Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Kiểm tra giữa kì

*Học sinh:

- Ôn tập chu đáo, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.

*Giáo viên: Đề và giấy kiểm tra; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính với các máy tính được cài đặt sẵn phần mềm Free Pascal.

NỘI DUNG KIỂM TRA:

1) Phạm vi kiến thức được kiểm tra:

• Từ bài 1 đến hết bài 7 của mô đun II: Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao Pascal.

2) Xác định hình thức kiểm tra:

• Kết hợp hai hình thức: TNKQ (50%) và TL (50%).

3) Ma trận đề kiểm tra:

 

doc8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Kiểm tra giữa kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Tiết 49, 50 Ngày chuẩn bị: 22/02/2018 KIỂM TRA GIỮA KÌ (02 tiết) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng các kiến thức đã học của học sinh so với chuẩn kiến thức kĩ năng đề ra. Qua đó điều chỉnh việc dạy của giáo viên, việc học của học sinh. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập tin học, kĩ năng soạn thảo trên máy tính, kĩ năng lập trình. Thái độ, phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác, trung thực, cẩn thận và tích cực trong học tập .. Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL thẩm mỹ, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, phần mềm; NL lập trình, B/ CHUẨN BỊ: *Học sinh: - Ôn tập chu đáo, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ. *Giáo viên: Đề và giấy kiểm tra; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính với các máy tính được cài đặt sẵn phần mềm Free Pascal. NỘI DUNG KIỂM TRA: 1) Phạm vi kiến thức được kiểm tra: Từ bài 1 đến hết bài 7 của mô đun II: Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao Pascal. 2) Xác định hình thức kiểm tra: Kết hợp hai hình thức: TNKQ (50%) và TL (50%). 3) Ma trận đề kiểm tra: (Xem trang bên) Cấp độ nhận thức Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL KQ TL 1) Giải bài toán bằng máy tính C1 1 0,2đ 2) Ngôn ngữ lập trình Câu 3à11 C2 10 2đ 3) Cấu trúc của một chương trình Pascal Câu 13, 14 Câu 12, 15 4 0,8đ 4) Các lệnh nhập xuất dữ liệu Câu 16, 17 2 0,4đ 5) Các kiểu dữ liệu của Pascal Câu 18, 19 2 0,4đ 6) Hằng và biến Câu 20à24 5 1đ 7) Lệnh gán và biểu thức C25 1 0,2đ 8) Tổng hợp các chủ đề trên C26 C27 2 5đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 15 câu 3đ (30%) 10 câu 2đ (20%) 1 câu 2đ (20%) 1 câu 3đ (30%) 25 câu 5đ (50%) 2 câu 5đ (50%) 4) Bảng mô tả: (Xem trang bên) Chủ đề Câu Cấp độ nhận thức Mô tả 1) Giải bài toán bằng máy tính 1 TH Hiểu được một số thiết bị có thể “ra lệnh” cho máy tính. 2) Ngôn ngữ lập trình 2 TH Hiểu về NNLT, NN máy và chương trình dịch, hiểu các bước làm ra một chương trình máy tính. 3à11 NB Biết về NNLT, NN máy và chương trình dịch, biết các bước làm ra một chương trình máy tính. 3) Cấu trúc của một chương trình Pascal 13, 14 NB Biết cấu trúc của một chương trình Pascal, biết khái niệm từ khóa, tên chuẩn và lệnh. 12, 15 TH Hiểu cấu trúc của một chương trình Pascal, hiểu khái niệm từ khóa, tên chuẩn và lệnh. 4) Các lệnh nhập xuất dữ liệu 16, 17 NB Biết được nghĩa của một số lệnh: write, writeln, readln, Uses crt, 5) Các kiểu dữ liệu của Pascal 18, 19 NB Biết cách tính các phép toán DIV, MOD. 6) Hằng và biến 20à24 TH Hiểu được vai trò và cách khai báo hằng và biến. 7) Lệnh gán và biểu thức 25 TH Hiểu và viết đúng các biểu thức được sử dụng trong Pascal. 8) Chủ đề tổng hợp 26, 27 VDT HS vận dụng các kiến thức đã học ở 7 chủ đề trên để làm được, thực hành được trên máy tính. 5) Đề và đáp án: (Xem trang bên) (ĐỀ BÀI) I. LÍ THUYẾT (5đ): (Chủ đề 1) C1. Ta đã biết rằng, để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn (“lệnh”) thích hợp cho máy tính. Những thiết bị nào dưới đây thường được sử dụng để “ra lệnh” cho máy tính? (A) Bàn phím; (B) Màn hình; (C) Microphone; (D) Chuột máy tính. (E) Máy in. Hãy chọn các thiết bị thích hợp. Đáp án: (A) đến (D). (Chủ đề 2) C2. Những phát biểu nào dưới đây là đúng? Việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại thành một chương trình giúp con người điều khiển máy tính thực hiện các công việc phức tạp một cách hiệu quả hơn. Chương trình thực chất là một dãy các lệnh để hướng dẫn máy tính thực hiện. Không nên viết gộp các lệnh thành chương trình vì sẽ phức tạp và nếu viết dài thì rất khó kiểm tra. Vì thế tốt nhất là điều khiển máy tính theo từng lệnh. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự. Khi dịch chương trình, chương trình dịch chỉ dịch các lệnh viết đúng quy tắc. Các lệnh viết sai quy tắc sẽ bị bỏ qua. “Chương trình” là từ gọi chung cho: Chương trình máy tính thể hiện bằng ngôn ngữ mà máy hiểu được (ngôn ngữ máy) và chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó. Đáp án: (A), (C) và (E). *Các câu sau đây đúng hay sai? Câu Đúng Sai C3) Mỗi loại máy tính có ngôn ngữ máy riêng. C4) Cần chọn ngôn ngữ lập trình theo ngôn ngữ máy. C5) Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy chạy nhanh hơn. C6) Chương trình là cách biểu diễn thuật toán với mục đích thực hiện trên máy tính. C7) Chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình dễ hiểu hơn. C8) Chỉ cần một chương trình dịch duy nhất cho mỗi loại máy tính. C9) Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình chúng ta phải quan tâm đến phần cứng của máy tính sẽ thực hiện chương trình đó. C10) Không biết ngôn ngữ máy vẫn có thể ra lệnh cho máy tính. Đáp án: Đúng Sai C3) x C4) x C5) x C6) x Đúng Sai C7) x C8) x C9) x C10) x C11) Ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính được gọi là A. Ngôn ngữ máy ; B. Ngôn ngữ giao tiếp ; C. Ngôn ngữ lập trình; C. Tất cả đều sai . Đáp án: C. (Chủ đề 3) C12) Câu nào sai (với ngôn ngữ Pascal) ? A) Một chương trình phải có đủ hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình. B) Một chương trình có thể gồm hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó thân chương trình là phần bắt buộc phải có. C) Nếu chương trình có phần khai báo, phần đó phải đứng trước phần thân chương trình. D) Có thể đặt phần khai báo tại vị trí bất kỳ trong chương trình. Đáp án: Sai: (A) và (D) còn lại đúng. C13) Trong các từ sau , từ nào là từ khoá? A. Begin ; B. BEGINEND ; C. TAMGIAC ; C. TAM_GIAC . Đáp án: A. C14) Trong các tên sau, tên nào là tên đúng trong Pascal? A. Chu vi; B. A1 ; C. CHU VI ; C. 1A . Đáp án: B. C15) Dưới đây là một chương trình viết trong Pascal: program CT_Dau_tien ; Uses Crt ; begin writeln ( ‘Toi la Turbo Pascal’ ) end. Hãy phân biệt từ khóa và tên trong chương trình trên và đánh dấu (x) vào ô ở cột tương ứng trong bảng dưới đây: Từ khóa Tên program CT_Dau_tien uses Crt Begin Writeln End Đáp án: Từ khóa Tên program X CT_Dau_tien X uses X Crt X Begin X Writeln X End X (Chủ đề 4) C16) Chức năng của lệnh Writeln(‘CHAO CAC BAN’); là: A. Hiển thị giá trị các đối tượng ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo; B. Hiển thị giá trị các đối tượng ra màn hình ; C. Hiển thị dòng chữ CHAO CAC BAN ra màn hình; D. Hiển thị dòng chữ CHAO CAC BAN ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. Đáp án: D. C17) Câu nào sai (với ngôn ngữ Pascal) ? A) Lệnh Uses crt để nạp thư viện chuẩn Crt vào chương trình, nhờ đó chương trình có thể sử dụng được các lệnh trong thư viện này như: clrscr, abs, sqrt, B) Lệnh Readln dùng để dừng chương trình cho người dùng quan sát kết quả trên màn hình, khi quan sát xong nhấn phím Enter chương trình sẽ tiếp tục thực hiện. C) Lệnh readln(a, b, c); {với a, b, c: real} Với lệnh này ta phải nhập 3 giá trị số vào từ bàn phím, mỗi số cách nhau bằng cách nhấn phím Enter hoặc Space Bar hoặc Tab. D) Lệnh writeln(‘gia tri cua a la:’, a:10:4); {với a = 12,5} lệnh này cho kết quả sau dấu hai chấm là 12,5000 . Đáp án: Sai: (D) còn lại đúng. (Chủ đề 5) C18) Giá trị của biểu thức -5 MOD 2 là: A. 1 ; B. -1 ; C. 2 ; D. -2 . Đáp án: B. C19) Giá trị của biểu thức -7 DIV 2 là: A. 1 ; B. -1 ; C. 3 ; D. -3 . Đáp án: D. (Chủ đề 6) *Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau đây: C20) Trước khi sử dụng, cả hằng và biến đều phải được . Đáp án: (khai báo). C21) Khai báo biến để xác định . của nó. Đáp án: (kiểu dữ liệu) C22) Khai báo hằng để xác định . của nó. Đáp án: (giá trị) C23) Phần khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa .. Đáp án: (var ten_bien: kieu_dl;) C24) Phần khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa .. Đáp án: (const ten_hang = gia tri;) (Chủ đề 7) C25) Biểu thức khi chuyển sang dạng các ký hiệu trong Pascal là: A. x + 5/2x ; B. (x + 5)/2x ; C. (x +5)/(2*x) ; D. (x + 5)/2*x . Đáp án: C. II. THỰC HÀNH (5đ): Câu 26(3đ): Viết một chương trình Pascal hoàn chỉnh để tính diện tích một hình chữ nhật, trong đó số đo hai cạnh được nhập vào từ bàn phím. Câu 27(2đ): Viết một chương trình Pascal hoàn chỉnh để tính giá trị của biểu thức sau, trong đó giá trị của hai số x, y được nhập vào từ bàn phím. . (ĐÁP ÁN) I. LÍ THUYẾT (5đ): (Đáp án có ở trên) II. THỰC HÀNH (5đ): Câu 26(3đ): Viết một chương trình Pascal hoàn chỉnh để tính diện tích một hình chữ nhật, trong đó số đo hai cạnh được nhập vào từ bàn phím. TL: Program Ct_tinh_dien_tich_HCN; Uses crt; Var a, b, S: real; Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap cac kich thuoc HCN:’); Readln(a, b); S:= a*b; Writeln(‘Dien tich HCN la: ’, S:15:3); Readln; End. Câu 27(2đ): Viết một chương trình Pascal hoàn chỉnh để tính giá trị của biểu thức sau, trong đó giá trị của hai số x, y được nhập vào từ bàn phím. TL: Program Ct_tinh_gia_tri_cua_BT; Uses crt; Var x, y, GT: real; Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap hai so x, y:’); Readln(x, y); GT:= x + x*x*y - x*y*y + y; Writeln(‘Gia tri cua bieu thuc la: ’, GT:15:3); Readln; End. C/ THỰC HIỆN TIẾT DẠY: *Ngày dạy: Tiết Lớp - Ngày dạy 8C 8B 8A 8D 8Đ 49 50 *Phân chia bài dạy Tiết 49: Toàn bộ phần lí thuyết. Tiết 50: Toàn bộ phần thực hành. D/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: I) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1/ Ổn định tổ chức: GV ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số 2/ Phát đề: II) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV quan sát, theo dõi HS làm bài, thu bài cuối giờ, nhận xét đánh giá việc làm bài của HS. HS làm bài theo quy định. III) HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7 theo TLHDH và vở ghi. Nghiên cứu trước bài mới – bài 8. Lạc Đạo, ngày . tháng năm 2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDHCN-Tin hoc 8 - Tuan 26-KTGK2.doc
Tài liệu liên quan