Giáo án Lớp 2 Tuần 29 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện

Toán: MÉT ( S. 150 )

I. Mục tiêu:

- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét.

- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.

- Biết ước lượng độ dài trong một số trường đơn giản.

*Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.

*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số.

II . Đồ dùng dạy - học:

- Thước mét.

II. Các hoạt động dạy học:

 

docx41 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. Lắng nghe tích cực ( Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống) *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi ở bài tập 2. * Giáo viên nhận xét. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1: (Miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu đọc các tình huống được ra trong bài - Gọi 1HS nêu lại tình huống a - Gọi HS nêu lại tình huống b - Gọi HS đọc tình huống c * Bài tập 2: (Miệng) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . - GV kể chuyện 3 lần - Kể lần 2 giới thiệu tranh - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? - Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? - Về sau, cây hoa xin trời điều gì? - Vì sao Trời lại ban cho hoa hương thơm vào ban đêm ? -Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp. C.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học-Tập kể lại câu chuyện. - 2 HS làm bài tập 2 ( LTVC tuần 28) - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày, NX. - HS quan sát tranh đọc 4 câu hỏi dưới tranh - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó . - Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão - Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Trời cho hoa có hương vào ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - HS trình bày trước lớp. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2014 Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT 1, BT 2 ) - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì ? ( BT3 ) * GDMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh 3 ,4 loại cây ăn quả. - Bảng phụ phục vụ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng HS1: Nêu tên các cây lấy gỗ , cây lấy quả . HS2: Nêu tên các cây lương thực, thực phẩm. - 2 HS thực hành đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì ?” - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các em sẽ được mở rộng vốn từ về cây cối, sau đó chúng ta cùng ôn luyện cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” 2. Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: (Miệng) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo tranh vẽ cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi. * Bài tập 2: (Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV: Các từ chỉ bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận. - Yêu cầu các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. - Lớp kiểm tra, nhận xét. *Bài tập 3: (Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bạn gái đang làm gì? + Bạn trai đang làm gì? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo nhóm. - Gọi vài nhóm lên hỏi đáp trước lớp theo nội dung tranh. - GV cùng lớp nhận xét và tuyên dương các nhóm hỏi đáp tốt. * GDMT: Cây cối có nhiều ích lợi cho con người, chúng làm cho khí hậu trong lành. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ chúng tức là chúng ta đã BV MTTN. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Từ ngữ về Bác Hồ. - 4 học sinh lên bảng. - HS lắng nghe. - Kể tên các bộ phận của một cây ăn quả - Rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn. - 1 HS đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu: - Rễ cây: sần sùi, dài, uốn lượn, xù xì, gồ ghề. - Gốc cây: To, sần sùi, thô cứng. - Thân cây: To, cao, chắc, bạc phếch, khẳng khiu, gai góc, cao vút - Cành cây: xum xuê, um tùm, cong queo, trơ trụi, khô héo. - Lá: Xanh biếc, xanh tươi, úa vàng, héo quắt. - Hoa: Vàng tươi, rực rỡ, đỏ thẳm, vàng rực, thơm ngát. - Quả: Vàng rực, vàng tươi, đỏ ối, chín mọng, chi chít. - Ngọn: Cao, chót vót, thẳng tắp, mập mạp. - 1 HS đọc yêu cầu. - Bạn gái đang tưới nước cho cây. - Bạn trai đang bắt sâu cho cây. - HS hỏi đáp theo nhóm đôi. - HS hỏi đáp theo nội dung tranh. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 Chính tả: ( TC) NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm được BT(2) a / b. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: bạc phếch, hũ rượu, tỏa, chiếc lược. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn chính tả: - GV đọc mẫu đoạn chính tả a. Ghi nhớ nội dung bài viết: - Gọi 2HS lần lượt đọc đoạn văn. - Người ông chia gì cho các cháu? - Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho? b. Hướng dẫn cách trình bày: - Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào? - Ngoài những chữ đầu câu trong bài này còn có những chữ nào cần phải viết hoa?Vì sao ? c. Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc các từ: trồng, quả đào, nhân hậu - Yêu cầu HS chép bài vào vở. d. Chấm chữa bài: - GV thu, chấm chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2a: (Miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm ở bảng của bạn, chữa bài. - GV cho HS đọc lại nội dung bài tập. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Hoa phượng. -1HS viết ở bảng , lớp viết ở bảng con - HS lắng nghe . - HS lắng nghe - 2 HS đọc. - Mỗi cháu 1 quả đào. - Xuân đem hạt trồng. - Vân ăn vẫn còn thèm. - Việt cho bạn bị ốm. - Viết lùi vào 2 ô và viết hoa. - Viết hoa tên riêng của các nhân vật Xuân, Vân, Việt. - HS viết bảng con. - HS nhìn bảng đọc từng câu và chép bài vào vở. - HS nộp vở theo yêu cầu. - HS đọc đề bài trong SGK. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Chính tả:( NV) HOA PHƯỢNG I. Mục tiêu : - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT(2) a / b. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc HS viết các từ: trồng, thích, làm vườn,nhân hậu. * GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc bài chính tả. - Gọi HS đọc lại bài. - Bài thơ cho biết điều gì? - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng? - Bài thơ có mấy khổ? mỗi khổ có mấy câu thơ, mỗi câu có mấy chữ? - Những chữ nào được viết hoa? Vì sao? - Hướng dẫn HS viết các từ khó viết: lấm tấm, lửa thẫm, mắt lửa, rừng rực. - GV lần lượt đọc từng câu cho HS viết. - Thu, chấm bài. Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2a: (Miệng) - Gọi 1 HS yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa sai. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết đúng lại các lỗi viết sai. - Bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng. - 1HS viết ở bảng, lớp viết ở bảng con. - HS lắng nghe. - HS theo dõi - 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo - Bài thơ tả Hoa phượng. - HS nêu. - Có 3 khổ thơ. Mỗi khổ thơ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. - Những chữ đầu câu. - HS viết bảng con. - HS nghe - viết bài chính tả vào vở - HS nộp vở theo yêu cầu. - Điền s hay x? - HS làm vào SGK . Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 Toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 ( S .144 ) I. Mục tiêu: - Nhận biết các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. * Bài tập cần làm : Bài 1, 2 (a), 3. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh làm bài 3 - Cả lớp làm bảng con bài 4 * Giáo viên nhận xét. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em đếm các số từ 111 đến 200. 2 . Giới thiệu các số từ 101 đến 110: - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: - Có mấy trăm? - Gọi HS lên viết số 1 vào cột trăm. - Gắn thêm hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ. - Có mấy chục và mấy đơn vị? - Yêu cầu HS lên bảng viết. - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1hình vuông trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. - GV gắn lên bảng hình biểu diễn 100, 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 2 hình vuông nhỏ và hỏi: - Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc, cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135. - Yêu cầu HS đọc lại các số vừa lập được. 3. Luyện tập: *Bài 1: (SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm vào SGK. - GV nhận xét chữa bài. * Bài 2: (SGK) - Gọi 1HS lên bảng điền số còn thiếu vào tia số. *Bài 3 : (Vở) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để điền dấu đúng chúng ta phải so sánh các số với nhau. - GV viết lên bảng: 123 ....124 - Yêu cầu HS so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124 với nhau. - Yêu cầu HS so sánh chữ số hàng chục của số 123 và 124 với nhau. - Yêu cầu HS so sánh chữ số hàng đơn vị của 123 và 124 với nhau. Khi đó ta nói : 123 nhỏ hơn 124 và viết 123 123. - Yêu cầu HS làm các bài còn lại. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Các số có ba chữ số. - Học sinh làm bài bảng - HS lắng nghe. - Có 1 trăm. - HS lên bảng viết 1 vào cột trăm - Có 1 chục, 1 đơn vị - 1 em lên bảng viết 1vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. - Có 1 trăm 1 chục và 2 đơn vị . - HS trao đổi và viết số còn thiếu vào bảng sau đó 3 HS lên bảng 1HS đọc, 1HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số . - Nhiều em đọc lại. - 1 em nêu. - 1 em làm ở bảng lớp còn lại làm ở SGK. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào SGK - Đọc tia số vừa lập và rút ra kết luận: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó. - Điền dấu , = . - Chữ số hàng trăm cùng là số 1 - Chữ số hàng chục cùng là số 2 - 3 nhỏ hơn 4, hay 4 lớn hơn 3 - HS tự làm bài. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 Toán: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( S .146) I. Mục tiêu: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị . * Bài tập cần làm: Bài 2, 3. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con * Nhận xét. B. Bài mới: Giới thiệu: Các em đã được biết đến cấu tạo số và biết đọc, biết viết các số từ 100 đến 200. Trong bài học hôm nay các em sẽ được biết cách viết, cách đọc các số tự nhiên có ba chữ số. 2. Giới thiệu số có 3 chữ số: Đọc, viết các số theo hình biểu diễn: - GV gắn lên bảng 2 hình vuông biển diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm? - GV gắn tiếp 4 hình chư nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy đơn chục? - GV gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị? - Yêu cầu HS lên bảng viết số gồm 2 trăm 4 chục và 3 đơn vị. - Yêu cầu HS đọc số vừa viết. - GV tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252. b. Tìm hình biểu diễn cho số: - GV đọc số yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc. 3 . Thực hành: *Bài 2: (SGK)- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét *Bài 3:(vở) - Yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài. C. Củng cố - dặn dò: - GV tổ chức cho HS thi viết số có 3 chữ số - Chuẩn bị bài: So sánh các số có ba chữ số. - Học sinh làm bài 3 / 145 - Có 2 trăm. - Có 4 chục. - Có 3 đơn vị. - 1 em lên bảng viết. - HS đọc cá nhân - đồng thanh. - HS lấy hình và giơ lên. - Tìm cách đọc tương ứng số. - HS làm vào SGK. - 1 HS đọc đề. - 1 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018 Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( S . 148 ) I. Mục tiêu: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 ). * Bài tập cần làm: Bài 1, 2 ( a ), 3 ( dòng 1). *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, các hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài 2 và 3 / 147 - GV nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số. Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách so sánh các số có 3 chữ số. 2. Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số a. So sánh 234 và 235: - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: + Có bao nhiêu hình vuông nhỏ? - GV tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 và hỏi: + Có bao nhiêu hình vuông? + 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào có nhiều hình vuông hơn? + 234 và 235 số nào bé hơn, số nào lớn hơn? - Trong toán học việc so sánh các số với nhau được thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng. Chúng ta sẽ thực hiện so sánh 234 và 235 dựa vào so sánh các số cùng hàng với nhau. + Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235 + Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235 + Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235. Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 và viết 234 234 b. So sánh 194 và 139: - Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông và 139 hình vuông. - Hướng dẫn so sánh 193 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng. c. So sánh 199 và 215: Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông và 215 hình vuông. (Tương tự như so sánh 194 và 139 ) *Kết luận: Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng trăm sau đó đến hàng chục và cuối cùng là hàng đơn vị. 3. Luyện tập - thực hành: * Bài 1: (Vở) - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu cách so sánh - GV nhận xét chữa bài. * Bài 2: (Miệng) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để tìm được số lớn hơn ta phải làm gì? * Bài 3: (SGK) - Yêu cầu các em tự làm bài và đếm theo các dãy số vừa lập được. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 3 học sinh lên bảng làm bài - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. - Có 234 hình vuông. - Có 235 hình vuông. - 234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234 hình vuông. - 234 bé hơn 235 235 lớn hơn 234. - Chữ số hàng trăm cùng là 2. - Chữ số hàng chục cùng là 3. - 4 bé hơn 5. - HS quan sát và nêu: 193 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông, 139 hình vuông ít hơn 193 hình vuông. - Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. - HS nêu. - Tìm số lớn nhất và khoanh vào đó. - Phải so sánh các số với nhau. 695 là số lớn nhất vì có hàng trăm lớn nhất - HS làm bài và đọc. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Toán: LUYỆN TẬP( S . 149 ) I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2 ( a, b ), 3 ( cột 1 ), 4. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II . Đồ dùng dạy - học: - Bộ lắp ghép hình. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 1 và 3 / 148 - Cả lớp làm bảng con bài 2 / 148 * Giáo viên nhận xét. B . Bài mới: 1. Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ được củng cố đọc, viết, so sánh thứ tự các số trong phạm vi 1000. 2. Ôn lại cách so sánh các số có 3 chữ số: - GV ghi lên bảng: 567 và 569 - Yêu cầu HS so sánh các số này. 3. Luyện tập: * Bài 1: (SGK) - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK. * Bài 2: (SGK) - HS tự làm bài vào SGK. * Bài 3 : (Vở) - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số. - Yêu cầu HS làm vào vở - GV chữa bài * Bài 4 : (Bảng con) - Yêu cầu HS đọc bài. - Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớp, trước tiên chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Mét. - 3 học sinh lên bảng - HS lắng nghe . - HS trả lời - NX. - HS tự làm bài vào SGK. - HS tự làm bài vào SGK. -1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - HS đọc đề bài. - Phải so sánh các số với nhau. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018 Toán: MÉT ( S. 150 ) I. Mục tiêu: - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét. - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường đơn giản. *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II . Đồ dùng dạy - học: - Thước mét. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 2, 3, 4 / 149 - Nhận xét. B . Bài mới: 1. Giới thiệu: Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã học. - Hôm nay các em sẽ được học thêm về đơn vị đo độ dài lớn hơn đề- xi- mét, đó là Mét 2. Giới thiệu Mét: - GV đưa ra một chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0 vạch 100 và giới thiệu: Đoạn thẳng này dài 1m. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m. - Yêu cầu HS dùng thước đo loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. - Đoạn thẳng trên dài mấy đề-xi-mét? 1m = 10dm - Yêu cầu HS quan sát thước mét và cho biết 1m dài mấy xăng-ti-mét? 1m = 100 cm - Yêu cầu HS đọc lại phần bài học. 3 .Luyện tập : * Bài 1: (Bảng con) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 1m = ....cm - Yêu cầu HS tự làm bài. * Bài 2: (Vở) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài chúng ta thực hiện như thế nào? * Bài 4: (Miệng) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần. - Nhận xét, chữa bài: C. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS ước lượng độ dài của sợi dây, sau đó dùng thước mét đo kiểm tra và cho biết chính xác độ dài của sợi dây. - Yêu cầu HS xem lại quan hệ giữa mét với đề-xi-mét, xăng-ti-mét. - Nhận xét chung tiết học. - Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ki lô mét - 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. - Đề-xi-mét, xăng-ti-mét. - HS theo dõi thao tác của GV. - Dài 10 dm. - 1m bằng 100 xăng-ti-mét - Đọc: 1m bằng 100 cm. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền 100 vì 1m bằng 100cm. - HS làm bài vào bảng con. - Ta thực hiện như với số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả. - 1 HS đọc. - HS nêu a / Cột cờ cao 10 m. b / Bút chì dài 19 cm. c / Cây cau cao 6 m. d / Chú Tư cao 165 cm. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 Toán (tc) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về các số từ 111 đến 200. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Chuẩn bị: - GV: Một số bài tập, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động 1: HS nối tiếp đọc số từ 111 đến 200 B.Hoạt động 2: Bài 1: Đọc số: 155:. 198:. 199:. 144:. Bài 2 : Số: 111,,,,115,,,,,, 135,,,,,,140,,,. Bài 3: >,<,=? 115119 165156 137130 189198 156156 172170 149152 192200 Bài 4: (HS K-G): Với 3 chữ số 3, 2, 5 hãy viết các số có 3 chữ số. Viết được tất cả mấy số. C . Hoạt động 3: Trò chơi D . Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS trả lời miệng - NX. - HS tham gia trò chơi tiếp sức - HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm - Dành cho HS G - HS tham gia trò chơi Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018 SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT SAO TUẦN 29 I. Mục tiêu: - Nhận xét các hoạt động trong tuần. - Phương hướng hoạt động tuần đến. II. Chuẩn bị : - Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Cả lớp cùng hát một bài 2. Nhận xét tình hình lớp qua một tuần học: a) Các sao trưởng nhận xét chung về hoạt động của sao mình trong tuần qua: b) GV nhận xét tình hình lớp sau một tuần: Các em đã có cố gắng trong học tập. Thi đua giành nhiều điểm tốt. Đồ dùng học tập đầy đủ. Vệ sinh cá nhân tương đối tốt. Các em đi học đều và đúng giờ. - Các em đã thực hiện rất tốt tuần học tốt và tiết học tốt. Các em đã tham gia tập văn nghệ đầy đủ, nhiệt tình chào mừng ngày 26/3 và 29/3. 3. Bình bầu cá nhân và tổ xuất sắc nhất. 4 .Công tác tuần đến - Tiếp tục thi đua giành nhiều bông hoa điểm tốt. Rèn chữ giữ vở. Học thuộc các bảng nhân, chia đã học. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đề phòng bệnh sốt xuất huyết, cảm cúm. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ đúng tác phong của người học sinh. - Tiếp tục phát động phong trào kế hoạch nhỏ và phong trào đọc và làm theo báo đội. - Nhắc HS giữ trật tự trong giờ học. - Không ăn quà vặt, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Học bài và chuẩn bị bài tốt. 5. Sinh hoạt văn nghệ: - Tập bài hát mới. - Lớp phó văn thể mĩ bắt nhịp - Các sao trưởng nhận xét - HS lắng nghe và tuyên dương mình cũng như bạn đã có thành tích trong học tập. - HS bình bầu cá nhân, nhóm, tổ xuất sắc. - HS hát. Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018 SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT SAO TUẦN 28 I. Mục tiêu: - Nhận xét các hoạt động trong tuần. - Phương hướng hoạt động tuần đến. II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Cả lớp cùng hát một bài 2. Nhận xét tình hình lớp qua một tuần học: a) Các sao trưởng nhận xét chung về hoạt động của sao mình trong tuần qua: b) GV nhận xét tình hình lớp sau một tuần: Các em đã có cố gắng trong học tập. Thi đua giành nhiều điểm tốt. Đồ dùng học tập đầy đủ. Vệ sinh cá nhân tương đối tốt. Các em đi học đều và đúng giờ. - Các em đã thực hiện rất tốt tuần học tốt và tiết học tốt. Các em đã tham gia tập văn nghệ nghiêm túc chào mừng ngày 26/3 và 29/3. Tồn tại: Một số em làm bài kiểm tra định kì chưa tốt. Vẫn còn một số em đọc đánh vần, chưa thuộc bảng nhân chia. 3. Bình bầu cá nhân và tổ xuất sắc nhất. 4 .Công tác tuần đến - Tiếp tục thi đua giành nhiều bông hoa điểm tốt. Rèn chữ giữ vở. Học thuộc các bảng nhân, chia đã học. - Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch sẽ. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ đúng tác phong của người học sinh. - Tiếp tục phát động phong trào “Khăn quàng đỏ”. - Nhắc HS giữ trật tự trong giờ học. - Không ăn quà vặt, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Học bài và chuẩn bị bài tốt. 5. Sinh hoạt văn nghệ: - Hát các bài về Đoàn, Đội. - Lớp phó văn thể mĩ bắt nhịp - Các sao trưởng nhận xét - HS lắng nghe và tuyên dương mình cũng như bạn đã có thành tích trong học tập. - HS bình bầu cá nhân, nhóm, tổ xuất sắc. - HS hát. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Toán (TC) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về các số từ 111 đến 200. II. Chuẩn bị: - GV: Một số bài tập, bảng phụ - HS: Vở, bảng con. III. Hướng dẫn làm bài tập 1. Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào ?(Bài 1 trang 147 SGK) 2. Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? a)Ba trăm hai mươi lăm b)Bốn trăm hai mươi bảy c)Hai trăm sáu mươi tư d)Năm trăm bảy mươi chín e)Sáu trăm năm mươi tám g)Bảy trăm linh năm 32555 42755 705 26455 65855 579 3. Đọc số: 237 ; 468; 975; 384; 605 4. Viết số: Ba trăm linh bảy; Bổn trăm năm mươi tư; Sáu trăm tám mươi ba Bảy trăm hai mươi sáu; Chín trăm ba mươi ba; Năm trăm chín mươi C. Củng cố - Dặn dò : Ôn lại bài Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Toán (TC) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố vềso sánh các số có 3 chữ số. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Chuẩn bị: - GV: Một số bài tập, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động 1 : B.Hoạt động 2 : Bài 1 : Đọc số: 355:. 370:. 605:. 999:. Bài 2 : Tìm số bé nhất trong các số sau: a) 325; 450; 604 b) 807; 652; 219 Bài 3: 128 123 468 572 478 478 245 437 504 390 604 460 Bài 4: (HS K-G) : Với 3 chữ số 2, 0, 9hãy viết các số có 3 chữ số. Viết được tất cả mấy số. C . Hoạt động 3: Trò chơi D . Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS tham gia trò chơi tiếp sức - HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm. - Dành cho HS G - HS tham gia trò chơi Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Toán (TC) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về so sánh các số có 3 chữ số. *HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số. II. Chuẩn bị: - GV: Một số bài tập, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động 1: B.Hoạt động 2: Bài 1: Đọc số: 224:. 444:. 505:. 998:. Bài 2 : Số: 910,,,, 950,,,,,, 895,,,,,900 ,901 ,,,. Bài 3 : Viết các số 832, 756, 698, 689 theo thứ tự: a/ Từ bé đến lớn: b/ Từ lớn đến bé: Bài 4: 367 278 321 322 465 456 999 1000 504 504 654 664 Bài 4: (HS K-G): Với 3 chữ số 5, 1, 8 hãy viết các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUAN 29.docx