình tam giaùc vaø höôùng daãn caùch veõ. Luyện tập. -Höôùng daãn hoïc sinh duøng caùc hình tam giaùc, hình vuoâng xeáp thaønh caùc hình( nhö 1 soá maãu trong SGK toaùn ) - Moãi nhoùm leân choïn moät loaïi hình ñeå gaén cho nhoùm mình. - Caû lôùp tuyeân döông nhoùm gaén nhieàu hình vaø nhanh nhaát. - Daën hoïc sinh tìm ñoà vaät coù hình tam giaùc vaø taäp veõ hình tam giaùc -Nhaéc ñeà baøi -Laáy hình tam giaùc trong boä ñoà duøng ñeå leân baøn. -Nhaän daïng hình tam giaùc ôû caùc vò trí khaùc nhau. -Hoïc sinh nhaéc laïi : Hình tam giaùc laø hình coù 3 caïnh. -Veõ hình tam giaùc leân baûng con. -Thöïc haønh : duøng hình tam giaùc, hình vuoâng xeáp thaønh caùi nhaø, thuyeàn, chong choùng, nhaø coù caây, con caù. ------------------------------------------------------------------------------------------ SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 Học nội quy lớp học I, Mục tiêu - HS nắm được nội quy lớp học đề ra, cũng như nội quy của nhà trường - Thực hiện tốt nội quy đề ra - Dặn HS sẵm sách vở đầy đủ và đồ dùng học tập . II, Các hoạt động dạy học chủ yếu + GV đọc nội quy trường cho HS nghe - Không được trèo cây bẻ cành - Không được vứt rác bừa bãi - Không được vẽ bậy ra tường.... + GV đọc nội quy lớp học cho Hs nghe : - Trong lớp không được nói chuyện riêng - Làm bài tập đầy đủ - Không được chửi nhau, đánh bạn, .... + Từng HS nhắc lại nội quy trường, lớp III. Củng cố: - GV nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I Mục tiêu : Giúp hs thấy rõ những việc cân làm và những việc không nên làm. -Bước đầu biết sữa những lỗi sai mắc phải. Biết cố gắng thực hiện tốt hơn mặt mạnh đã có. II- Nội dung sinh hoạt : Gv nhận xét chung các hoạt động trong tuần , khen những hs ngoan, chăm học, mang đầy đủ đồ dùng sách vở . Nhắc nhở những em còn mắc thiếu sót. Xếp loại thi đua cuối tuần. Dặn dò những việc cần làm trong tuần tới. Toán ÔN NHIỀU HƠN – ÍT HƠN I, Mục tiêu - Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật . Biết sử dụng các từ nhiều hơn ,ít hơn khi so sánh về số lượng. - Học sinh có kĩ năng nhận biết về nhiều hơn , ít hơn khi so sánh. II,Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh So sánh số lượng. Giáo viên lấy 5 cái cốc và nói :”Có 1 số cốc”,Lấy 4 cái thìa và nói:”Có 1 số thìa” Yêu cầu học sinh lên đặt 1 thìa vào1 cốc. Khi đặt 1 thìa vào 1 cốc em có nhận xét gì? Giảng: Ta nói “Số cốc nhiều hơn số thìa” Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì có còn thìa để đặt vào cốc còn lại không? Giảng: Ta nói “Số thìa ít hơn số cốc” Hướng dẫn học sinh nhắc lại. Sử dụng bộ học toán. Yêu cầu học sinh lấy 3 hình vuông, 4 hình tròn. Cho học sinh ghép đôi mỗi hình vuông với 1 hình tròn và nhận xét. Vậy ta nói như thế nào? Lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép 1 hình tam giác và 1 hình chữ nhật. Số hình tam giác như thế nào so với HCN? Số hình chữ nhật như thế nào so với hình tam giác ? Làm việc với sách giáo khoa. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét từng hình vẽ trong bài học và cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng: Ta nối 1 ... chỉ với 1..., nhóm nào có đối tượng bị thừa nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn Yêu cầu học sinh nhận xét từng bức tranh trong sách. - Dặn học sinh về tập so sánh: Nhiều hơn, ít hơn. Học sinh quan sát. Học sinh lên làm, học sinh quan sát. Còn 1 cốc chưa có thìa. Học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thìa”. Không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Một số học sinh nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”. “Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc”. Học sinh tự lấy trong bộ học toán. 3 hình vuông để ở trên, 4 hình tròn để ở dưới. Học sinh ghép 1 hình vuông với 1 hình tròn. Nhận xét: Còn thừa 1 hình tròn. -Số hình vuông ít hơn số hình tròn. Số hình tròn nhiều hơn số hình vuông. Học sinh lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật. Số hình tam giác nhiều hơn số hình chữ nhật, số hình chữ nhật ít hơn số hình tam giác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 1_12507195.doc
Tài liệu liên quan