Giáo án Vật lý 9 Bài 12: Công suất điện

Bài 2: Ở các nhà cao tầng người ta lắp cột thu lôi để chống sét. Dây nối đầu cột thu lôi xuống đất là dây sắt có điện trở suất là 12.10-8 Ωm. Tính chiều dài của dây bằng sắt này biết điện trở lớn nhất của nó là 16Ω và đây sắt có tiết diện 0,3mm2.

GV: Đề bài cho biết những đại lượng nào? Cần tìm đại lượng nào?

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 Bài 12: Công suất điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 14 Ngày soạn: 5/10/2017 Tuần: 14 Lớp dạy: 9A2 Bài 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: 1.2. Kĩ năng: 1.3. Thái độ: 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Giáo viên: - Giáo án, bài soạn trình chiếu. - Đọc thông tin bổ sung kiến thức trong SGV Vật lý 9. - Máy vi tính, máy chiếu. 2.2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 3.2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 3.3. Nội dung bài học: Slide NỘI DUNG – TRÌNH CHIẾU SLIDE HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Slide 1 - GV: Chiếu Slide 1. - GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, tác phong học sinh HS: Ổn định tổ chức Slide 2 - GV: Chiếu Slide 2. GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: ? Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức? GV gọi HS khác có ý kiến bổ xung cho câu trả lời của bạn. GV nhận xét chung HS: Đứng tại chỗ trả lời: - Công thức tính điện trở của dây dẫn: - Trong đó: + R: Điện trở của dây (Ω) + l : Chiều dài của dây (m) + S: Tiết diện của dây (m2) + ρ: Điện trở suất của dây (Ω.m) Slide 3 - GV: Chiếu Slide 3. ĐVĐ vào bài mới: Vừa qua các em đã được tìm hiểu về chủ đề Công thức tính điện trở. Hôm nay chúng ta sẽ sử dụng những đơn vị kiến thức đã học để giải một số bài tập về công thức tính điện trử của dây dẫn. HS: Chú ý quan sát lắng nghe. Hoạt động 1: Ôn tập – Hệ thống kiến thức (6 phút). Slide 4 - GV: Chiếu Slide 4. Yêu cầu HS trả lời câu C1 theo nhóm. C1. Em hãy nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài của dây dẫn? HS: Thảo luận nhanh, cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. Slide 5 - GV: Chiếu Slide 5. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2 theo nhóm. C2. Em hãy nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn? HS: Thảo luận nhanh, cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. Slide 6 - GV: Chiếu Slide 6. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3 theo nhóm. C3. - Điện trở suất của một vật liệu là gì? - Nêu đơn vị của điện trở suất? - HS: Thảo luận nhanh, cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. - Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện 1m2. - Đơn vị của điện trở suất là (Ω.m) Slide 7 - GV: Chiếu Slide 7. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3 theo nhóm. C4. Nêu công thức tính điện trở của đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ? - HS: Thảo luận nhanh, cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: - Công thức: Slide 8 - GV: Chiếu Slide 8. GV: ĐVĐ vào phần B-Vận dụng. GV yêu cầu các nhóm trả lời nhanh các câu hỏi trong phần Trắc nghiệm. HS: Chú ý quan sát lắng nghe. Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm: ( 6 phút). Slide 9 - GV: Chiếu Slide 9. Câu 1: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Chiều dài của dây dẫn. C. Tiết diện của dây dẫn. D. Khối lượng của dây dẫn. - HS: Thảo luận nhanh, cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Câu 1: Đáp án D. Khối lượng của dây dẫn. Slide 10 - GV: Chiếu Slide 10. GV yêu cầu các nhóm trả lời nhanh Câu 2. Câu 2: Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có A. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm² B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1m² C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1cm² D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1m² - HS: Thảo luận nhanh, cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Câu 2: Đáp án B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1m² Slide 11 - GV: Chiếu Slide 11. GV yêu cầu các nhóm trả lời nhanh Câu 3. Câu 3: Trong các kim loại nicrom, đồng, nhôm, vonfram, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Vonfram. B. Đồng C. Nicrom. D. Nhôm. - HS: Thảo luận nhanh, cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Câu 3: Đáp án C. Nicrom. Slide 12 - GV: Chiếu Slide 12. GV yêu cầu các nhóm trả lời nhanh Câu 4. Câu 4: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ, thì có điện trở R được tính bằng công thức: A. B. C. D. - HS: Thảo luận nhanh, cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Câu 4: Đáp án C. Hoạt động 3: Bài tập tự luận: (20 phút). Slide 13 - GV: Chiếu Slide 13. GV: ĐVĐ vào phần II-Bài tập: GV: Yêu cầu HS đọc, tóm tắt và phân tích dữ liệu bài tập 1. Bài 1: Tính điện trở của đoạn dây Contantan có chiều dài 31,4m, có tiết diện tròn đường kính 2mm (lấy ) GV: Đề bài cho biết những đại lượng nào? Cần tìm những đại lượng nào? GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách giải bài 1: GV: Nhận xét chung. Kết luận lời giải cho bài 1. HS: Đọc đề bài, tóm tắt và phân tích dữ liệu bài toán theo nhóm theo yêu cầu của GV. HS: Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ xung. Cho biết: Cần tìm: R=? HS: Thảo luận theo nhóm tìm lời giải bài 1. Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung. Slide 14 - GV: Chiếu Slide 14. GV: Yêu cầu HS đọc, tóm tắt và phân tích dữ liệu Bài tập 2. Bài 2: Ở các nhà cao tầng người ta lắp cột thu lôi để chống sét. Dây nối đầu cột thu lôi xuống đất là dây sắt có điện trở suất là 12.10-8 Ωm. Tính chiều dài của dây bằng sắt này biết điện trở lớn nhất của nó là 16Ω và đây sắt có tiết diện 0,3mm2. GV: Đề bài cho biết những đại lượng nào? Cần tìm đại lượng nào? GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách giải bài 2: GV: Nhận xét chung. Kết luận lời giải cho bài 2. HS: Đọc đề bài, tóm tắt và phân tích dữ liệu bài toán theo nhóm theo yêu cầu của GV. HS: Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ xung. Cho biết: Cần tính: Chiều dài l của dây HS: Thảo luận theo nhóm tìm lời giải bài 2. Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung. Slide 15 - GV: Chiếu Slide 15. GV: Yêu cầu HS đọc, tóm tắt và phân tích dữ liệu bài tập 3. Bài 3: Người ta dùng dây Nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 Ωm để làm dây nung cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5Ω và có chiều dài tổng cộng 0,8m. Hỏi dây nung này phải có đường kính tiết diện bao nhiêu? (lấy ) GV: Đề bài cho biết những đại lượng nào? Cần tìm đại lượng nào? GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách giải bài 3: GV: Nhận xét chung. Kết luận lời giải cho bài 3. HS: Đọc đề bài, tóm tắt và phân tích dữ liệu bài toán theo nhóm theo yêu cầu của GV. HS: Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ xung. Cho biết: Cần tính: Đường kính tiết diện của dây. HS: Thảo luận theo nhóm tìm các bước giải bài 3. Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung. Hoạt động 4: Bài tập ô chữ (7 phút) Slide 16 - GV: Chiếu Slide 16. - GV: Yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu trả lời câu hỏi ô chữ. HS khác nhận xét, GV nhận xét chung. HS: Khám phá ô chữ hàng dọc bằng cách chọn và trả lời các câu hỏi trong từ hàng ngang. Slide 17 - GV: Chiếu Slide 17. - GV: Giao công việc về nhà cho HS: HS: Chú ý, lắng nghe Slide 18 - GV: Chiếu Slide 18. * Bài học kết thúc HS: Chú ý, lắng nghe 4. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẤN HỌC TẬP: 4.1. Củng cố: - Công thức tính áp suất: - Một số công thức liên quan đến các đại lượng trong công thức tính điện trở của dây dẫn 4.2. Hướng dẫn tự học. - Ôn tập kỹ các bài từ Bài 7 đến Bài 9. - Làm bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 12 Cong suat dien_12451743.doc
Tài liệu liên quan