Giáo án Vật lý 12 tiết: Bài tập

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập(Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị “bỏ rơi”.

- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí.

- Học sinh lên bảng trình bày

- Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh.

+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 12 tiết: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .././201 Tuần dạy: Tiết BÀI TẬP A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Nhớ được các công thức về dao động điều hòa và con lắc lò xo. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng linh hoạt các công thức liên quan để giải bài tập trong sgk và sbt. 3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, tích cực giải quyết vấn đề 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề B. CHUẨN BỊ 1. Gv: bài tập,phiếu học tập.... 2. Hs: Ôn kiến thức về dao động điều hòa, con lắc lò xo C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong bài 3. Bài mới: I. Hoạt động 1: Khởi dộng - Mục tiêu: Học sinh nắm được các khái niệm, công thức và các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa nói chung, của con lắc lò xo nói riêng B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi: nêu phương trình li độ, vận tốc, gia tốc, công thức tính tần số, tần số góc, chu kì, động năng, thế năng, cơ năng của vật dao động điều hòa và của con lắc lò xo B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- Học sinh suy nghĩ trong 3 phút và trả lời câu hỏi - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận(Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Học sinh khác nhận xét, bổ sung NỘI DUNG KIẾN THỨC . . . . . . . . . B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập(Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. +) Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung II. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức - Mục tiêu: + Học sinh nắm được công thức cơ bản + Vận dụng công thức giải một số bài tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động cá nhân PHIẾU HỌC TẬP 1. Tích của tần số và chu kì của một dao động điều hòa bằng hằng số nào sau đây: A. 1 B. π C. – π D. Biên độ của dao động 2. Vận tốc đạt giá trị cực đại của một dao động điều hòa khi: A. vật ở vị trí biên dương B. vật qua vị trí cân bằng C. vật ở vị trí biên âm D. vật nằm có li độ bất kì khác không 3. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động là: A. 12cm B. -6 cm C. 6 cm D. -12 cm 4. Cho phương trình dao động điều hòa cm. Biên độ và pha ban đầu là bao nhiêu? A. 5 cm; 0 rad B. 5 cm; 4π rad C. 5 cm; (4πt) rad D. 5 cm; π rad B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ yếu - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. - Học sinh các nhóm đại diện trình bày - Học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức III. Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập1. Hoạt động cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4cm, biên độ dao động của vật là A. A = 4cm B. A = 6cm C. A = 4m D. A = 6m 2. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất điểm là A. T = 1 s B. T = 2 s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4cm, tần số dao động của vật là A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz 4. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(πt + π/2), pha dao động của chất điểm khi t = 1 s là A. (rad). B. 2(rad) C. 1,5(rad) D. 0,5(rad) 5. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4pt + p/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là. A. x = 3cm B. x = 0cm C. x = -3cm D. x = -6cm 6. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là. A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm 7. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4pt + p/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. v = 6cm/s. 8. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos (4pt + p/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s2. C. a = - 947,5 cm/s2 D. a = 947,5 cm/s. 9. Một vật dao động với phương trình x = 2cos (20t + ) (cm). Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là: A. 40cm/s B. 4m/s C. 0, 4m/s D. Câu A hay C 10. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 2m. Khi chất điểm đi qua vị trí x = -A thì gia tốc của nó bằng: A. 3m/s2. B. 8m/s2. C. 0. D. 1m/s2. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập(Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị “bỏ rơi”. - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. - Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. IV. Hoạt động 4: Vận dụng , Tìm tòi mở rộng: - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ thành thạo các bài tập cơ bản về dao động điều hòa-con lắc lò xo B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Chu kì dao động của vật này là: A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. s. Câu 2. Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy p2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là: A. 100p cm/s2. B. 100 cm/s2. C.10 p cm/s2. D. 10 cm/s2. Câu 3.Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + /2) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1/4s, chất điểm có li độ bằng: A. 2 cm. B. - cm. C. – 2 cm. D. cm. Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5p (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng: A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. Câu 5. Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4pt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng: A. 5cm/s. B. 20p cm/s. C. -20p cm/s. D. 0 cm/s. Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(4pt + ) (cm) (tính t bằng s). Thời gian ngắn nhất để chất điểm từ vị trí có li độ x1 = – 4cm đến vị trí có li độ x2 = + 4 cm là A. 0,75 s. B. 0,25 s. C. 1,00 s. D. 0,05 s. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS về nhà làm B3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời. B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. D. Dặn dò, giao nhiệm vụ Ôn tập lại các công thức, tự luyện giải các bài tập tương tự. Chuẩn bị bài Con lắc đơn Tam Điệp, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thành Chung

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN LI 12 HK I_12478157.doc
Tài liệu liên quan