Giáo án Tuần 1 - Lớp II

Tiết 3: Tập viết

CHỮ HOA: A

I. Mục tiêu :

- HS biết viết chữ hoa A và cụm từ ứng dụng.

- HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ)và cụm từ ứng dụng(3 lần).

- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.

II. Đồ dùng:

GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ.

HS: Vở TV

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 1 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014. Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 +3: Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu - RÌn kÜ n¨ng ®äc ®óng, hay toµn bé v¨n b¶n.Bieát thay ñoåi gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi noäi dung baøi (HS K- G) GDKNS nh­: KNtù nhËn thøc vÒ b¶n th©n, KN l¾ng nghe tÝch cùc, KN kiªn ®Þnh (H§3) - BiÕt ng¾t, nghØ h¬i hîp lÝ. HiÓu nghÜa cña tõ míi vµ néi dung cña bµi (HS ®¹i trµ)vµ ý nghÜa cña truyÖn.(HS K- G) - Cã ý thøc ®äc bµi. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1: A.ổn định tổ chức (3-5’) B. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1-2’) Hoạt động 2: Luyện đọc.(32’) * Rèn kĩ năng đọc cho HS. * Giáo viên đọc mẫu. * Yêu cầu HS đọc câu. - Cho HS tìm những tiếng khó đọc. * Yêu các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ cầu HS đọc đoạn - Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh đọc: - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giải thích nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm . Nhận xét, tuyên dương Tiết 2: Hoạt động 3:Tìm hiểu bài (18’) * Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện. *Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời cỏc cõu hỏi nội dung bài học. - Cho HS nhận xét - Yêu cầu HS nêu ND chính Hoạt động 4: Luyện đọc lại (15’) * Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình. - Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn - Cho HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (1-2’) - GV nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe + đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS K - G tìm. HS TB đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS K- G ngắt giọng và HS TB luyện đọc. - HS giải thích. HS K- G đặt câu. - Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe. - HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi.(HS KG hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ : “Có công mài sắt, có ngày nên kim”) - HS nhận xét - HS trả lời - HS nghe - HS đọc. - HS nhận xét. - HS nghe Tiết 4: Mĩ thuật Đ/C Khanh dạy Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014 Sáng: Tiết 1: Chính tả TẬP CHÉP: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu: - HS chép chính xác đoạn trích trong bài. Biết trình bày hai câu văn xuôi. - Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng. - Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ. II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con, VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. ổn định tổ chức (2’) B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên:2’ HĐ2: HD tập chép.(23’) - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn chép. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV cho HS chép. + Cho HS soát lỗi. - Chấm chữa bài. HĐ3: HD làm bài tập chính tả.(7’) Bài 2 - GV treo bảng phụ. +Yêu cầu HS làm bài. +GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. +HD HS làm bài. +Gọi HS đọc tên 10 chữ cái vừa viết. Bài 4: +Xoá chữ vừa viết. +Yêu cầu HS đọc thuộc. HĐ4: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét. - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - trình bày. - HS luyện viết bảng con - sửa chữa. - HS chép bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - 2 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào VBT. - HS nối tiếp nêu. - 3 - 5 HS đọc. Tiết 2: Toán SỐ HẠNG – TỔNG I. Mục tiờu: - Nhận biết được tên gọi và các thành phần trong phép cộng. Biết thực hiện phép cộng (không nhớ) trong PV 100. - Rèn kĩ năng giải toán. - Cú ý thức học tập II. Đồ dùng: GV: Phấn màu, BN. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC (3-5’) - Y/c HS thực hiện: 24 +5; 37 +2 - Cho HS làm BC. - GV chốt. B. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tờn (2’) HĐ2: Giới thiệu: Số hạng – Tổng (7’) GV nên phép tính: 35 + 24 - Y/c HS thực hiện theo cột dọc - GV giới thiệu: 35; 24 được gọi là số hạng. 59 gọi là tổng - Cho HS nhắc lại - GV giới thiệu 35 + 24 cũng gọi là tổng. HĐ3: Luyện tập (22’) Bài1 (SGK/5) Giỳp HS thực hiện PC không nhớ trong PV 100 và thành phần và tờn gọi cử PC - Cho HS làm bài vào SGK - GV cho HS nhận xột và giải thích. Bài 2: (SGK/5) Củng cố tờn gọi và thành phần của PC - Cho HS đọc đề bài. - Cho HS nối tiếp nhau nêu KQ. - Cho HS nhận xét. - GV chốt. Bài 3: (SGK/5) Rèn kĩ năng giải toán - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm - chữa HĐ4: Củng cố: 2’ - Cho HS nhắc lại tờn gọi và thành phần trong PC. - Nhận xột tiết học - HS làm BC và nhận xét - HS làm BC và nờu cỏch thực hiện - HS tự lấy VD về 1 phép tính và nêu tên gọi. - HS làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu KQ. - HS nêu. - HS nhận xét. - HS đọc bài. - HS làm bài - 1 HS làm BN. - 2 HS nêu lại Tiết 3: Tiếng anh Đ/C Hạnh dạy Tiết 4 : Âm nhạc Học hát bài: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Dân ca Nùng Đặt lời: Anh Hoàng I. Mục tiêu - Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. - Giúp hs hát đồng đều, và vỗ tay theo bài hát, biết bài hát của Dân tộc Nùng - Thông qua bài hát liên hệ tới bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị : GV – HS: Sách ÂN III. Hoạt động dạy học. A. Ổn định tổ chức lớp B. Bài mới HĐ1:Dạy hát bài: "Quê hương tươi đẹp" - Giới thiệu bài hát. - Hát mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Khởi động giọng - Dạy hát từng câu: +Mỗi câu GV đàn giai điệu 3 lần cho hs nghe và hát. Sau câu 2 nối với câu 1. + Các câu sau tương tự. - Hoàn thiện bài hát. + Cả lớp hát + Chia nhóm, tổ cá nhân thực hiện ( GV chú ý sửa sai cho hs nếu có) HĐ2: Hát kết hợp vỗ tay. - Hát kết hợp gõ theo nhịp x x x x Quê hương em biết bao tươi đẹp. - Chia nhóm, tổ, cá nhân thực hiện - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dăn dò - Nhắc lại tên bài hát? Của dân tộc nào? - Học sinh liên hệ tới bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. Hs ngồi ngay ngắn. Hs theo dõi Hs nghe Hs đọc theo Hs đứng luyện Hs hát Hs thực hiện Hs nghe Hs trả lời HS thực hiện Hs ghi nhớ Chiều: Tiết 1: Luyện viết chữ đẹp ÔN LUYỆN CÁC NÉT CƠ BẢN CHỮ: B. H, L, G, K, Y (CHỮ THƯỜNG) I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các nét cơ bản của các chữ b, h, l, g, m, n. - Rèn kĩ năng viết đúng, nhanh và đẹp. - Có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng: - Chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài:2’ HĐ2: HD viết các chữ :12’ - GV HD HS quan sát n/x các chữ . - GV HD quy trình viết và viết mẫu. - Cho HS luyện viết.=> Nhận xét . HĐ3: HD viết vào vở:22’ - GV nêu yêu cầu bài viết. - Cho HS viết bài – GV theo dõi quan sát, nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế. - GV chấm – chữa. C: Củng cố – Dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học. - HS nêu nhận xét. - HS viết Bcon. - HS nghe. - HS viết vào vở. - HS nghe. Tiết 2: Âm nhạc tăng ÔN BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. I. Mục tiêu: * Củng cố cho HS: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu lời của bài hát. Hát đồng đều, rõ lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Học sinh bước đầu thể hiện được tính chất của bài hát ( HS năng khiếu bước đầu biết làm 1 số động tác phụ họa.) II. Chuẩn bị: - thanh phách. III. Hoạt động dạy học. A. ổn định tổ chức: 2’ B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên.2’ HĐ2: Ôn tập bài hát: quê hương tươi đẹp:5’ - GV cho HS ôn lại bài hát: HĐ3: Phụ đạo HSY- Bồi dưỡng HS năng khiếu: 14’ - Gv chia nhóm cho HS học thuộc bài hát và tìm các động tác để biểu diễn cho bài hát. - Cho các nhóm trình bày - GV cùng HS nhận xét. HĐ4: Trò chơi: 9’ - GV nêu tên TC và hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi. - Nhận xét - tuyên dương. C: Củng cố: 3’ - Cho HS hát lại - Nhận xét tiết học. - HS hát đồng thanh kết hợp gõ nhịp - HS thực hiện theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi biểu diễn . - HS nghe - bổ sung. - HS chơi - HS hát ĐT. Tiết 3: Tiếng Việt tăng PHÂN BIỆT: L - N LUYỆN VIẾT: CÓ CÔNG MÀI SẮT , CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu. - HS phân biệt được l - n viết đúng đẹp bài “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Đoạn 1. - HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được l - n. - HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị từ ngữ p/b (HĐ2) - HS: Vở (HĐ3) III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên HĐ2: Phân biệt: l - n 1. GV đưa ra 1 số TH viết có sử dụng các âm trên. HS điền cho đúng các tiếng có âm đầu là l hay n: - GV lưu ý 1 số TH cho HS 2. Cho HS tìm những từ có chứa: làng – nàng. - GV cho HS nhận xét. 3. Y/c HS đặt câu với các từ : lên - nên. - GV ghi 1 số câu lên bảng HĐ3:Luyện viết bài:Có công mài sắt có ngày nên kim. - GV đọc đoạn viết. - Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày. - Cho HS tìm và luyện viết tiếng khó. - GV nhận xét- sửa chữa. - GV đọc cho HS viết bài. HĐ4: Kiểm tra đánh giá: - GV chấm - chữa. C: Củng cố: - Nhận xét tiết học - HS làm miệng và nhận xét về các TH dùng các âm đó. - HS nghe - HS nối tiếp nhau nêu - HS đặt câu. - HS nghe- 2 HS K-G đọc lại. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ. - HS viết bảng con. - HS nghe- viết. - Đủ đối tượng HS - HS nghe Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014. Sáng: Tiết 1:Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu. - HS biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Biết dùng từ đặt câu đơn giản. - Rèn HS tính kiên trì cẩn thận. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu: GV giới thiệu phân môn, mục đích của phân môn. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài: 2’ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập :27’ Bài 1: (SGK/8) HS làm quen với các khái niệm từ - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét – rút ra kết luận: những tên gọi cho vật, người, việc, gọi là từ. Bài 2(SGK/9) HS biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài, chia 3 nhóm. - Nhận xét – chốt KT. Bài 3(VBT) HS làm quen với các khái niệm câu. - Cho HS đọc yêu cầu và tìm hiểu mẫu. - Cho HS làm bài. - Chấm – chữa. - GVKL: Dùng từ đặt câu để trình bày một số sự việc. C: Củng cố – dặn dò. - Cho HS nêu kiến thức cơ bản của tiết học. - GV nhận xét – dặn dò. - 2 HS đọc, lớp theo dõi xác định y/c. - HS thảo luận nhóm, tìm từ. - Đại diện nêu từ ứng với mỗi hình. - 2 HSKG nêu và làm mẫu. - HS làm bài theo nhóm - Đại diện trình bày. - 2 HS đọc + làm mẫu. - HS làm VBT + 2 HS lên bảng. - HS chữa bài. - 2 HS nêu Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng. Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số. Giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng gọi đúng tên các số, thực hiện phép cộng nhanh, chính xác. - Có tính cần cù, tự tin, hứng thú trong học tập II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: A.KTBC: 5’ Gọi 2 hs lên bảng:18+ 21 = 71 + 12 32 + 47 = 30 + 8 = - Gọi HS nhận xét và nêu tên gọi thành phần và kết quả. GV n/x, cho điểm B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi bài.2’ HĐ2: Hướng dãn HS làm bài:31’ Bài 1(SGK/6) Rèn kĩ năng tính Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. -> GV nhận xét, củng cố cách đặt tính và thực hiện Bài 2(SGK/6) Rèn kĩ năng tính nhẩm Cho HS làm miệng. Bài 3: (SGK/6) Củng cố cách tính và tên gọi thành phần của PC Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài.(HSKG làm thêm cột 1;3) - GV n/ x, củng cố cách viết, cách thực hiện và tên gọi thành phần, kết quả. Bài 4(SGK/6) Rèn kĩ năng giải toán Gọi HS đọc đề: -> Tóm tắt. -Yêu cầu HS làm bài. - GV chấm điểm, nhận xét. Bài 5: (SGK/6) dành cho HSG Rèn kĩ năng tính cho HS - Cho HS làm bài (Gv hướng dẫn HS chưa nắm y/c) C: Củng cố – dặn dò:2’ - Nhận xét. - HS làm BC - HS nêu đầu bài. - HS làm bảng con. - HS làm bài theo nhóm: 1 HS hỏi – 1 HS trả lời. Đại diện một số cặp thực hiện trước lớp. - 2 HS nêu. - HS làm bảng con – sửa chữa. - 2 HS đọc. - HS làm vào vở – 1 HS lên bảng. - HS làm bài vào SGK Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA: A I. Mục tiêu : - HS biết viết chữ hoa A và cụm từ ứng dụng. - HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ)và cụm từ ứng dụng(3 lần). - HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng: GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ. HS: Vở TV III. Các hoạt động dạy - học : A. ổn định tổ chức :2’ B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài:1 – 2’ HĐ2: HD viết chữ hoa A (7-8’) - GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu. - GV HD quy trình viết và viết mẫu. - Cho HS luyện viết.=> Nhận xét . HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’) - GV GT cụm từ. - Cho HS quan sát - nhận xét. - GV HD viết mẫu chữ: Anh - Cho HS luyện viết.- sửa chữa. HĐ4:HD viết vào vở(15’) - GV nêu yêu cầu bài viết. - Cho HS viết bài - GV theo dõi. - GV chấm - chữa. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa A - HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x. - HS quan sát. - HS viết bảng con - bảng lớp. - HS đọc nêu ND. - HS nối tiếp nhau nhận xét . - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS ghi nhớ. - HS viết vào vở. - 2 HS nêu. Tiết 4: Đạo đức tăng THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I.Mục tiêu: * Củng cố cho HS: - Có các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết lập thời gian biểu hợp lí, thực hiện theo thời gian biểu. - Có kĩ năng học tập sinh hoạt đúng giờ - Có thái độ tôn trọng những bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; VBT III-Các hoạt động dạy học : A. ổn định tổ chức: 2’ B. Bài mới: HĐ1: Củng cố - hệ thống kiến thức: 7 – 8’ - Gv cho HS nói thế nào là học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Gọi HS nêu. - Hãy nêu những việc em đã làm? - GV cho HS nhận xét. - Gv chốt. HĐ2: Mở rộng - Khắc sâu kiến thức đã học: 15’ - Gv nêu một số tình huống . - Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống đó. - Gv chốt. HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:12’ - Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ tự nghĩ ra một tình huống và săm vai diễn lại. - Cho các nhóm đóng vai - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay. C: Củng cố - Gv nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nhận xét - bổ sung. - HS nghe. - HS nghe. - HS lựa chọn giơ tấm thẻ và giải thích cách chọn. - HS nghe. - HS thực hiện. - Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai. - HS nhận xét. Chiều: Tiết 1: Toán tăng ÔN SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ, GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống về cách sắp xếp thứ tự các số và cách giải toán có lời văn. - HS có kĩ năng sắp xếp số và giải toán đúng, nhanh. - HS có ý thức ôn tập tốt. II. Đồ dùng: Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: A. ổn định tổ chức : 2’ B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài :2’ HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’ -GV nêu các bài tập cần hoàn thiện. - Cho HS làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HĐ3:Phụ đạo HS yếu- Bồi dưỡng HSG:18’ - Gv cho thêm 1 số BT cho HS : Bài1: Viết các số gồm hai chữ số hàng chục là 5.Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Nhận xét, chốt kiến thức. Bài 2: Viết thêm 3 số vào mỗi dãy số sau: a) 26, 27, 28, 29, b) 56, 58, 60, 62, - Cho HS làm miệng. Bài 3: NHà bạn Tú có 1 đàn gà. Sau khi bán đi 5 con thì đàn gà còn lại 43 con. Hỏi trước khi bán đàn gà có bao nhiêu con? - Cho HS làm bài . HSKG: Bài 4: Viết các số có 2 chữ số sao cho tổng 2 chữ số của số đó bằng 9. - Cho HS làm bài. - GV chữa - chốt. HĐ4: Nhận xét- đánh giá:5’ - GV chấm một số bài - Cho HS chữa một số bài cơ bản. C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét - dặn dò - HS làm bài. - HS làm theo nhóm đôi - đại diện trả lời. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS làm bài vào vở - 1 HS làm BNhóm. - HS suy nghĩ làm bài(Gv hướng dẫn) - HS trả lời. - Đủ các đối tượng HS. - HS chữa bài và năms được kiến thức cơ bản. Bổsung: Tiết 2: Thủ công GẤP TÊN LỬA ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp và gấp được tên lửa. - Rèn đôi tay khéo léo và vận dụng các kí hiệu gấp hình. - Có hứng thú và yêu thích gấp hình, có thói quen giữ vệ sinh II. Đồ dùng dạy học: Vật mẫu, quy trình kĩ thuật, giấy kéo. III. Các hoạt động dạy học : A. ổn định tổ chức:4’ - GV Giới thiệu nội dung môn TC lớp 2. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài:2’ HĐ2: HD HS quan sát và nhận xét:5 – 6’ - Cho HS quan sát mẫu: Tên lửa - Nhận xét - chốt. HĐ3: HD HS gấp tên lửa:21’ - GV mở - gấp tên lửa ( 1 lần ) - GV gấp tên lửa theo quy trình - HD từng bước gấp(2bước gấp) Bước1: Gấp tạo mũi và thân. Bước2: Tạo tên lửa - sử dụng. - Gọi HS gấp mẫu. - Cho cả lớp gấp thử. - Nhận xét - đánh giá. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Cho HS nêu lại quy trình. - Nhận xét - dặn dò. - HS nghe. - HS quan sát - nêu nhận xét: chất liệu, màu sắc, các bộ phận tên lửa . - HS quan sát - nhận xét. - HS theo dõi nắm quy trình gấp. - 1- 2 HS làm mẫu - lớp quan sát. - HS gấp vào giấy nháp. - HS năng khiếu nêu. Tiết 3: Thủ công tăng ÔN GẤP TÊN LỬA I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS: - Cách gấp và gấp được tên lửa. - Rèn đôi tay khéo léo và vận dụng các kí hiệu gấp hình. - Có hứng thú và yêu thích gấp hình, có thói quen giữ vệ sinh II. Đồ dùng dạy học: Vật mẫu, quy trình kĩ thuật, giấy kéo. III. Các hoạt động dạy học : A.ổn định tổ chức lớp:2’ B. Bài mới: HĐ1:Ôn lại các bước gấp tên lửa:5 – 6’. - GV cho HS nêu các bước gấp tên lửa.(HS năng khiếu nêu được các nét cơ bản của quy trình gấp tên lửa) - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét – chốt. HĐ3: Phụ đạo HSY- Bồi dưỡng HS năng khiếu:17’ - Gv chia nhóm cho HS luyện tập gấp tên lửa. - Cho các nhóm trình bày sản phẩm. - GV cùng HS nhận xét. HĐ4: Trò chơi:Bạn có biết: 7’ - GV nêu tên TC và hướng dẫn cách chơi (Cho HS chơi theo hình thức: hỏi - đáp theo tổ các câu hỏi về tên lửa ). - Cho HS chơi theo tổ. - Nhận xét - tuyên dương. C: Củng cố:3’ - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp trả lời. - HS nhận xét. - HS gấp theo nhóm 4. - HS đại diện các nhóm lên trình bày(Về các bước gấp và quy trình gấp) - HS nghe luật và cách chơi. - Đại diện các nhóm lên chơi. - Tuyên dương tổ trả lời đúng nhiều câu hỏi. Điều chỉnh - Bổ sung: Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2014. Sáng: Tiết 1:Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI. I. Mục tiờu: - Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mỡnh. Biết nghe và nói lại được nhiều điều em biết về 1 bạn. - Rèn kĩ năng nghe, nói, kể 1 mẩu chuyện theo tranh. - Cú ý thức bảo vệ của cụng. II. Đồ dùng: SGK III. Các hoạt động dạy - học: A. Mở đầu: Giới thiệu chương trình Tập làm văn lớp 2 B. Bài mới HĐ1 : Giới thiệu bài - ghi bài.2’ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.30’ Bài 1(SGK/12) Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mỡnh - Cho HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét - đánh giá. Bài 2 (SGK/12) Biết nghe và nói lại được nhiều điều em biết về 1 bạn. - Cho HS đọc - xác định yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét - đánh giá. Bài 3(SGK/12) Rèn kĩ năng nghe, nói, kể 1 mẩu chuyện theo tranh. - GV đọc yêu cầu hướng dẫn HS làm. - Cho HS làm: + Kể theo từng bức tranh. + Kể thành một câu chuyện. - Nhận xét - sửa chữa. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Cho HS nêu nội dung của tiết học. - GV nhận xét - dặn dò. - 2 HS đọc - lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm - đại diện trình bày. - HS đọc và nêu yêu cầu bài. - 4 - 5 em nối tiếp nhau nêu. - HS nghe. - HS nối tiếp nhau kể nội dung từng tranh. ( mỗi tranh 2 - 3 HS kể ) - 2 - 3 HSKG kể. - 1 - 2 HS nêu. Tiết 2: Toán ĐỀ - XI - MÉT I. Mục tiêu: - Biết ghi và nhớ được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo dm. Hiểu mqh giữa dm và cm ( 1 dm = 10 cm). - Rèn kĩ năng cộng, trừ có số đo dm. - Có tính cần cù, tự tin, hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng: Thước thẳng, có vạch chia dm. III. Các hoạt động dạy - học : A.KTBC: 2 HS lên bảng. 6 cm +3 cm = 12 cm + 5 cm = - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài.1-2’ HĐ2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm.7’ - Cho HS đo độ dài bằng giấy 10 cm. - Cho HS nêu KQ đo. - GV nói 10 cm còn gọi là 1 dm và GV viết: đềximét viết tắt là dm. - Cho HS nêu MQH giữa cm và dm. - Cho HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1, 2, 3 dm trên 1 đường thẳng. HĐ3: Luyện tập:20’ Bài 1 (SGK/7) Biết độ lớn của đơn vị đo dm - Cho HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - Nhận xét - đánh giá. Bài 2: (SGK/7) Rèn kĩ năng cộng, trừ có số đo dm. - Cho HS đọc yêu cầu và mẫu. - Cho HS làm bài. - GV chấm chữa. Bài 3: (SGK/7)Dành cho HSG Giúp HS biết ước lượng độ dài. - Cho HS làm miệng - GV nêu câu hỏi. - Nhận xét - đánh giá. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Cho HS nêu ND của tiết - Lớp làm BC - 2 HS nêu tên bài. - HS thực hành đo. - 2 – 3 HS nêu. - HS nghe – quan sát. - 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm - HS đọc - HS thực hiện. - Đại diện trình bày. - 2 HS đọc. - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng. - HS quan sát - trả lời. - 1 - 2 HS nêu. Tiết 1: Chính tả NGHE - VIẾT: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I. Mục tiêu: - HS nghe viết chính xác đoạn trích trong bài: Ngày hôm qua đâu rồi? Biết trình bày bài thơ 5 chữ. Viết đúng tiếng có âm vần dễ lẫn l/n. HTL tên 10 chữ cái tiếp theo. - Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng. - Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ. II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con, VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC:5’ HS viết BC, 1 HS lên bảng viết: nên kim, lên núi GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu. HĐ2: HD nghe viết.21’ - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn viết. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV đọc cho HS viết bài. + Cho HS soát lỗi. - Chấm chữa bài. HĐ3: HD làm bài tập chính tả. 7’ Bài 2(a) - GV treo bảng phụ. +Yêu cầu HS làm bài. +GV nhận xét, chữa bài. Hướng dẫn HS làm phần b Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. +HD HS làm bài. +Gọi HS đọc tên 10 chữ cái vừa viết. Bài4: +Xoá chữ vừa viết. +Yêu cầu HS đọc thuộc. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - trình bày. - HS luyện viết bảng con - sửa chữa. - HS viết bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - 2 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào VBT. - HS nối tiếp nêu. - 3 - 5 HS đọc. Tiết 4: Sinh hoạt ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP. I. Mục tiêu: - HS biết được các tổ chức của lớp và nội quy, quy chế của lớp, trường. - HS thực hiện tốt các nền nếp quy định. - Có ý thức tổ chức tốt. II. Đồ dùng: GV: Nội quy. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: Cho lớp hát. 2. Tiến hành sinh hoạt. HĐ1: Kiểm điểm tình hình trong tuần. - GV nhận xét ưu, nhựơc điểm của HS trong tuần. *Ưu điểm: *Nhược điểm: HĐ2: Ổn định tổ chức lớp: - Tổ chức cho HS bầu ban cán sự lớp. + Lớp trưởng: + Lớp phó phụ trách học tập: + Lớp phó phụ trách văn - thể: + Tổ trưởng: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: - GV giao nhiệm vụ cho từng chức vụ. HĐ3: Học nội quy, quy chế của lớp: - GV hướng dẫn - HS thảo luận HĐ4: Phương hướng kế hoạch tuần tới. - Duy trì tốt các nền nếp quy định. - Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra. - Ban cán sự thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. HĐ5: Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét - dặn dò. Ban giám hiệu duyệt, ngày . tháng 8 năm 2014.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 1.doc
Tài liệu liên quan