Giáo trình tập đọc lớp 3

. Đọc từng khổ thơ trước lớp.

-Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.

-GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc

Tay em đánh răng/

Răng trắng hoa nhài//

Tay em chải tóc/

Tóc ngời ánh mai//

-1 em đọc chú giải.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình tập đọc lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: (Tiết 3). Đề bài: HAI BÀN TAY EM. I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ: đánh răng, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc. - Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu ). 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài cũ (5 phút) Bài mới 1.GT bài (1-2 phút) 2.Luyện đọc (15 phút) 3. Tìm hiểu bài (8 phút) 4. Học thuộc lòng bài thơ (5 -8 phút) 5.Củng cố, dặn dò: (2 phút) Cậu bé thông minh. -GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. -GV nhận xét. -Hai bàn tay em. -Gv ghi đề bài. 2.1 GV đọc mẫu lần 1 ( giọng vui tươi, dịu dàng ). 2.1 Luyện đọc: a. Đọc câu nối tiếp lần 1. -Rèn từ khó đọc: đánh răng, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. - Đọc câu nối tiếp lần 2. b. Đọc từng khổ thơ trước lớp. -Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. -GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc Tay em đánh răng/ Răng trắng hoa nhài// Tay em chải tóc/ Tóc ngời ánh mai// -1 em đọc chú giải. c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm. -GV hướng dẫn thêm cho các nhóm: d. Đọc đồng thanh -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, 2, trả lời câu hỏi: +Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? -Đó là những hình ảnh so sánh rất đẹp và đúng -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3,4,5 trả lời: +Bàn tay thân thiết với bé như thế nào? -Tách thành các câu hoỉ nhỏ: +Đêm, bé nằm ngủ, hai hoa làm gì? +Buổi sáng, tay giúp bé làm gì? +Khi bé học, bàn tay siêng năng làm gì? +Em hiểu thế nào là siêng năng? +Tìm từ gần nghĩa với từ siêng năng? +Những khi một mình, bé thủ thỉ, tâm sự với ai? +Đặt cậu với từ thủ thỉ? +Em thích khổ thơ nào, vì sao? -GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ -Treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ đầu -HS đọc đồng thanh,GV xoá dần các cụm từ, gữi lại các từ đầu dòng. Sau đó, chỉ để lại chữ đầu mỗi khổ thơ. -Làm tiếp như thế với 3 khổ thơ còn lại. -Cho HS thi đọc thuộc bài thơ với các hình thức nâng cao dần. -HS thi đọc theo tổ, nhóm nối tiếp, nhóm nào đọc nhanh, đúng là thắng. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Hỏi: Qua bài thơ, em thấy hai bàn tay như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ- chuẩn bị bài sau: Đơn xin vào Đội. -3 HS kể. -HS đọc câu tiếp nối theo dãy bàn. -Luyện đọc từ khó. -HS đọc từng khổ thơ trước lớp 1-2 lượt. -1em đọc. -Luyện đọc theo nhóm 5. -Cả lớp đồng thanh cả bài 1 lần. -Đọc thầm khổ thơ 1-2. - Được so sánh với những nụ hoa, những ngón tay xinh như những cánh hoa. -Đọc thầm khổ thơ 3,4,5. -Ngủ cùng với bé, hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng. -Giúp bé đánh răng và chải tóc. -Làm cho những hàng chữ nở trên giấy. -Hs trả lời. -Chăm chỉ… -Bé thủ thỉ với đôi bàn tay như với bạn -Hs tự đặt câu HS tự do phát biểu. -Em thích khổ thơ 1 vì 2 bàn tay được tả đẹp như hoa đầu cành. -HS luyện đọc thuộc bài thơ. -Thi đọc theo nhóm, tổ. -Nhận xét bạn đọc. -HS trả lời.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3.doc
  • doc4.doc
  • doc4-ontap 27.doc
  • doc5+6.doc
  • doc6 - 18- ôn tâp.doc
  • doc7.doc
  • doc8.doc
  • doc9+10.doc
  • doc11.doc
  • doc12.doc
  • doc13+14.doc
  • doc15.doc
  • doc16.doc
  • doc17.doc
  • doc17+18.doc
  • doc19.doc
  • doc20.doc
  • doc21+22.doc
  • doc24.doc
  • doc25+26.doc
  • doc28.doc
  • doc29+30.doc
  • doc31.doc
  • doc32.doc
  • doc33.doc
  • doc34.doc
  • doc35- bosung.doc
  • doc35.doc
  • doc36.doc
  • doc37+38.doc
  • doc39.doc
  • doc40.doc
  • doc41+42.doc
  • doc43.doc
  • doc44.doc
  • doc45+46.doc
  • doc47.doc
  • doc48.doc
  • doc49+50.doc
  • doc51.doc
  • doc52.doc
  • doc53+54.doc
  • doc55.doc
  • doc56.doc
  • doc57+58.doc
  • doc59.doc
  • doc60.doc
  • doc61+62.doc
  • doc63.doc
  • doc64.doc
  • doc65+66.doc
  • doc67.doc
  • doc68.doc
  • doc69.doc
  • doc70.doc
  • doc71.doc
  • doc72.doc
  • doc73+74.doc
  • doc75.doc
  • doc76.doc
  • doc77+78.doc
  • doc79.doc
  • doc80.doc
  • doc81+82.doc
  • doc83.doc
  • doc84.doc
  • doc85+86.doc
  • doc87.doc
  • doc88.doc
  • doc89+90.doc
  • doc91.doc
  • doc92.doc
  • doc93+94.doc
  • doc95.doc
  • doc96.doc
  • doc97+98.doc
  • doc99.doc
  • doc100.doc
  • doc101+102.doc
  • doc103.doc
  • doc104.doc
  • doc105.doc
  • doc106.doc
  • doc107.doc
  • doc108.doc
  • doc109+110.doc
  • doc111.doc
  • doc112.doc
  • doc113+114.doc
  • doc115.doc
  • doc116.doc
  • doc117+118.doc
  • doc119.doc
  • doc120.doc
  • doc121+122.doc
  • doc123.doc
  • doc124.doc
  • doc125+126.doc
  • doc127.doc
  • doc128.doc
  • doc129+130.doc
  • doc131.doc
  • doc132.doc
  • doc133+134.doc
  • doc135.doc
  • doc136.doc
  • doct23.doc
Tài liệu liên quan