Giáo án Tuần 6 - Lớp II

Chiều:

Tiết 1: Tiếng việt tăng

PHÂN BIỆT: S/X

LUYỆN VIẾT BÀI:MẨU GIẤY VỤN

I. Mục tiêu.

- HS viết đúng đẹp đoạn từ đầu đến giữa cửa kia không của bài “Mẩu giấy vụn”.

- HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được s/x.

- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.

II. Đồ dùng dạy học:

GV:Một số chữ mẫu.

HS: BC, vở.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc11 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 6 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014. Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tập đọc MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với bài (HS K- G) - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài (HS đại trà)và ý nghĩa của truyện.(HS K- G) - Có ý thức đọc bài, GD BVMT. - GD HS kĩ năng sống: Tự nhận thức về bản thân, xác định giá trị và ra quyết định II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1: A.KTBC: (3-5’) - Yêu cầu HS đọc thuộc bài: Cái trống trường em. ? Nhắc lại ND của bài? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt. B. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1-2’) Hoạt động 2: Luyện đọc.(25’) * Rèn kĩ năng đọc cho HS * Giáo viên đọc mẫu. * Yêu cầu HS đọc câu. - Cho HS tìm những tiếng khó đọc. * Yêu cầu HS đọc đoạn - Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ: - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giải thích nghĩa từ. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm . Nhận xét, tuyên dương Tiết 2: Hoạt động 3:Tìm hiểu bài (18’) * Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện. *Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời các câu hỏi nội dung bài học. - Cho HS nhận xét. - Yêu cầu HS nêu ND chính. ND: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. * Tích hợp ND GD BVMT: Hoạt động 4: Luyện đọc lại (14’) * Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình. Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn - Cho HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương C: Củng cố- dặn dò (1-2’) - GV nhận xét tiết học - HS đọc bài - HS KG trả lời. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe + đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS K – G tìm. HS TB đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS K- G ngắt giọng và HS TB luyện đọc. - HS giải thích. HS K- G đặt câu. - Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe. - HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi.(HSKG trả lời được CH4) - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe. - HS nêu 1 số việc làm để giữu trường lớp sạch, đẹp. - HS đọc. - HS nhận xét. - HS nghe Tiết 4: Mĩ thuật Đ/C Khanh dạy Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014 Sáng: Tiết 1: Chính tả TẬP CHÉP: MẨU GIẤY VỤN. I. Mục tiêu: -HS chép chính xác đoạn trích trong bài. Biết trình bày đoạn văn. - Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng. - Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ. II. Đồ dùng: GV:Bảng phụ,SGK. HS: bảng con, VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC:5’ - GV cho HS viết các từ có âm đầu là l/n: long lanh, non xanh. - Gọi HS nhận xét. - GV n/x – chốt. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’ HĐ2: HD tập chép.(23’) - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn chép. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó – GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV cho HS chép. + Cho HS soát lỗi. - Chấm chữa bài. HĐ3: HD làm bài tập chính tả.(8’) Bài 2 - GV treo bảng phụ. +Yêu cầu HS làm bài +GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. +HD HS làm bài.(Hướng dẫn HS thực hiện phàn 3b) - GV lưu ý cho HS 1 số TH viết bằng s/x. C: Củng cố – dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS viết BC - HS nhận xét. - HS nghe – 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát – trình bày. - HS luyện viết bảng con – sửa chữa. - HS chép bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - 1 HS lên bảng – lớp làm vở bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào VBT. - HS nghe. Tiết 2: Toán 47 + 25 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong PV 100, dạng 47 + 25. - Rèn kĩ năng giải toán bằng PC.Có kĩ năng tính nhanh, chính xác. - Có ý thức học bài. II. Đồ dùng: GV: Que tính HS:Bcon. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC:5’ - Y/c HS nêu các phép cộng trong bảng 7 cộng với 1 số. - Gọi 1 HS lên bảng: 27 + 6; 57 + 4 - Gv nhận xét và chốt. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : 2’ HĐ2: Giới thiệu phép cộng 47 + 25: 12’ - GV nêu bài toán: có 47 que tính thêm 25 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Gv yêu cầu HS suy nghĩ và nêu phép tính tương ứng với bài toán. - Gv hướng dẫn HS cách thực hiện PC trên que tính. - Hướng dẫn cách cộng theo cột dọc. - GV chốt. HĐ3: Luyện tập: 19’ Bài 1(SGK/28) Rèn kĩ năng tính - Cho HS làm bài(HSKG làm cả cột 4; 5) - Gv chữa bài. Cho HS nhắc lại cách tính. - Gv chữa Bài 2 (SGK/ 28) Biết thực hiện phép tính để ghi Đ, S - Cho HS đọc đề bài - Y/c HS Tluận làm bài. Bài 3(SGK/28) Rèn kĩ năng giải toán - Gv cho HS đọc bài và phân tích bài toán. - Cho HS làm bài - Gv chấm - chữa. Bài4 (SGK/28) Dành cho HSG Biết điền số thích hợp GV cho những HS đã hoàn thành làm tiếp BT: - Cho HS làm bài. - GV chữa bài. C: Củng cố: 2’ - Nhận xét tiết học. - HS nêu nối tiếp nhau. - HS nhận xét - 1 HS làm. - HS trả lời. - HS thao tác trên que tính. - HS nêu và chú cách đặt tính. - HS qsát và nêu lại. - HS làm bài vào BC mỗi tổ hai phép tính.. - HS TL - Đại diện các nhóm nêu KQ. - HS thực hiện. - HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN. - HS làm bài và nối tiếp nêu KQ. Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp. LUYỆN VIẾT : BÀI 5 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách viết chữ hoa D và cách viết cụm từ ứng dụng: Dòng giống tiên rồng, Danh lam thắng cảnh. - Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS. - Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu HS: Vở LV. III. Các hoạt động dạy – học: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’ HĐ2: Ôn chữ hoa D: 6’ - Cho HS nhắc lại chữ hoa D: về độ cao, rộng, cấu tạo - Cụm từ ứng dụng cho HS nêu: + Giúp HS hiểu nghĩa hai cụm từ. + Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ. HĐ3: Luyện viết:24’ - GV nêu y/c viết. - GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn. - GV chấm - chữa. - GV nhận xét. C: Củng cố:2’ - Nhận xét tiết học. - HS trả lời, viết BC.(1 lần) - HS trả lời. - HS trả lời và viết BC: Dòng, Danh - HS nghe. - HS viết vào vở LV. - Đủ các đối tượng HS. Tiết 4: Đạo đức tăng THỰC HÀNH KĨ NĂNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP. I.Mục tiêu: * Củng cố cho HS: - Hiểu lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. - Kĩ năng giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Có thái độ yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. II. Đồ dùng dạy học: BP III. Các hoạt động dạy học : A. ổn định tổ chức: 2’ B. Bài mới: HĐ1: Củng cố - hệ thống kiến thức: 7 -8’ - Gv cho HS nói lợi ích của gọn gàng, ngăn nắp. - HS liên hệ. - Gọi HS nêu. - GV cho HS nhận xét. - Gv chốt. HĐ2: Mở rộng - Khắc sâu kiến thức đã học: 15’ - Gv nêu một số tình huống . - Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống đó. - Gv chốt. HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:12’ - Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ tự nghĩ ra một tình huống và sắm vai diễn lại. - Cho các nhóm đóng vai. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay. C: Củng cố. - GV nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nhận xét - bổ sung. - HS nghe. - HS nghe. - HS lựa chọn giơ tấm thẻ và giải thích cách chọn. - HS nghe. - HS thực hiện. - Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai. - HS nhận xét. Điều chỉnh – Bổ sung: .................................................................................................................................................................... Chiều: Tiết 1: Tiếng việt tăng PHÂN BIỆT: S/X LUYỆN VIẾT BÀI:MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu. - HS viết đúng đẹp đoạn từ đầu đến giữa cửa kia không của bài “Mẩu giấy vụn”. - HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được s/x. - HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên. II. Đồ dùng dạy học: GV:Một số chữ mẫu. HS: BC, vở. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên. (1-2’) HĐ3: HD HS phân biệt: s/x.(12’) -Bài 1: Điền s/x vào các từ: Chim ẻ; con ..âu, âu cá, ung phong, cây ung. - Cho HS làm bài. - Gv chữa. Bài 2: Tìm tiếng bắt đầu: s/x - Cho HS nối tiếp nhau nêu. GV nhận xét- chốt. HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài.(20’) - GV đọc đoạn viết. - Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày. - Cho HS luyện viết tiếng khó. - GV nhận xét- sửa chữa. - GV đọc cho HS viết bài. HĐ4: Kiểm tra đánh giá:5’ - GV chấm - chữa. C: Củng cố- dặn dò.(1-2’) - Gv nhận xét tiết học. - HS nhắc lại tên bài. HS trả lời miệng. - HS nối tiếp nhau nêu.(HSKG đặt được câu) - HS nghe - HS nghe - 1; 2 HS K- G đọc lại. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ. - HS viết bảng con. - HS nghe - viết. - Đủ các đối tượng HS. - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung: .................................................................................................................................................................... Tiết 2: Toán tăng. LUYỆN DẠNG TÍNH 47 + 25. GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - HS củng cố, khắc sâu các phép tính thuộc bảng 7 cộng với một số,giải toán có lời văn. - HS có KN tính đúng, nhanh các bài toán dạng trên. - HS có ý thức ôn tập tốt. II. Đồ dùng: GV:Bảng nhóm HS: Vở. III. Các hoạt động dạy – học: A. ổn định tổ chức :2’ B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài :2’ HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 6’ -GV nêu các bài tập cần hoàn thiện. - Cho HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HĐ3:Phụ đạo HS yếu- Bồi dưỡng HSG:23’ - Gv cho thêm 1 số BT cho HS : Bài 1: Đặt tính rồi tính: 24 + 7 7 + 26 17 + 3 27 + 8 87 + 5 7 + 59 - Cho HS làm bài. - Gv chữa bài : củng cố cách đặt tính. Bài 2: Tính 27 + 6 + 15 = 38 - 31 + 45 = 37 + 9 + 13 = 78 - 11 + 24 = - Cho HS làm bài- HS làm bằng hai bước tính. - Gv chữa bài . Bài 3: Bắc có 37 viên bi, Sơn có nhiều hơn Bắc 8 viên bi. Hỏi Sơn có bao nhiêu viên bi? - Cho HS làm bài. - Gv chấm chữa. Bài 4: Dành cho HS KG. Cây nên trắng dài 27 cm, cây nến hồng dài hơn cây nến trắng 1dm6cm. Hỏi cây nến hồng dài bao nhiêu cm? (Giúp HS TB hiểu cách làm) Bài 5: Điền vào chỗ chấm ...5 + 2...= 72, 2... + 18 = ...6; ...7 + 2...= 81 HĐ4: Nhận xét- đánh giá:5’ - GV chấm một số bài. - Cho HS chữa một số bài cơ bản. C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét – dặn dò. - HS tự làm bài vào vở. + HSTB: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn) + HS K- G: - Tự làm BT Toán. - HS làm BC mỗi tổ 1 cột. - HS làm vở - 2 HS làm BN. - HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN. - HS làm bài.1 HS làm BNhóm. - Đủ các đối tượng HS. - HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản. Điều chỉnh – Bổ sung: .................................................................................................................................................................... Tiết 3: Thủ công tăng THỰC HÀNH KĨ NĂNG GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS: - Cách gấp và gấp được máy bay đuôi rời. - Rèn đôi tay khéo léo và vận dụng các kí hiệu gấp hình. - Có hứng thú và yêu thích gấp hình, có thói quen giữ vệ sinh II. Đồ dùng dạy học: Vật mẫu, quy trình kĩ thuật, giấy kéo. III. Các hoạt động dạy học : A.ổn định tổ chức lớp:2’ B. Bài mới: HĐ1:Ôn lại các bước gấp máy bay đuôi rời.:5 – 6’. - GV cho HS nêu các bước gấp máy bay đuôi rời. .(HS năng khiếu nêu được các nét cơ bản của quy trình gấp tên lửa) - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt. HĐ3: Phụ đạo HSY- Bồi dưỡng HS năng khiếu:17’ - Gv chia nhóm cho HS luyện tập gấp máy bay đuôi rời . - Cho các nhóm trình bày sản phẩm. - GV cùng HS nhận xét. HĐ4: Trò chơi:Ai khéo tay? 7’ - GV nêu tên TC và hướng dẫn cách chơi (Cho HS chơi theo hình thức: thi đua giữa các nhóm trong thời gian 5 phút đội nào gấp nhanh và đẹp hơn ). - Cho HS chơi theo tổ . - Nhận xét - tuyên dương. C: Củng cố:3’ - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp trả lời. - HS nhận xét. - HS gấp theo nhóm 4. - HS đại diện các nhóm lên trình bày(Về các bước gấp và quy trình gấp) - HS nghe luật và cách chơi. - Đại diện các tổ lên chơi. - Tuyên dương tổ chiến thắng. Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014. Sáng: Tiết 1:Luyện từ và câu CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH PHỦ ĐỊNH. TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. I. Mục tiêu: - HS biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu ( Ai là gì ? ), biết đặt câu phủ định, mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tâp. - Hs có kĩ năng dùng từ để nói, viết đúng hay. - Rèn HS ý thức dùng từ chính xác. II. Đồ dùng: GV: Tranh trong SGK.- bảng phụ kẻ BT3 như VBT. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: 5’ - Y/c HS đặt câu theo mẫu : Ai là gì? + Giới thiệu về trường em. + Giới thiệu về nơi em ở. - Cho HS nhận xét. - Gv nhận xét - chốt. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài: 2’ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 30’ Bài 1:SGK/52 - Cho HS đọc và xác định yêu cầu. - HD HS làm mẫu. - Cho HS làm bài. => Nhận xét đánh giá. Bài 2:SGK/52 - HS nêu yêu cầu. - HD HS tìm hiểu mẫu. - Cho HS làm bài. => Nhận xét - đánh giá. Bài 3: SGK/52 - Cho HS đọc - XĐ yêu cầu. - Cho HS làm bài. - HS nhận xét và nêu số lượng, tác dụng của vật đó. => Nhận xét - chốt: Gv hướng dẫn HS thực hiện: HĐ3: Củng cố - dặn dò.2’ - GV nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nhận xét. - 2 HS đọc. - HS theo dõi. - HS làm lần lượt từng câu. - 2 HS nêu - HS quan sát + nghe. - HS nêu nối tiếp. - HS QS tranh. - HS thi tìm từ. - 2 - 3 HS đọc. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng dạng: 47 + 25, 47 + 5, 7 + 5. - HS có KN tính nhẩm, viết đúng, nhanh các dạng trên. - HS có ý thức tập luyện thường xuyên. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi BT5. HS: Vở, BC. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra:5’ - Gọi 2 HS đọc bảng 7 cộng với một số. - GV nhận xét – đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.2’ HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập.30’ Bài 1: SGK/29. Củng cố BC 7 - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm miệng - GV ghi => Nhận xét - sửa chữa. Bài 2:SGK/29. Củng cố PC có nhớ dạng7 cộng một số. - Cho HS làm bảng con(Mỗi tổ 1 phép tính). - Nhận xét - đánh giá. Bài 3: SGK/29. Rèn KN giải toán - Cho HS làm bài. - GV chấm – chữa. Bài 4: SGK/29 - Cho HS làm SGK(HSKG làm cả 2 phần) - Gv chữa bài. Bài 5: SGK/29. Dành cho HSG - GV treo bảng phụ - Cho HS làm - Nhận xét - sửa chữa. HĐ3: Củng cố -dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS làm BC.1 HS làm bảng lớp. - HS làm vào vở- 1 HS làm BN. - HS nêu KQ và giải thích cách làm. - HS đọc- xác định yêu cầu. - HS làm miệng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 6.doc
Tài liệu liên quan