Giáo án Vật lý 8 - Chủ đề 8: Nhiệt và sự truyền nhiệt - Bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng (4 tiết)

C. Hoạt động luyện tập (25 phút)

a. Mục tiêu

- Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng.

. Nhiệm vụ:

- Trả lời câu hỏi và làm các bài tập mục C.

c. Cách thực hiện: Tổ chức cho HS tự lực thực trả lời các câu hỏi và bài tập. sau đó GVHD các nhóm thống nhất kiến thức và kết quả chính xác.

d. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về các các câu trả lời kiến thức mục 1) gồm lời giải các câu hỏi và bài tập.

e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

 

docx10 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Chủ đề 8: Nhiệt và sự truyền nhiệt - Bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng (4 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21; 24-25-26 Ngày soạn./../20. Tiết Ngày dạy./../20. KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHỦ ĐỀ 8. NHIỆT VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT Bài 21. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ. NHIỆT NĂNG (4 tiết) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi chú (học liệu, TBDH) A. Hoạt động khởi động (30 phút) a. Mục tiêu - Tìm hiểu hiện tượng xảy ra khi thả hạt phấn hoa vào nước. - Tìm hiểu hiện tượng xảy ra khi thả hạt thuốc tím vào nước lạnh và nước nóng. b. Nhiệm vụ: - Đọc thông tin, tìm hiểu các hiện tượng thực tế, trả lời các câu hỏi - Dự đoán và đề xuất các các phương án TNKT dự đoán về: + các yếu tố làm cho hạt phấn hoa chuyển động “lộn xộn”? + các yếu tố làm cho hạt thuốc tím tan trong nước và tan nhanh hơn trong nước nóng? c. Cách thực hiện: - Cho cá nhân HS đọc thông tin. Làm TN và quan sát các hiện tượng trong thực tế - Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi. - Nhóm thảo luận báo cáo dự đoán và phương án TNKT d. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về trả lời câu hỏi và các dự đoán kiến thức - Dự đoán : 1. các hạt phấn hoa bị các phân tử nước tác động va đập từ nhiều phía. 2. lực tác động từ các phân tử nước chưa đủ lớn 3. các phân tử nước tác động va đập vào hạt thuốc tím làm cho chúng lan ra và tan trong nước. 4. trong nước nóng các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, tác động va đập những lực lớn hơn và nhanh hơn vào các hạt thuốc tím nên làm cho tan nhanh hơn. e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). - Hoạt động cá nhân: tìm hiểu và ghi nhận các mục tiêu cần đạt. - Cá nhân đọc thông tin A, làm TN, quan sát hiện tượng, ghi các nhận xét vào vở - thảo luận về câu trả lời 2) - Các nhóm trình bày báo cáo trả lời các câu hỏi mục 2) 1. các hạt phấn hoa bị các phân tử nước tác động va đập từ nhiều phía. 2. lực tác động từ các phân tử nước chưa đủ lớn 3. các phân tử nước tác động va đập vào hạt thuốc tím làm cho chúng lan ra và tan trong nước. 4. trong nước nóng các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, tác động va đập những lực lớn hơn và nhanh hơn vào các hạt thuốc tím nên làm cho tan nhanh hơn. - Tổ chức cho HS nghiên cứu mục tiêu của toàn bài. - HDHS làm TN, quan sát và chép các hiện tượng xảy ra vào vở - HDHS trả lời các câu hỏi. - Ghi các dự đoán về kiến thức lên bảng. Mỗi nhóm HS 1 kính hiển vi 1 cốc nước lạnh. 1 cốc nước nóng Hạt phấn hoa Bột thuốc tím B. Hoạt động hình thành kiến thức (110 phút) a. Mục tiêu * Kiến thức - Nhận biết được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử; giữa nguyên tử và phân tử có khoảng cách và luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng; nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ; có hai cách làm biến đổi nhiệt năng. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng. * Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên qua đến chuyển động phân tử và nhiệt năng. b. Nhiệm vụ: tiết 1 (mục B I phần 1-2) - Quan sát hình ảnh 21.2 sách HDH. Lựa chọn dụng cụ và làm TN1 và TN2 theo HD. Ghi các kết quả nhận xét vào vở - Trả lời các câu hỏi 1-2-3-4-5-6-7 - Trả lời câu hỏi: các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật được sắp xếp sát nhau hay giữa chúng có khoảng cách? - Nêu dự đoán và phương án làm TNKT dự đoán tiết 2 (mục B I phần 3-4-5, mục II, III) - Thực hiện hoàn thành mục BI phần 3-4-5theo sách HDH. Chọn từ thích hợp điền hoàn chỉnh các nhận xét và kết luận kiến thức - Thực hiện hoàn thành mục II theo sách HDH. Chọn từ thích hợp điền hoàn chỉnh các nhận xét và kết luận - Thực hiện TN: bỏ thuốc tím vào các cốc nước có nhiệt độ khác nhau. Chọn từ thích hợp điền hoàn chỉnh các nhận xét và kết luận Tiết 3 ( mục IV, V) - Làm TN thả quả bóng tenis từ trên cao xuống, quan sát hiện tượng và ghi nhận xét. Chọn từ thích hợp điền hoàn chỉnh các nhận xét và kết luận. trả lời câu hỏi. c. Cách thực hiện: HDHS thực hiện các TNKT, ghi các KQ vào vở , xử lí kết quả TN. Chọn từ thích hợp điền hoàn chỉnh các nhận xét và kết luận kiến thức. d. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về các kết luận kiến thức e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). I. Phải chăng các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách? 1. Dự đoán thể tích hổn hợp so với tổng thể tích của rượu và nước. - Ghi dự đoán thể tích của hỗn hợp rượu và nước so với tổng thể tích của chúng. - Nghiên cứu nội dung, lựa chọn TBTN, bố trí và làm TNKT dự đoán - Quan sát, ghi chép vào vở - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1. vì các phân tử nước xen vào khoảng giữa các phân tử rượu và ngược lại các phân tử rượu cũng xen vào khoảng giữa các phân tử nước. 2. không phải do rượu bay hơi 3. hiện tượng xảy ra cũng tương tự. 4. phương án TN: có thể trộn 50 cm3 cát với 50 cm3 ngô hoặc trộn 50 cm3 cát với 50 cm3 đá sỏi ,.. 5. nguyên nhân gây “hao hụt ” là do các nguyên tử, phân tử đã xen lẫn vào khoảng giữa của nhau. 6. vì các phân tử muối khi thả vào sẽ hòa tan và xen lẫn vào khoảng giữa các phân tử nước và ngược lại nên nước không bị tràn ra ngoài. 7. giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. 2. các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật giữa chúng có khoảng cách. - Các nhóm trình bày phương án làm TNKT của nhóm - Ghi dự đoán lên bảng - HDHS nghiên cứu cách làm TN, lựa chọn TBTN, cách ghi chép số liệu thu được từ TN. - Tổ chức cho các nhóm trao đổi, rút ra kết luận kiến thức. - Thống nhất, chính xác kiến thức cho HS. - Hãy trình bày phương án làm TNKT dự đoán của nhóm em? - HDHS lựa chọn TBTN để thực hiện TNKT các dự đoán. Mỗi nhóm HS 2 bình chia độ có GHĐ 100 cm3 1 muỗng (thìa) muối ăn. 1 cốc nước đầy Tiết 2 3. - Nghiên cứu nội dung, lựa chọn TBTN, bố trí và làm TNKT dự đoán - Điền hoàn chỉnh kết luận kiến thức mục 4) 4. - Chọn từ thích hợp hoàn chỉnh kết luận kiến thức nhỏ khoảng cáchphân tử khoảng cách xen kẻ phân tử có sự hụt thể tích phân tử khoảng cách tràn nguyên tử phân tử khoảng cách. 5. thứ tự đúng là : b (khí) , a (lỏng), c (rắn) III. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Đóng vai trong trò chơi. Tìm hiểu thông tin kiến thức trả lời câu hỏi. 1. vì quả bóng bị tác động từ nhiều phía 2. quả bóng chuyển động hỗn độn về mọi phía vì lực tác động từ các học sinh không cân bằng nhau - Các nhóm giải thích hiện tượng hạt phấn hoa trong TH Brao-nơ 3. tương tự các hạt phấn hoa bị các phân tử nước tác động từ mọi phía với các lực tác động không cân bằng nhau làm chúng chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Các hạt phấn hoa có kích thước lớn vẫn đứng yên vì tổng các lực tác động từ các phân tử nước không bằng với trọng lượng của hạt phấn hoa. - Chọn cụm từ thích hợp điền hoàn chỉnh kết luận bài học chuyển động cũng chuyển động hỗn độn. .. không cân bằng.... không chuyển động. Vậy, các chất được cấu tạo bởi các nguyên tử, phân tử. Giữa chúng có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng. - HDHS nghiên cứu cách làm TN, lựa chọn TBTN, cách ghi chép số liệu thu được từ TN. - Tổ chức cho các nhóm trao đổi, rút ra kết luận kiến thức. - tổ chức cho cá nhân HS đóng vai tìm hiểu thông tin kiến thức - Tổ chức cho HS báo cáo kết luận kiến thức. Trả lời câu hỏi 1-2-3 - Tổ chức cho các nhóm báo cáo - tổng hợp kết luận kiến thức. Mỗi nhóm : - 1 quả bóng bay to Tiết 3 III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ có quan hệ với nhau hay không? - Dự đoán hiện tượng ở TN hình 21.5. - Quan sát clip video thí nghiệm thả thuốc tím vào cốc nước sôi và cốc nước lạnh , so sánh đối chiếu với dự đoán - Quan sát clip video về hiện tượng khuếch tán. - Cá nhân HS giải thích hiện tượng trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến - Nêu các VD thực tế hiện tượng khuếch tán và giải thích. - Chọn các cụm từ thích hợp điền hoàn chỉnh kết luận kiến thức . hòa lẫn nhanh . nhanh .. . nguyên tử, phân tử nhanh. - Tổ chức cho cá nhân ghi dự đoán của mình vào vở, ghi dự đoán của nhóm. - Trình chiếu clip video TN, yêu cầu HS so sánh đối chiếu và nhận xét. - Trình chiếu clip video TN hiện tượng khuếch tán - Tổ chức cho từng cá nhân nhận xét từ những hiểu biết về nguyên tử, phân tử. IV. Nhiệt năng, cách làm thay đổi nhiệt năng. - Cho HS làm TN thả quả bóng tenis xuống sàn, quan sát hiện tượng và nhận xét về độ cao đạt dược sau mỗi lần nảy lên - chọn cụm từ thích hợp điền hoàn chỉnh kết luận kiến thức giảm giảm nóng lên nóng lên - Cá nhân trả lời các câu hỏi 1. Động năng là năng lượng của vật có được khi chuyển động. Nhiệt năng là tổng động năng nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. 2. nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn. Vì các nguyên tử, phân tử sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng phân tử sẽ lớn hơn nên nhiệt năng lớn. 3. - Tổ chức cho HS làm TN thả quả bóng tenis, quan sát hiện tượng và nhận xét về độ cao đạt dược sau mỗi lần nảy lên. - Cho HS tự lực điền hoàn chỉnh KL kiến thức và trả lời các câu hỏi. - Tổ chức cho HS báo cáo trước lớp - Nhận xét, thông nhất kiến thức C. Hoạt động luyện tập (25 phút) a. Mục tiêu - Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng. . Nhiệm vụ: - Trả lời câu hỏi và làm các bài tập mục C. c. Cách thực hiện: Tổ chức cho HS tự lực thực trả lời các câu hỏi và bài tập. sau đó GVHD các nhóm thống nhất kiến thức và kết quả chính xác. d. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về các các câu trả lời kiến thức mục 1) gồm lời giải các câu hỏi và bài tập. e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). - Cá nhân trả lời các câu 1-2-3-4-5 trước lớp 1. ... vì khi đường tan ra sẽ xen lẫn vào khoảng giữa của các phân tử nước và ngược lại nên khi ta uống nước sẻ có chưa các phân tử đường bên trong do đó có vị ngọt. 2. ... vì săm xe đạp được làm từ cao su, giữa các phân tử cao su có khoảng cách nên không khí chen qua các khoảng cách giữa các phân tử thoát ra ngoài. 3. ...( tương tự 2) 4. ... vì các phân tử không khí chuyển động hổn độn không ngừng nên dễ dàng chuyển động xuống xen lẫn vào khoảng giữa của các phân tử nước. 5. vì các nguyên tử luôn chuyển động và giữa các chúng có khoảng cách, nên sau một thời gian các nguyên tử vàng và nguyên tử chì xen vào khoảng giữa của nhau. Hiện tượng này gọi là sự khuếch tán. - Lớp nhận xét, bổ sung thống nhất KQ - Tổ chức cho HS trả lời nhanh các câu 1-2-3-4-5 - Tổ chức cho các nhóm trình bày, trao đổi và thống nhất kết quả. - Đại diện trình bày trao đổi và thống nhất kết quả. - Chú ý sửa chữa các sai sót. - Tổng hợp sửa chữa các sai sót cho HS khi trình bày. D. Hoạt động vận dụng (15 phút) a. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến cấu tạo chất, sự tuyền nhiệt năng giữa các vật. b. Nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi phần D. vận dụng c. Cách thực hiện: cho HS làm việc cá nhân, trả lời trước lớp. d. Sản phẩm: câu trả lời của HS về dung giải thích kiến thức. Khả năng trình bày ý kiến của từng cá nhân HS. e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). - tìm hiểu, trả lời các câu hỏi phần D - Báo cáo KQ trên lớp. 1. Nhiệt năng của thỏi sắt giảm, còn nhiệt năng của nước tăng. Nguyên nhân của sự thay đổi đó là do sự truyền nhiệt. 2. Cơ năng chuyển thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công. 3. Vật có nhiệt độ càng cao thì nhiệt năng càng lớn. Vì nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, tổng động năng phân tử càng lớn nên nhiệt năng càng lớn. Nước ở 400C có nhiệt năng lớn hơn vì có nhiệt độ cao hơn. 4. bao bì bằng kim loại mỏng ngăn sự lưu thông của không khí qua bao bì tốt hơn. Vì các nguyên tử kim loại sắp xếp khít nhau hơn và không bị ảnh hưởng từ nhiệt độ . - Lớp nhận xét, bổ sung - HDHS về tìm hiểu, trả lời các câu hỏi phần D. - Tổ chức cho HS báo cáo KQ ở lớp. - Biểu dương các báo cáo có câu trả lời đầy đủ và đúng nhất . E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (5 phút) Mục tiêu. - Giúp HS tìm tòi mở rộng vốn hiểu biết về khoa học và tự nhiên xung quanh ta. Tạo thói quen tự học tập. - HDHS về tìm hiểu cùng người thân, viết thu hoạch: cách làm giảm ô nhiễm nồng độ bụi ở các công trường, đường giao thông - Chia sẽ với các bạn trong lớp. - HDHS về tìm hiểu, viết thu hoạch - Tổ chức cho HS dán báo cáo KQ ở góc học tập (tiết học sau.) - Chọn các báo cáo có câu trả lời đầy đủ và đúng nhất trình bày trên lớp. Cám ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxVNen_12407072.docx
Tài liệu liên quan