Kế hoạch bài dạy Tuần 31 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh

Thủ công

LÀM QUẠT GIẤY TRÒN

I.Mục tiêu

-HS Biết cách làm quạt giấy tròn.

-Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.

-HS thích làm đồ chơi.

II. Đồ dùng dạy học

-Mẫu.

-Giấy, cán, chỉ, kéo, hồ dán

-Tranh quy trình.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc23 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 31 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Kiểm tra bài cũ 2)Các hoạt động chính Hoạt động 1: HD thực hiện nhân +Mục tiêu: -Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ khơng liên tiếp) @Phép nhân 14 273 x 3 -GV viết lên bảng phép nhân 14 273 x 3 -Y/ c HS đặt tính và tính 14 273 x 3 -Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành +Mục tiêu: Aùp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính. Bài 2 -GV gọi HS nêu yêu cầu. -Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào? -Muốn tìm tích của hai số ta làm như thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài. Bài 3 -GV gọi HS đọc yêu cầu. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV sửa bài và cho điểm HS. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng. -Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn (tính từ phải sang trái) -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -HS trình bày. -HS nêu. -HS nêu. -Ta thực hiện tính nhân giữa các thừa số với nhau. -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -1HS đọc. -1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp -GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. -Biết tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số và tính giá trị của biểu thức . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Kiểm tra bài cũ 2)Các hoạt động chính Hoạt động 1: HD luyện tập +Mục tiêu:Biết nhân số cĩ 5 chữ số với số cĩ 1 chữ số . Tính nhẩm, tính giá trị biểu thức. Giải toán. Bài 1 -GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con. -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện Bài 2 -GV gọi HS đọc đề toán. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét - Chốt ý Bài 3b -Yêu cầu HS quan sát biểu thức và nhận xét -GV yêu cầu HS làm bài3b/162 -GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng Bài 4 -GV gọi HS nêu yêu cầu. -GV viết lên bảng: 11 000 x 3 và yêu cầu cả lớp nhân nhẩm. -GV HD như SGK. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhân nhẩm từng con tính. -HS thực hiện. -HS làm bài vào bảng con -HS nêu. -1HS đọc. -HS nêu. -HS làm bài -HS nêu. -HS nêu -HS làm bài vào vở -HS nêu. -HS nhẩm và báo cáo kết quả. -HS nêu. -Theo dõi. -Cả lớp làm vào vở. -HS theo dõi. IV. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2017 Đạo đức CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( TT) Tích hợp BVMT ( tồn phần) I.Mục tiêu -HS có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi. -Biết làm những việc cần làm phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình II.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động: hát 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra +Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương. + Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết. + Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết. + Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào? Hoạt động 2:Thảo luận hoặc hoạt động cá nhân +Mục tiêu: Biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. -Yêu cầu HS làm bài VBT Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm +Mục tiêu: HS vẽ tranh, sưu tầm và giới thiệu với các bạn về các bài thơ, bài hát, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - GV yêu cầu từng nhóm lên trình bày . - GV nhận xét - Chốt ý. -Cần chăm sóc tất cả các con vật là vật nuôi, những cây trồng có lợi. -Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên, liên tục mới có kết quả. Hoạt động 4: Hoạt động nhóm +Mục tiêu: Nêu việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - GV chia nhóm và phổ biến luật chơi +Kết luận: Vật nuôi, cây trồng có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi một cách thường xuyên. - HS thực hiên theo kĩ thuật khăn phủ bàn bàn * Tích hợp BVMT - HS làm bài -HS trình bày * Tích hợp BVMT: Chăm sĩc vật nuơi và cây trồng cho mau lớn HS lên trình bày * Tích hợp BVMT - Các nhóm HS thực hiện trò chơi * Tích hợp BVMT IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học .. Chính tả BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I.MỤC TIÊU -Nghe -viết đúng đoạn “ Tuy nhiênbình yên” trong bài Bác sĩ Y-ec-xanh. -Làm đúng bài tập ( 2) a. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Viết sẵn bài tập 2b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: HD viết chính tả +Mục tiêu: Nghe -viết đúng đoạn “ Tuy nhiênbình yên” trong bài Bác sĩ Y-ec-xanh. @Tìm hiểu nội dung bài viết -GV đọc đoạn văn 1 lần. -Vì sao bác sĩ Y-ec-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang? @HD cách trình bày -Đoạn văn có mấy câu? -Đoạn văn là lời nói của ai? Phải viết như thế nào? -Đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Tên riêng của nước ngoài phải viết như thế nào? @HD viết từ khó -Yêu cầu HS tìm từ khó. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -GV chỉnh sửa lỗi cho HS. @Viết chính tả @Soát lỗi @Chấm bài Hoạt động 2: HD làm bài tập +Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi Bài 2a -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS sửa bài. -Nhận xét - Chốt ý đúng -HS vào bảng con -Theo dõi. -Vì ông coi trái đất là ngôi nhà chung. Những đứa conbệnh nhiệt đới. -5 câu. -Lời nói của bác sĩ Y-ec-xanh. Phải viết sau dấu gạch đầu dòng. -HS nêu. -HS nêu. -giúp đỡ, bổn phận, rộng mở, Y-ec-xanh. -HS viết bảng con - HS viết bài - HS sửa lỗi -HS đọc. -Làm bài vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. -Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên-xã hội TRÁI ĐẤT LÀ HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I.MỤC TIÊU - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời -Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ có Trái Đất là hành tinh có sự sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động: hát * GTB: 2)Các hoạt động chính Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp +Mục tiêu: Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. -GV: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời. -GV HD HS quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với bạn các câu hỏi sau: +Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? +Từ Mặt Trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ mấy? -Tại sao Trái Đất được gọi gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời? -GV gọi HS trả lời. +Kết luận: Trong hệ Mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ Mặt trời. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +Mục tiêu: Biết trong hệ Mặt Trời , Trái Đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức giữ Trái Đất luôn xanh, sạch đẹp. +Trong hệ Mặt trời hành tinh nào có sự sống? +Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -GV và HS bổ sung, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. +Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, -Nghe. -Quan sát, trả lời. -9 hành tinh ( 8 hành tinh ) -HS nêu. -HS nêu. -HS trả lời. -Nhóm thảo luận. - Thảo luận nhĩm theo khăn phủ bàn -Nhóm trình bày. -HS bổ sung. -Nghe. IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Thứ tư, ngày 11 háng 04 năm 2012 Toán CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU -Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0) -Aùp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải bài toán có liên quan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:bảng con, vở, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: HD thực hiện +Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số *Phép chia 37 648:4 -GV viết lên bảng phép chia 37 648:4=? và yêu cầu HS đặt tính rồi tính. -GV nhắc lại cách tính. -Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. vậy ta nói phép chia 37 648:4=9 412 là phép chia hết. Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành +Mục tiêu: Aùp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải bài toán có liên quan. @Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. @Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. @Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu. -GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu nhân chia công trừ và biểu thức có chứa dấu ngoặc. -HS thực hiện. -Nghe. -HS lên bảng đặt tính, cả lớp thực hiện vào bảng -HS nêu cách tính như SGK. -HS nêu. -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -HS lần lượt nêu, cả lớp nhận xét. -HS đọc. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -1HS nêu. -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp -GV tổng kết giờ học. -Chuẩn bị bài sau Tập đọc BÀI HÁT TRỒNG CÂY I.MỤC TIÊU -Ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung bài thơ: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, lợi ích, niềm hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. 3.Học thuộc lòng bài thơ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. @Đọc mẫu @HD đọc từng dòng thơ:Mỗi em đọc 2 dòng thơ. @HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ -GV yêu cầu 5HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. -Đặt câu với từ: say mê, hạnh phúc. @Luyện đọc theo nhóm -Chia nhóm, mỗi nhóm 2HS. Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài +Mục tiêu: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, lợi ích, niềm hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. -Gọi 1HS đọc lại toàn bài. -Cây xanh mang lại những gì cho con người? -Hạnh phúc của người trồng cây là gì? -Những từ nào được lặp đi lặp lại trong bài thơ? - Đó cũng là một lời kêu gọi nhẹ nhàng, tha thiết, thân tình với chúng ta hãy trồng cây để tận hưởng những lợi ích và niềm hạnh phúc mà cây mang đến. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ +Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ -GV yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ. -Thi đọc thuộc bài thơ -HS thực hiện. -Theo dõi. -Mỗi HS đọc 2 dòng. -5HS đọc. -HS đặt. -Luyện đọc nhóm. -HS đọc. -Tiếng hót say mê của các loài chim; ngọn gió, hoa lá; bóng mát che nắng cho con người. -Là được mong chờ cây lớn lên từng ngày. -Ai trồng cây người đó có và em trồng cây. -HS đọc. IV. Hoạt động nối tiếp -Bài thơ có ý nghĩa như thế nào? (Bài thơ như bài hát gọi mọi người hãy hăng hái trồng cây.) -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU - Kể và viết được tên một vài nước. -Luyện tập về cách dùng dấu phẩy. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết bài tập 3.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài 2)Các hoạt động chính Hoạt động 1: HD làm bài tập 1, 2 +Mục tiêu: Kể và viết được tên một vài nước -Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1. -Yêu cầu HS kể tên các nước mà em biết. - Chỉ vị trí các nước mà HS kể -GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2. -GV chia HS thành 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Hoạt động 2: HD làm bài tập 3. +Mục tiêu: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS đọc 3 câu văn. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gợi ý: những chỗ ngắt giọng trong câu thường là vị trí của các dấu câu. -Sửa bài và yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -2HS thực hiện. -1HS đọc. -HS nêu tên các nước. -HS chỉ trên bản đồ -1HS đọc. -HS làm theo kĩ thuật khăn phủ bàn. -Các nhóm lên trình bày -1HS nêu. -1HS nêu. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -Đáp án: a) bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã lêo lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. IV. Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm và viết thêm các nước khác trên thế giới. -Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên-xã hội MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU -Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. -Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động: hát 2)Các hoạt động chính Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp +Mục tiêu: Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt trăng. - HS quan sát hình 1 trang 118 trong SGK và TLCH với bạn theo gợi ý: +Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. +Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều) +Nhận xét độ lớn của Mặt trời, Trái Đất và Mặt Trăng. -GV nhận xét bổ sung. Kết luận: Mặt Trăng chuyển động chuyển quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất +Mục tiêu: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. -GV: Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất. -GV: Mặt Trăng vừa chuyển động xung quanh Trái Đất nhưng cũng tự quay quanh nó -HS vẽ sơ đồø như hình 2 trang 119 rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng và T Đ. +Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất. Hoạt động 3: Chơi trò chơi +Mục tiêu: Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất -Thực hành theo nhóm. -GV: Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là nơi tĩnh lặng. -Làm việc theo cặp. -HS trả lời. -HS bổ sung. -HS vẽ sơ đồ. -Nghe. IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2017 Thủ công LÀM QUẠT GIẤY TRÒN I.Mục tiêu -HS Biết cách làm quạt giấy tròn. -Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. -HS thích làm đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học -Mẫu. -Giấy, cán, chỉ, kéo, hồ dán -Tranh quy trình. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: hát 2)Các hoạt động chính: a)Hoạt động 1: Giới thiệu °Mục tiêu: Giới thiệu -GV giới thiệu mẫu và các bộ phận. -Nếp gấp, cách gấp và buộc giống như cách làm như ở lớp 1. b)Hoạt động 2: HD mẫu °Mục tiêu: HS Biết cách làm quạt giấy tròn. -Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. *Bước 1: Cắt giấy. *Bước 2: Gấp, dán quạt. -Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. -Gấp tở giấy hình chữ nhật thứ hai giống tờ thứ nhất. -Đặt mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép 2 tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặc vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt. *Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh. c)Hoạt động 3 -GV tổ chức cho HS gấp quạt giấy tròn. -Theo dõi. -Theo dõi. -HS thực hành IV. Hoạt dộng nối tiếp: - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012 Toán CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT) I.MỤC TIÊU -Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia có dư ). II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: HD thực hiện +Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ so á trường hợp chia có dư). -GV viết lên bảng phép chia 12 485:3 = ? -GV yêu cầu HS thực hiện phép tính. -GV yêu cầu HS nêu cách tính. -Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 2. vậy ta nói phép chia 12 485:3 = 4 161(dư 2) là phép chia có dư. Hoạt động 2: luyện tập-thực hành +Mục tiêu: Củng cố về phép chia có dư @Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. @Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải, chúng ta làm như thế nào? -GV giải thích cho HS hiểu. -GV yêu cầu HS giải bài toán. -GV sửa bài. @Bài 3 ( dòng 1,2 ) -GV cho HS nêu yêu cầu bài toán. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV sửa bài và cho điểm HS. -HS thực hiện. -Nghe. -HS thực hiện đặt tính và tính vào bảng. -HS nêu như SGK. -HS nêu. -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -1HS đọc. -HS nêu. -10 250:3=số bộ quần áo( số mét vải còn thừa). -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Ta có 10 250:3=3 416(dư 2) Vậy may được nhiều nhất 3 416 bộ quần áo và còn thừa 2 mét vải. Đáp số: 3 416 bộ quần áo, thừa 2m vải. -1HS nêu. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau Tập viết ÔN CHỮ HOA V I.MỤC TIÊU -Viết đẹp các chữ cái viết hoa: V ( 1 dòng), L, B (1 dòng). - Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng( 1 lần): II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu chữ cái viết hoa V. Tên riêng và câu ứng dụng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: HD viết chữ hoa +Mục tiêu: Viết đẹp các chữ cái viết hoa: V, L, B. -Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Yêu cầu HS viết chữ hoa V,B, L. vào bảng con. Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng +Mục tiêu: Viết đúng tên riêng. -GV gọi 1HS đọc từ ứng dụng. -Giới thiệu: Văn Lang là tên của nước ta từ thời các vua Hùng, đây là thời kì đầu tiên của nước Việt nam. -Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? @Viết bảng -Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Văn Lang. Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng +Mục tiêu: Viết đúng đẹp câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều người -Gọi HS đọc câu ứng dụng. -Giải thích: Câu tục ngữ này khuyên ta muốn bàn kĩ điều gì cần có nhiều người tham gia. -Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? -Yêu cầu HS viết từ:Vỗ tay, Bàn kĩ. Hoạt động 4: HD viết vào vở +Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. -Cho HS quan sát bài mẫu. -Yêu cầu HS viết, GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS. -Thu chấm bài -HS viết vào bảng con. -Nghe. -V, L, B. -HS viết vào bảng con. -HS đọc: Văn Lang. -HS nêu. -HS nêu. -HS viết vào bảng con. -HS đọc -HS nêu. -HS viết vào bảng con. -HS viết. IV. Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS -Dặn về nhà hoàn thành bài viết Chínhtả BÀI HÁT TRỒNG CÂY I.MỤC TIÊU -Nhớ-viết lại chính xác, đẹp đoạn từ Ai trồng câyMau lớn lên từng ngày trong bài Bài hát trồng cây. -Làm đúng bài tập ( 2 ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Viết bài tập 2 lên bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: HD viết chính tả +Mục tiêu: Nhớ-viết lại chính xác, đẹp đoạn từ Ai trồng câyMau lớn lên từng ngày trong bài Bài hát trồng cây. @Trao đổi về nội dung bài viết -GV gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Bài hát trồng cây. -Hạnh phúc của người trồng cây là gì? @HD cách trình bày -Đoạn thơ có mấy khổ? Trình bày như thế nào cho đẹp? -Các dòng thơ được trình bày như thế nào? @HD viết từ khó -Yêu cầu HS tìm từ khó. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. @Viết chính tả @Soát lỗi @Chấm bài Hoạt động 3: HD làm bài tập +Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc dấu hỏingã và đặt câu với hai từ đã hoàn chỉnh. @Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS sửa bài. -GV chốt lại lời giải đúng. -HS viết vào vở nháp. -Nghe. -HS đọc. -Là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày. -4 khổ. -Giữa hai khổ ta để cách 1 dòng. -Chữ đầu viết hoa và viết lùi vào 2 ô. -Say mê, quên. -HS viết vào vở. -HS tự viết. -1HS đọc. -HS lên bảng làm, cả lớp làm chì vào SGK. . IV. Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS -Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 13 tháng 04 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp số có 0 ở thương) -Giải bài toán bằng hai phép tính. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, vở, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: HD luyện tập +Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp số có 0 ở thương). Giải bài toán bằng hai phép tính. @Bài 1 -GV viết lên bảng phép tính 28 921:4 -GV yêu cầu HS thực hiện phép tính -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính. -Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 1. Vậy ta nói phép chia 28 921:4=7 230(dư 1) là phép chia có dư. @Bài 2 -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện tính. -GV kiểm tra một số vở của HS. @Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Em sẽ tính số ki-lô-gam thóc nào trước và tính như thế nào? -Sau đó làm thế nào để tìm được số thóc tẻ? -GV yêu cầu HS làm bài. @Bài 4 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS thực hiện 12 000:6. -GV giới thiệu như SGK. -GV yêu cầu cả lớp làm bài. -GV yêu cầu 3HS nhẩm. -GV yêu cầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTKBG TUAN 31.doc
Tài liệu liên quan