Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 6

I. Mục tiêu.

 - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa D( 1dòng) Đ,H ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Kim

 Đồng ( 1dòng ) và câu ứng dụng: Dao có mài.mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

 - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.

 - Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập.

II. Đồ dùng.

 - Mẫu chữ viết hoa D,Đ

 - Tên riêng và câu ứng dụng.

 - Vở tập viết.

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo nhịp 1- 4 hàng dọc - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. - Giáo dục HS chăm rèn luyện TDTT. II- Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chui qua hầm”. 2-Phần cơ bản. - Ôn đi vượt chướng ngại vật: Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy với khoảng cách thích hợp. Trước khi cho HS đi, GV cho cả lớp đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai...một số lần, sau đó mới tập. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. GV chú ý giám sát cuộc chơi, nhắc nhở HS không vi phạm luật chơi, đặc biệt là không ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn. Có thể quy định thêm yêu cầu cho từng đôi để trò chơi thêm hào hứng. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi. - HS ôn tập đi vượt chướng ngại vật. - HS tham gia trò chơi. Trước khi chơi yêu cầu các em chọn bạn chơi theo từng đôi có sức khoẻ tương đương nhau. - HS đi theo vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. Mĩ thuật (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: giúp HS - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng đợc để giải các bài toán có lời văn. - GD học sinh ý thức chăm chỉ học tập. II Chuẩn bị Hoạt động của thầy Hoạt động trò II/ Các hoạt động dạy - học: *: Kiểm tra bài cũ: Nx ghi điểm * Bài mới 1/ Giới thiệu bài:Nêu mục đích ,yêu ,cầu của tiết học 2/ Hớng dẫn luyện tập: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho Hs bảng con rồi chữa bài Bài 2: - 2 HS đọc đề - Yêu cầu HS tự phân tích đề - Yêu cầu HS nêu tóm tắt rồi giải bài vào vở - Cho HS làm bài vào VBT và tự kiểm tra nhau. -Cho HS nhìn hình vẽ trong SGK rồi nêu câu trả lời * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học 2 hs thực hiện Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm VBT -Hs đọc và xác định y/c Bài 1 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 1/2 của 12 cm là: 12:2 = 6 cm Tương tự bài còn lại Hs đọc và xác định y/cvà làm VBT Bài 2 -Giải bài toán theo tóm tắt - HS làm vào VBT Bài giải Quầy hàng đó dã bán được số kg nho là: 16 : 4 = 4 (kg) Đáp số : 4kg nho Bài 3: Bài giải 1/6 số con gà có trong hình là: 18 : 6 = 3 (con) 1/3 số con gà có trong hình là: 18 : 3 = 6(con) Đáp số : a) 3con gà b) 6 con gà HDTH Tiếng Việt Luyện Tập đọc- Ngày khai trường I. Mục tiêu A. TẬP ĐỌC -Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn. Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu ý nghĩa bài thơ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - GDHS yêu trường mến bạn. II. Đồ dùng dạy và học Tranh minh hoạ bài học. III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài cuộc họp của chữ viết. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1:Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn HS luyện đọc * Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trong SGKvà trả lời câu hỏi theo nội dung bài Gọi HS nhận xét các câu trả lời Gv nhận xét Gọi HS nêu nội dung bài *Hoạt động 3: Luyện đọc lại Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV cùng HS nhận xét ghi điểm. 3. Cñng cè – dÆn dß: Nh¾c l¹i néi dung bµi, nh¾c HS vÒ chuÈn bÞ bµi sau. 2HS ®äc bµi - Luyện đọc theo câu kết hợp luyện từ khó:hớn hở, tay bắt mặt mừng, ôm vai bá cổ... - Luyện đọc theo đoạn kết hợp luyện đọc câu và giải nghĩa từ chú giải - Luyện dọc theo nhóm. - Luyện đọc đồng thanh . 1. Ngày khai trường có gì vui? 2. Ngày khai trường có gì mới lạ? 3. Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với em? - 5HS đọc mỗi HS một khổ thơ- nêu cách đọc. -2HS thi đọc trước lớp Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014 Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - HS biết làm phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết tất cả ở các lượt chia) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số - BT cần làm: 1, 2(a), 3. II/Đồ dùng dạy học GV:ND HS: sgk II/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con 2/ Bài mới: a, giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con Bài 1: Điền số 1 của 60 m là ..... m 6 Viết phép chia lên bảng Cho HS nhận xét: Đây là phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Khuyến khích HS nêu cách chia 96 cho 3 - Muốn thực hiện phép chia 96 : 3 ta phải tiến hành như sau: - Đặt tính: 96 : 3 - GV hướng dẫn Hs tính lần lượt (nói và viết) như SGK c, Thực hành: -Bài 1: Gọi 1 em nêu yêu cầu - Gọi 4 em lên bảng, cả lớp -Bài2:Gọi hs đọc yc -GV nx -Bài 3:Gọi hs đọc yc - Gọi HS đọc đề và tự phân tích đề rồi giải bài vào vở và chữa bài 3/ Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học Về làm bài 1 của 42 em là ... em 6 96 : 3 - HS đặt tính vào bảng con - 2 HS nêu cách chia rồi nêu (miệng hoặc viết) 96 : 3 = 32 -HS tính -HS đọc - 4 em lên bảng, cả lớp làm bảng con lần lượt từng phép tính rồi chữa bài (yêu cầu HS nêu như SGK) -HS đọc -HS làm nháp- chữa Bài giải: Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12 (quả) Đáp số: 12 quả cam Chính tả (Nghe – viết). BÀI TẬP LÀM VĂN I: Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm bài tập phân biệt vần eo/ oeo( BT2) .Làm đúng bài tập 3/a. - Giáo dục HS luôn có ý thức tự ren chữ, giữ vở sạch đẹp. II: Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép trước bài tập. III: Các hoạt động dạy học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết + Đọc mẫu bài viết. - Gọi 1 HS đọc lại - Tìm tên riêng trong bài chính tả. - Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? + Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Bài viết gồm mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? + Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con. Nhận xét sửa chữa cho HS. + Đọc cho HS viết bài + Thu bài chấm * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà tự rèn viết. - HS nghe - 1HS ®äc l¹i ®o¹n viÕt. - HS tr¶ lêi - 4 c©u - C¸c ch÷ ®Çu c©u, c¸c ch÷ sau dÊu chÊm,c¸c danh tõ riªng. HS viÕt c¸c tõ: C«-li-a, lóng tóng, giÆt quÇn ¸o, tËp lµm v¨n.... - HS viÕt bµi vµo vë. - Lµm bµi trong vë bµi tËp. - Ch÷a bµi trªn b¶ng. Tập viết ÔN CHỮ HOA D, Đ I. Mục tiêu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa D( 1dòng) Đ,H ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Kim Đồng ( 1dòng ) và câu ứng dụng: Dao có mài...mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa D,Đ - Tên riêng và câu ứng dụng. - Vở tập viết. III. Hoạt động dạy – học. GV HS 1. Kiểm tra : Yêu cầu HS viết bảng con Cửu Long -Nhận xét sửa chữa cho HS. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con. - HD HS luyện viết chữ hoa K,D,Đ- GV viết mẫu nhắc lại cách viết. - Nhận xét sửa chữa cho HS -HD HS luyện viết từ ứng dụng Kim Đồng. Giợi thiệu cho HS biết Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của ĐTNTP... - Nhận xét sửa chữa cho HS - HD HS luyện viết câu ứng dụng – GV viết mẫu trên bảng lớp gọi 1HS lên bảng viết yêu cầu HS dưới lớp viết ra nháp. - Nhận xét sửa chữa cho HS. - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Nêu yêu cầu : - Viết chữ D 1dòng - Viết các chữ Đ,K 1 dòng - Viết tên riêng Kim Đồng 2 dòng - Viết câu ca dao 2 lần * Hoạt động 3 : Chấm chữa bài. - Thu một số bài chấm nhận xét về chữ viết và cách trình bày bài. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn HS viết bài ở nhà. - HS viết vào bảng con chữ Cửu long - HS viết các chữ ;K,D,Đ trên bảng con. - HS viết bảng con từ Kim Đồng. - HS nghe. - 1HS lên bảng viết HS dưới lớp viết ra nh¸p. - HS thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV. - HS nộp bài. Tự nhiên và xã hội Bài 11 VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.. - Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. - Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình như trong SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu GV HS * Hoạt động 1: ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp trả lời câu hỏi sau: - Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? Gọi các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét kết luận * Hoạt động 2: Cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi . Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4,5 trang 25 trong SGK và nói xem các bạn trong hình dang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? - Gọi các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét – Gọi HS đọc KL trong SGK. - Cho HS liên hệ thực tế - Hằng ngày các em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài – Dặn HS luôn giữ vệ sinh sạch sẽ. - Từng cặp thảo luận và đưa ra câu trả lời. - Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. - Một số nhóm lên trình bày trước lớp. - Từng cặp HS thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu . - Một số nhóm lên trình bày trước lớp . Các nhóm khác bổ sung. - - 2HS đọc KL trong SGK. - Từng HS nêu ý kiến. Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014 Tập đọc NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC - Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Hiểu nội dung ; Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học . -GDHS thêm yêu trường lớp. II- Đồ dung dạy học: - GV: Tranh, SGK - HS: SGK III- Hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài Bài tập làm văn. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1:Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn HS luyện đọc * Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Hãy đọc đoạn 1và cho biết: Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm buổi tựu trường? Gọi HS nhận xết các câu trả lời Gv nhận xét Gọi HS nêu nội dung bài *Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV chọn đọc một đoạn văn HD cách đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - GV và HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài dặn HS chuẩn bị bài sau. 4HS đọc bài - Luyện đọc theo câu kết hợp luyện từ khó:lòng tôi, nao nức, nảy nở, đường làng,.... - Luyện đọc theo đoạn kết hợp luyện đọc câu và giải nghĩa từ chú giải - Luyện đọc theo nhóm - Luyện đọc đồng thanh - 1 HS đọc cùng theo dõi trong SGK. -Đọc thầm và TLCH. - Vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều làm tác giả nhớ đến buổi tựu trường. 2. Vì tác giả là cậu bé ngày xưa... 3.Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ... HS nêu nội dung bài. 4 HS đọc lại đoạn văn. 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu . -Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. - Bồi dưỡng kĩ năng tính toán cho HS. II. Đồ dùng dạy học : GV : Phâna màu III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia: 36 : 2 93 : 3 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. - 2HS làm bài trên bảng.Dưới lớp làm nháp. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu. b. Nội dung Hướng dẫn luyện tập c. Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài ra nháp . - Gọi HS chữa bài trên bảng. b) Lưu ý cho HS ở lượt chia đầu tiên khi số bị chia nhỏ hơn số chia thì phải lấy hai chỡ số để chia. Bài 2 - Yêu cầu HS làm bài ra bảng con. - Chữa bài củng cố lại cách làm. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở Gv thu bài chấm gọi 1HS lên chữa. Chữa bài và nhận xét bài làm trong vở của HS. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS cả lớp làm ra nháp . - 2HS lên bảng chữa bài dưới lớp đổi bài kiểm tra cho nhau. - HS làm bài ra bảng con. Vài HS nhắc lại cách làm. - HS làm bài vào vở Bài giải My đã đọc được số trang sách là: 84 : 2 = 42 (trang) Đáp số : 42 trang. 2 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho một số có một chữ số. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRƯỜNG HỌC – DẤU PHẨY. I: Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ(BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn(BT2). - GDHS ham học. II: Đồ dùng dạy học: - Bảng Lớp viết 3 câu văn ở BT 2 theo hàng ngang. III: Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - GV phát bảng nhóm đã kể sẵn ô chữ cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận và giải các ô chữ. - GV cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. - Gọi HS đọc các ô chữ đã giải. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HD HS làm – Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi 1HS lên bảng chữa. - GV cung HS nhận xét – Kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xé tiết học – Dặn HS về nhà làm bài tập 1 vào vở bài tập. - 2HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập. - - Hoạt động nhóm 6. Thảo luận và giải ô chữ. - Các nhóm lên gắn bài trên bảng. - 2 HS đọc các ô chữ đã giải. - 1HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1HS chữa bài trên bảng, dưới lớp đổi vở kiểm tra cho nhau. Tự nhiên và xã hội CƠ QUAN THẦN KINH I. Mục tiêu - HS nêu được tên, chỉ được vị trí và nêu được vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh. - HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình minh hoạ như trang 26, 27 SGK. - Bảng từ(dùng cho hoạt động 2). - Giấy, bút dạ cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu GV HS * Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4. Gv phát phiếu có ghi nộ dung câu hỏi cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát hình 26, 27 trong SGK và trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập. - GV treo hình phóng to lên bảng gọi các nhóm lên chỉ và nêu. - GV nhận xét – KL như SGK gọi HS đọc lại. * Hoạt động 2: Vai trò của hệ thần kinh. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Cho cả lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy của nhười chơi. VD trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang. - Kết thúc trò chơi GV nêu câu hỏi: Các em đẫ sử dụng các giác quan nào để chơi? - Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi GV đưa ra. - Gv nhận xét kết luận – Gọi HS đọc phần KL trong SGK. - Liên hệ : Càn làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh? * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài – Dặn dò HS. - HS hoạt đông theo nhóm cùng quan sát hình trong SGK, thảo luận các câu hỏi trong phiếu bài tập để đưa ra câu trả lời. - Đại diện các nhóm lên chỉ và nêu. - Các nhóm khác bổ sung. - Chỉ cơ quan thần kinh trên cơ thể mình. - Cả lớp cùng chơi theo sự điều khiển của GV. - Hs trả lời. - Thảo lận nhóm theo bàn đưa ra câu trả lời. - Đại diện các nhòm lên trình bày trước lớp. - 2HS đọc KL - Từng HS đưa ra ý kiến. Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014 Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. Mục tiêu - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - GDHS cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học : GV : Phấn màu III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS thực hiện phép tính : 48 : 4 ra bảng con. - Nhận xét sửa những bài làm sai. - HS đặt tính và tính ra bảng con. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu. b. Nội dung * Hoạt động 1: Phép chia hết. - Viết phép tính lên bảng gọi 1HS lên bảng làm dưới lớp làm ra nháp. 8 : 2 = - Gọi HS nêu lại cách chia - GV gới thiệu về phép chia hết. * Hoạt động 2: Phép chia có dư - Nêu bài toán: Có 9 chấm tròn, chia thành 2 nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm được nhiều nhất mấy chấm tròn và còn thừa ra mấy chấm tròn? - Giới thiệu phép chia 9 : 2. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính ra bảng con. - Giới thiệu cho HS biết về phép chia có dư. - Cho HS nhận xét về số dư với số chia. - Gv KL: Trong phép chia có dư bao giờ số dư cũng bé hơn số chia. - Gọi vài HS nhắc lại. - 1 HS bảng lớp – cả lớp làm nháp. - Vài HS nêu lại cáh chia. - Thực hành chia 9 chấm tròn thành hai nhóm: Mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra một chấm tròn. - HS thực hiện phép tính ra bảng con. - Số dư bé hơn số chia. - Vài HS nhắc lại. c. Thực hành Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu từng HS làm và nêu cách chia HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Các phép chia trong bài toán này được gọi là phép chia hết hay chia có dư. - Tiến hành tương tự với phần b) , sau đó yêu cầu HS so sánh số chia và số dư trong các phép chia của bài. - Nêu : Số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - Yêu cầu HS tự làm phần c). Bài 2 - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Gọi HS lên bảng chữa. - Yêu cầu HS giải thích rõ vì sao điền Đ vì sao điền S vào ô trống. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét – KL bài làm đúng. - 3 HS lên bảng làm bài phaần a), HS cả lớp làm bài vào vở - Các phép chia trong bài toán này gọi là phép chia hết. - 19: 3 = 6 ( dư 1) 1 < 3. - 29: 6 = 4 ( dư 5) 5 < 6. - 19: 4 = 4 ( dư 3) 3 < 4. - HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 2HS lên bảng điền. - Hình a đã khoanh 1/2 số ô tô 2 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm trong vở bài tập. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả (Nghe – viết). NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I: Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm bài tập phân biệt vần eo/ oeo( BT2) .Làm đúng bài tập 3/a. - Giáo dục HS luôn có ý thức tự ren chữ, giữ vở sạch đẹp. II: Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép trước bài tập. III: Các hoạt động dạy học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết + Đọc mẫu đoạn viết. - Gọi 1 HS đọc lại + Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Bài viết gồm mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? + Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con. Nhận xét sửa chữa cho HS. + Đọc cho HS viết bài + Thu bài chấm * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà tự rèn viết. - HS nghe - Bµi viÕt gåm 3 c©u. - Ch÷ ®Çu c©u vµ ch÷ sau dÊu chÊm. HS viÕt c¸c tõ:®øng nÐp,qu·ng trêi, häc trß, rôt rÌ, c¶nh l¹... - HS viÕt bµi vµo vë. - Lµm bµi trong vë bµi tËp. - Ch÷a bµi trªn b¶ng. Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Xác định được pphép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - Bồi dưỡng kĩ năng tính toán cho HS. II. Đồ dùng dạy học : GV : Phấn màu III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 7 :2 8 : 3 9 : 4 - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS. - 3 HS làm bài trên bảng. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu. b. Nội dung Hướng dẫn luyện tập c. Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS làm bài vào SGk - Gọi HS lên bảng chữa.Gọi HS nêu lại cách chia. - Đ ây là phép chia hết hay phép chia có dư. Bài 2,3: Yêu cầu HS làm vào vở.Gv thu bài chấm gọi HS lên chữa. - GV nhận xét kết luận bài làm đúng. Bài 4 - Gọi một HS đọc đề bài. - Gọi 1HS lên bảng làm – dưới lớp làm vào SGK. - Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 4HS lên bảng chữa dưới lớp đổi bài kiểm tra cho nhau. - Vài HS nêu lại cách chia. - Các phép tính trong bài đều là các phép tính có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết. - HS làm bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bảng lớp giảim thích rõ cách làm. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học Âm nhạc (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Tập làm văn KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. Mục tiêu. - Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu). - Rèn kĩ năng viết cho HS. II. đồ dùng dạy và học VBT của học sinh II. Hoạt động dạy – học. GV HS 1. Kiểm tra 2.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Kể cho nhau nghe về buổi đầu mình đi học. - Gọi HS lên kể trước lớp. - GV nhận xét sửa chữa cho HS. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Thu bài chấm nhạn xét. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS về viết bài vào vở BT. - Hoạt động nhóm đôi. - HS hoạt động nhóm đôi kể cho nhau nghe về buổi đàu mình đi học. - Vài nhóm lên kể trước lớp. - 1HS đọc lại yêu cầu. - Làm bài vào vở. HDTH Tiếng Việt ÔN TẬP VIẾT I. Mục tiêu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa D, Đ,H, viết đúng tên riêng và câu ứng dụng. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa D,Đ -Vở tập viết. III. Hoạt động dạy – học. GV HS 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 : - HD HS luyện viết chữ hoa K,D,Đ- HS nhắc lại cách viết. - Nhận xét sửa chữa cho HS * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết tiết 2. * Hoạt động 3 : Chấm chữa bài. - Thu một số bài chấm nhận xét về chữ viết và cách trình bày bài. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn HS viết bài ở nhà. - HS viết các chữ ;K,D,Đ trên bảng con. - HS thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV. - HS nộp bài. HDTH Tiếng Việt Ôn Chính tả -Luyện từ và câu I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới : So sánh hơn kém. - Nêu được các từ so sánh trong khổ thơ ở bài tập 2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. - Làm được một số bài tập chính tả. - GDHS cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy và học Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra - Gọi HS đặt câu theo mẫu câu Ai là gì? Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a, Giới tiệu bài b, HD làm bài tập Bài 1: Gọ HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.Yêu cầu HS dùng bút chì dưới các hình ảnh so sánh vào VBT.Gọi HS lên bảng làm. Nhận xét chốt bài làm đúng – giúp HS phân biệt hai loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. Bài 2:Yêu cầu HS làm ra nháp GV phát bảng nhóm cho một HS làm. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT – gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 4:Yêu cầu HS làm bài vào vở – gọi HS đọc bài. Gv ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò: Nhắc lại nội dung bài – Nhận xét tiết học. 2 HS đặt câu 1HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập – cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài vào VBT - 3 HS lên bảng chữa bài - Các HS khác nhận xét. - Một HS làm bài ra bảng nhóm – cả lớp làm ra nháp. - Gắn bảng nhóm đã làm lên bảng. Các từ so sánh là: a, hơn – là - là b, hơn c, chẳng bằng – là 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cả lớp làm bài vào VBT – Một HS chữa bài trên bảng. - HS làm bài vào vở - Lần lượt HS đọc bài làm. HDTH Toán ÔN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. - GDHS cẩn thận khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy, học: HS vbt Toán III/ Các hoạt động dạy và học: * Kiểm tra bài cũ: - Nx ghi điểm * Bài mới: 1-Giới thiệu :Nêu mục đích ,yêu cầu 2- Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - Gọi 3e

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 6.doc
Tài liệu liên quan