Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 8

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr.79)

 I. Mục tiêu:

 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

 - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 II. Các hoạt động dạy học:

 

docx26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NH (tr.76) I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn(BT2). Tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống(BT3). II. Phương pháp, phương tiện, kĩ yhuật dạy học: Bảng nhóm hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Hoàn chỉnh các thành ngữ , tục ngữ và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia Trọng ... khinh tài. Ở ...gặp lành. - Nhận xét bài. B. Bài mới: 1.GT bài 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV yêu cầu HS đọc bài. - Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? - Từ khó: rọi xuống, gọn ghẽ, len lách, rừng khộp - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để nhận xét. - Nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - GV gợi ý, hướng dẫn. - GV cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời đại diện 1 số nhóm lên bảng viết nhanh các tiếng vừa tìm được và nhận xét cách đánh dấu thanh. * Bài tập 3: - Cho HS làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học HS viết: Trong nghĩa khinh tài Ở hiền gặp lành - HS đọc bài SGK. -Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp. - HS đọc thầm lại bài. - HS tự ghi lại những tiếng dễ viết sai vào nháp. - HS viết bài. - HS soát lại bài. - HS đổi vở soát bài. - HS nêu yêu cầu BT. - Tr×nh bµy bµi trªn b¶ng. - Đáp án: khuya, truyền thuyết,xuyên, yên. - 1 HS đọc đề bài. - Làm BT theo nhóm. - Trình bày kết quả. Đáp án: thuyền, thuyền, khuyên. - Nhận xét ............................................... Ôn Tiếng Việt: Tác Phẩm Của Si-le ... - Những Người Bạn Tốt I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi : – Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng ? – Sao ngài lại nói thế ? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! – Ông già điềm đạm trả lời. Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp : – Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho những ai nào ? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thuỵ Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-tê-ăng cho người Pháp,...” b) “Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, giam ông lại.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Vì sao cụ già người Pháp lại gọi Si-le là nhà văn quốc tế? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Vì Si-le đấu tranh cho tự do trên toàn thế giới. b. Vì Si-le ủng hộ nhân dân Pháp chống phát xít Đức. c. Vì tác phẩm của Si-le đề cao tự do, công lí trên thế giới. d. Vì tác phẩm của Si-le đấu tranh cho tự do trên toàn thế giới. Bài 2. Đồng tiền có khắc hình con cá heo cõng người trên lưng thời trung cổ Hi Lạp và La Mã tượng trưng cho điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Ghi lại câu chuyện về nghệ sĩ A-ri-ôn. b. Tình cảm yêu quý cá heo của con người. c. Tình cảm yêu quý con người của cá heo. d. Tình cảm yêu quý của con người dành cho cá heo. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. c. Bài 2. c. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Toán: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN (tr.41) I. Mục tiêu: HS biết: - So sánh 2 số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Phương pháp, phương tiện, kĩ yhuật dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Tìm số thập phân bằng mỗi số thập phân sau: 2,8; 6,25 - Nhận xét bài. B. Bài mới: 1. GT bài: Các em đã biết so sánh số tự nhiên, so sánh phân số. Còn cách so sánh số thập phân như thế nào tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau khám phá. 2. Ví dụ: * VD1: So sánh 8,1m và 7,9m - GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m bằng cách đổi ra dm sau đó so sánh để rút ra: 8,1 > 7,9 * Nhận xét: - Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào? * VD2: ( Thực hiện tương tự phần VD1. Qua VD HS rút ra được nhận xét cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau ) => Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế nào? - GV chốt lại ý đúng. * Quy tắc: SGK 3. Luyện tập: *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét. *Bài tập 2: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số thập phân. - GV nhận xét giờ học. 2,8 = 2,80 = 2,800 6,25 = 6,250 = 6,2500, - Lắng nghe - HS so sánh: 8,1m và 7,9m Ta có thể viết: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta có: 81dm > 79dm Tức là: 8,1m > 7,9m Vậy: 8,1 > 7,9 - ...số TP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. - HS tự rút ra cách so sánh 2 số thập phân - HS đọc SGK (tr 42) - HS đọc y/c - Nêu cách làm. *Kết quả: a) 48,97 < 51,02 b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65 - HS đọc yêu cầu BT - 2 HS làm BT vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. *Kết quả: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN (tr.78) I. Môc tiªu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2). - Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT 3, BT4. - Học sinh khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý (d) của BT3. II. Phương pháp, phương tiện, kĩ yhuật dạy học: - Máy chiếu. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD. - Nhận xét bài, đánh giá. B. Bài mới: 1. GT bài : Các em đang học chủ điểm nào? => Tìm hiểu các từ ngữ nói về thiên nhiên. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Y/C HS chỉ rõ dòng nêu đúng nghĩa từ thiên nhiên - Cả lớp và GV nhận xét. - Chốt ý đúng. *Bài tập 2:Tìm trong 4 câu những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét. - Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ cho HS. - Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. *Bài tập 3:Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều sâu, chiều cao. - GV cho HS làm việc theo nhóm đụi. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận *Bài tập 4: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước. + GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác. + HS lần lượt chơi cho đến hết. - Tổng kết cuộc chơi - Cho HS đặt câu vào vở. - Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. C. Củng cố - dặn dò: - Ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, tập đặt câu với các từ đó. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Trả lời, nêu VD - Con người với thiên nhiên - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm BT theo cặp. Trình bày. *Lời giải : ý (b) -Tất cả những gì không do con người tạo ra. - Nhắc lại nghĩa của từ thiên nhiên * HS nêu yêu cầu BT2. - 2HS làm bảng nhóm, cả lớp làm VBT - 4 HS trình bày lời giải: Thác/ghềnh, gió/bão, nước/ đá, khoai/ mạ. - Nêu yêu cầu BT - Trao đổi, làm bài vào vở BT - Đại diện nhóm trình bày. VD: + Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát,... + Tả chiều dài (xa): (xa) tít tắp, tít, mù khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngàn,... (dài) dằng dặc, lê thê,... + Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi,... + Tả chiều sâu: hun hút, sâu thẳm, hoăm hoắm,.. - Nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được. - Đọc bài, nêu yêu cầu BT - Nối tiếp nhau nêu các từ (mỗi HS nêu 1 từ), sau đó chỉ định bạn khác, Hs nào khong nêu được thì thua cuộc. - Thư kí ghi nhanh những từ ngữ tả không gian lên bảng theo 3 nhóm từ a,b,c. - Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được. - Các nhóm trình bày. *Lời giải: + Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, oàm oạp, ỡ oạp,... + Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên,... + Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội, trào dâng, điên khùng, dữ tợn, khủng khiếp,... .................................................... Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC (tr.79) I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - HS kể 1-2 đoạn của chuyện Cây cỏ nước Nam -Nhận xét bài. B. Bài mới: 1. GT bài: Các em đang học chủ điểm nào? Chúng ta đã được học những bài tập đọc, những câu chuyện nào nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên? => Thi kể những câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 2. H­íng dÉn HS kÓ chuyÖn: a. H­íng dÉn HS hiÓu ®óng yªu cÇu cña ®Ò: - GV ghi ®Ò bµi. - GV g¹ch ch©n nh÷ng ch÷ quan träng trong ®Ò bµi - Mêi 1 HS ®äc gîi ý 1, 2,3 trong SGK. - GV nh¾c HS: Nh÷ng chuyÖn ®· nªu ë gîi ý 1 lµ nh÷ng chuyÖn ®· häc, cã t¸c dông gióp c¸c em hiÓu yªu cÇu cña ®Ò bµi. C¸c em cÇn kÓ chuyÖn ngoµi SGK. - Cho HS nèi tiÕp nhau nãi tªn c©u chuyÖn sÏ kÓ. b. HD HS thùc hµnh kÓ chuyÖn: - Y/c HS kÓ, trao ®æi vÒ néi dung c©u chuyÖn, tr¶ lêi c©u hái: Con ng­êi cÇn lµm g× ®Ó thiªn nhiªn m·i t­¬i ®Ñp? - Cho HS kÓ chuyÖn theo cÆp, trao ®æi vÒ nh©n vËt, chi tiÕt, ý nghÜa chuyÖn . - GV quan s¸t c¸ch kÓ chuyÖn cña HS c¸c nhãm, uèn n¾n, gióp ®ì c¸c em. GV nh¾c HS chó ý kÓ tù nhiªn, theo tr×nh tù h­íng dÉn trong gîi ý 2. Víi nh÷ng truyÖn dµi, c¸c em chØ cÇn kÓ 1-2 ®o¹n. - Cho HS thi kÓ chuyÖn tr­íc líp. - GV nhËn xÐt. C. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. - DÆn HS ®äc tr­íc vµ chuÈn bÞ cho ND tiÕt kÓ chuyÖn tuÇn 9. -HS kÓ chuyÖn, nêu ý nghĩa câu chuyện - Con người với thiên nhiên - Phát biểu - HS ®äc vµ ph©n tÝch ®Ò. KÓ mét c©u chuyÖn em ®· nghe hay ®· ®äc nãi vÒ quan hÖ gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn - HS ®äc gîi ý. - HS nãi tªn c©u chuyÖn m×nh sÏ kÓ. - HS kÓ chuyÖn theo cÆp. Trao ®æi víi víi b¹n vÒ nhËn vËt, chi tiÕt, ý nghÜa c©u chuyÖn. - HS thi kÓ chuyÖn tr­íc líp. - Trao ®æi víi b¹n vÒ néi dung ý nghÜa c©u chuyÖn. - C¶ líp nhËn xÐt, tÝnh ®iÓm ; b×nh chän HS t×m ®­îc chuyÖn hay nhÊt, b¹n kÓ chuyÖn hay nhÊt, hiÓu truyÖn nhÊt. . Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II. Phương pháp, phương tiện, kĩ yhuật dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông - GV nhận xét, đánh giá. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. B. Bài mới: 1. GT bài: Tiếp tục luyện tập viết đoạn văn tả cảnh. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: - GV nhắc HS chú ý: + Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. + Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương” - Cho HS làm vào vở BT, một vài HS làm ra bảng phụ - GV nhận xét, sửa trên bảng phụ. * Bài tập 2: - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn. + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - GV nhận xét, đánh giá. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt. - 2 HS lần lượt đọc - Báo cáo - Lắng nghe - HS ®äc y/c BT - HS chó ý l¾ng nghe phÇn gîi ý cña GV. - HS lµm nh¸p, 3 em lµm b¶ng nhãm. - HS tr×nh bµy, HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. *HS ®äc yªu cÇu. - HS l¾ng nghe. - HS viÕt ®o¹n v¨n vµo vë. - HS ®äc. - HS b×nh chän. Hoạt động NGLL: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA ”Chăm ngoan, học giỏi” giữa các tổ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua “chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác Hồ dạy. Tự xác định mục đích, thái dộ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập tốt. Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đã đề ra. II. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: - Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi” của lớp. Đăng ký và giao ước thi đua các tổ. Trình diễn văn nghệ theo chủ đề “Chăm ngoan học giỏi, biết ơn thầy cô giáo”. Hình thức hoạt động: Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ III. Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện: Chương trình hành động của lớp. Các chỉ tiêu của tổ. Tiết mục văn nghệ. Về tổ chức: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện 1 2 3 4 5 6 Dẫn chương trình Thư ký Trang trí lớp Đại diện từng tổ giao ước thi đua Cử các tiết mục văn nghệ Mời đại biểu Thủy Tiên Châm Tổ 1 Tổ trưởng T1 T2 T3 T4 Các tổ đăng ký Đông Dẫn chương trình Bút, sổ nhật ký Phấn màu Giấy bút tập hợp kết quả đăng ký của tổ tổng kết=>chỉ tiêu Giấy bút tập hợp Giấy mời IV. Tiến hành hoạt động: Hát tập thể. Tuyên bố lý do: giới thiệu đại biểu, CT làm việc, người điều khiển và thư ký. Thực hiện chương trình: Đại diện cán bộ lớp trình bày chương trình, chỉ tiêu hành động “Chăm ngoan, học giỏi” của lớp. Lớp thảo luận để đi đến nhất trí. Đại diện từng tổ lần lượt lên giao ước thi đua. GVCN ghi nhận và động viên cả lớp quyết tâm thi đua thực hiện tốt. Văn nghệ: các tổ cử tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ khi giao ước. ...................................................................................................... Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI (tr.80) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích) II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS đọc và trả lời các câu hỏi của bài : Kì diệu rừng xanh. - Nhận xét bài B. Bài mới: 1. Khám phá:Yêu cầu HS quan sát tranh SGK: - Theo em bức tranh vẽ cảnh gì? Ở vùng nào? => Tìm hiểu một đoạn trích trong bài thơ Trước cổng trời 2. Kết nối: a. Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. + Từ khó đọc: ngút ngát, réo, nguyên sơ, hoang dã, người Giáy, - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Cho HS đọc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: 1. Vẻ đẹp của cổng trời. -Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? - Em hiểu thế nào là gió thoảng? 2. Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ cổng trời nhìn ra. - Trong khổ thơ 2 có những cảnh vật nào được miêu tả? - Em hiểu rừng nguyên sơ là rừng ntn? - Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? 3. Vẻ đẹp của con người lao động. - Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên? => Nội dung chính của bài là gì? c. Đọc diễn cảm: - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Cho HS luyện đọc thuộc lòng. - Cho HS thi đọc diễn cảm và học TL. - Đánh giá, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ cảnh đẹp quê hương đất nước... - Để bức tranh thiên nhiên mãi tươi đẹp, mỗi chúng ta cần làm gì? - Đọc bài - Quan sát, nêu: Tranh vẽ cảnh làng mạc vùng núi với những ruộng bậc thangtạo nên vẻ đẹp thơ mộng - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - Chia đoạn Đ1: Từ đầu đến trên mặt đất Đ2: Tiếp cho đến như hơi khói Đ3: Đoạn còn lại. - Đọc chú giải - 1-2 HS đọc toàn bài. - HS ®äc khæ 1 vµ tr¶ lêi -V× ®ã lµ mét ®Ìo cao gi÷a 2 v¸ch ®¸, tõ ®Ønh ®Ìo cã thÓ nh×n thÊy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. - HS trả lời - HS ®äc l­ít ®o¹n 2. - Muôn màu sắc của cỏ hoa, cây trái, thác réo, đàn dê ăn cỏ, màn sương như hơi khói,... - Còn nguyên vẻ tự nhiên như lúc ban đầu. - Nêu: VD: Hình ảnh hiện ra qua màn sương khói huyền ảo; những sắc màu cỏ hoa,... - HS đọc đoạn còn lại. - Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rọn ràng với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm,... *Nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình của đồng bào các dân tộc. - HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - Yêu thiên nhiên, giữ gìn, trồng cây .......................................... Toán: LUYỆN TẬP (tr.43) I. Mục tiêu: HS biết: - So sánh 2 số thâp phân. - Sắp sếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Phương pháp, phương tiện, kĩ yhuật dạy học: - Thẻ số, hình voi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu cách so sánh hai số thập phân? - Nhận xét bài. B. Bài mới: 1. GT bài: 2.Luyện tập: *Bài tập 1: - Y/c HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con - GV nhận xét. *Bài tập 2: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - HD HS chơi dưới hình thức “Voi kéo gỗ” - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS tìm chữ số x. - Cho HS làm ra vở. - Chữa bài. *Bài 4: (a), - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt ND bài,GV n.xét giờ học. - HS nªu quy t¾c SGK - 1 HS nªu yªu cÇu. - Nªu c¸ch lµm - Lần lượt làm bài, nhận xét. - 2 HS lµm b¶ng. *KÕt qu¶: 84,2 > 84,19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 - 1 HS ®äc ®Ò bµi - 2 HS g¾n c¸c khóc gç ghi sè theo y/c. *KÕt qu¶: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 - 1 HS nªu yªu cÇu. - Lµm vë. *KÕt qu¶: x= 0 V× 9,708 < 9,718 - 1 HS nªu yªu cÇu. - Lµm bµi theo cÆp, ch÷a bµi. *Lêi gi¶i: x = 1 v× 0,9 < 1 < 1,2 .................................... Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA (tr.82) I. Mục tiêu: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa, từ đồng âm trong các từ nêu ở BT1. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa. (BT 3 - HS khá giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ ở BT3. II. Phương pháp, phương tiện, kĩ yhuật dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Em hiểu thiên nhiên là gì ? Đặt câu có từ thiên nhiên. - Nêu một số từ miêu tả cảnh sóng nước. - Nhận xét B. Bài mới: 1. GT bài : - Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD. => Luyện tập về từ nhiều nghĩa. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Cho 1 HS nêu yêu cầu. - Y/c HS trao đổi nhóm 2 trả lời câu hỏi. - Y/c một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Cho 1 HS nêu yêu cầu. - Y/c HS trao đổi nhóm đôi, làm bài , 2 HS làm bảng phụ. - Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài C. Củng cố - Dặn dò: - Cần chú ý phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. - Lần lượt thực hiện - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe *Lời giải: a)Từ chín (hoa, quả PT đến mức thu hoạch được) ở câu 1, với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo của số 8) ở câu 2. b) Từ đường(vật nối liền 2 đầu) ở câu 2, với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1. c) Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2. - HS nêu y/c BT - - 2 HS cùng trao đổi, làm BT vào vở *Lời giải: a) – Anh của em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp. - Em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao. b) - Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay. - Lan mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên. c) - Loại sô-cô-la này rất ngọt. - Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. - Tiếng đàn thật ngọt. Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (tr.43) I. Mục tiêu: HS biết: - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. II. Phương pháp, phương tiện, kĩ yhuật dạy học: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu cách so sánh hai số thập phân? - So sánh: 4,6 và 4,59; 5,700 và 5,7 B. Bài mới: 1. GT bài: Luyện tập về đọc, viết, so sánh số thập phân 2. Luyện tập: * Bài tập 1: - Y/c 1 HS đọc mẫu. - Cho HS nối tiếp nhau đọc. - GV nhận xét. *Bài tập 2: - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập. - GV đọc cho HS viết. - GV nhận xét. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS chơi dưới hình thức “Voi kéo gỗ”. - Chữa bài, khen HS *Bài 4: (b) Không yêu cầu tính thuận tiện - Y/c HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Y/c HS nêu cách làm. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh phân số. - GV nhận xét giờ học. - HS nªu - Làm bảng con - HS nªu yªu cÇu. - HS ®äc mÉu. - HS ®äc trong nhãm 2. - HS nèi tiÕp nhau ®äc c¸c sè thËp ph©n. - NhËn xÐt. - 1 HS ®äc ®Ò bµi - C¶ líp viÕt vë, 2 HS lµm b¶ng. *KÕt qu¶: a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0, 304 * 1 HS ®äc ®Ò bµi - 1 HS lªn b¶ng g¾n khóc gç mang sè theo y/c. *KÕt qu¶: 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 - 1 HS ®äc ®Ò bµi - HS lµm vµo vë, 2 em lµm b¶ng. - NhËn xÐt. *KÕt qu¶: 56 x 63 7 x 8 x 7 x 9 b) = = 49 9 x 8 9 x 8 .. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tr.83) (Dùng ®o¹n më bµi, kÕt bµi) I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp và gián tiếp (BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2). - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). II. Phương pháp, phương tiện, kĩ yhuật dạy học: - Vở BT Tiếng Việt 5 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Luyện tập viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. 2. Hướng dẫn luyện tập: *Bài tập 1: - Có mấy kiểu mở bài? Đó là những kiểu mở bài nào? - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách mở bài. *Bài tập 2: - Có mấy kiểu kết bài? Đó là những kiểu kết bài nào? - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Mời một số HS đọc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 8.docx
Tài liệu liên quan