Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp tư vấn thiết kế xây dựng công ty xây lắp An Giang

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU .1

1.1. Lý do chọn đềtài. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 1

1.3. Nội dung nghiên cứu . 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu. 2

1.5. Phạm vi nghiên cứu. 2

CHƯƠNG II: CƠSỞLÝ LUẬN.3

2.1. Chi phí và phân loại chi phí . 3

2.1.1. Khái niệm chi phí . 3

2.1.2. Phân loại chi phí. 3

2.1.2.1. Phân loại theo nội dung kinh tếban đầu . 3

2.1.2.2. Phân loại chi phí theo công cụkinh tế. 4

2.1.2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệvới thời kỳtính kết quả. 5

2.1.2.4. Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp . 5

2.1.2.5. Phân loại chi phí theo mô hình ứng xửchi phí . 5

2.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm . 6

2.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm . 6

2.2.2. Mối quan hệgiữa giá thành và chi phí . 6

2.2.2.1. Giống nhau . 6

2.2.2.2 Khác nhau . 6

2.2.3. Phân loại giá thành sản phẩm. 6

2.3.Tổchức công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 7

2.3.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất . 7

2.3.2. Xác định đối tượng tính giá thành và kỳtính giá thành . 7

2.3.3. Nhiệm vụkếtoán của chi phí giá thành. 7

2.4. Kếtoán chi phí sản xuất . 8

2.4.1. Kếtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 8

2.4.1.1. Khái niệm . 8

2.4.1.2. Chứng từsửdụng . 8

2.4.1.3. Tài khoản và sơ đồtài khoản . 9

2.4.2. Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp . 10

2.4.2.1. Khái niệm . 10

2.4.2.2. Chứng từsửdụng . 10

2.4.2.3. Tài khoản và sơ đồtài khoản . 10

2.4.3. Kếtoán chi phí sản xuất chung . 11

2.4.3.1. Khái niệm . 11

2.4.3.2. Chứng từsửdụng . 12

2.4.3.3. Tài khoản và sơ đồtài khoản . 12

2.5. Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất. 14

2.6. Phương pháp đánh giá sản phẩm dởdang. 15

2.6.1. Đánh giá sản phẩm dởdang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 15

2.6.2. Đánh giá sản phẩm dởdang theo sản phẩm hoàn thành tương đương. 15

2.6.3. Đánh giá sản phẩm dởdang theo chi phí định mức . 15

2.7. Phương pháp tính giá thành sản phẩm . 16

2.7.1. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn . 16

2.7.2. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệsố. 16

2.7.3. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷlệ. 17

2.7.4. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn đặt hàng . 18

2.8. Trình tựkếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. 18

CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀCÔNG TY XÂY LẮP AN

GIANG VÀ XÍ NGHIỆP TƯVẤN THIẾT KẾXÂY DỰNG.19

3.1. Giới thiệu vềCông Ty Xây Lắp An Giang . 19

3.2. Giới thiệu vềXí Nghiệp TưVấn Thiết KếXây Dựng . 20

3.2.1. Cơcấu tổchức quản lý tại xí nghiệp. 21

3.2.2. Kết quảtình hình hoạt động kinh doanh . 22

3.2.3. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển. 24

3.2.3.1. Thuận lợi . 24

3.2.3.2. Khó khăn . 24

3.2.3.3. Phương hướng phát triển. 24

3.2.4. Tổchức công tác kếtoán . 25

3.2.4.1. Chính sách kếtoán . 25

3.2.4.2. Tổchức bộmáy kếtoán . 25

3.2.4.3. Hình thức kếtoán . 25

CHƯƠNG IV: KẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP TƯVẤN

THIẾT KẾXÂY DỰNG .27

4.1. Giới thiệu khái quát vềphương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại xí nghiệp . 27

4.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất . 27

4.1.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳtính giá thành . 27

4.1.3. Quá trình thiết kếcông trình tại xí nghiệp . 27

4.2. Kếtoán chi phí sản xuất . 28

4.2.1. Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp . 28

4.2.1.1. Chứng từvà lưu chuyển chứng từ. 28

4.2.1.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp . 29

4.2.2. Kếtoán chi phí sản xuất chung . 38

4.2.2.1. Chứng từvà lưu chuyển chứng từ. 38

4.3.2.2. Hạch toán chi phí sản xuất chung . 39

4.3. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dởdang . 48

4.3.1. Tổng hợp chi phí sản xuất . 48

4.3.2. Đánh giá sản phẩm dởdang . 50

4.4. Tính giá thành sản phẩm . 50

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.51

5.1. Nhận xét . 51

5.2. Kiến nghị. 51

5.3. Kết luận . 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO .54

pdf64 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp tư vấn thiết kế xây dựng công ty xây lắp An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 12 được tiến hành phân bổ trong trường hợp nó liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác nhau. Khi tập hợp được chi phí sản xuất chung, sau đó căn cứ vào các tiêu thức như: tỷ lệ tiền lương công nhân sản xuất, tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, … theo công thức sau: 2.4.3.2. Chứng từ sử dụng - Hoá đơn mua hàng - Phiếu chi - Giấy đề nghị thanh toán - Sổ cái, sổ chi tiết 2.4.3.3. Tài khoản và sơ đồ tài khoản Tài khoản sử dụng: tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung” dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất,… phục vụ sản xuất sản phẩm, dịch vụ. Nội dung và kết cấu của tài khoản - Bên nợ: các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ bao gồm: + Lương, phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca,… và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất. + Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định, và các chi phí dịch vụ mua ngoài khác dùng chung cho phân xưởng sản xuất. - Bên có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. + Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào tài khoản giá thành tương ứng. - Tài khoản này không có số dư. Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản - Tài khoản này được mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. - Cuối kỳ, kế toán thực hiện việc kết chuyển hoặc tiến hành phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản giá thành tương ứng. Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2, bao gồm: - Tài khoản 6271: chi phí nhân viên phân xưởng - Tài khoản 6272: chi phí vật liệu Mức phân bổ CPSXC cho từng loại sản phẩm = Tổng chi phí SXC phát sinh Tổng tiền lương NCTT sản xuất * Tiền lương NCTT sản xuất sản phẩm tương ứng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 13 - Tài khoản 6273: chi phí dụng cụ sản xuất - Tài khoản 6274: chi phí dụng cụ sản xuất - Tài khoản 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài - Tài khoản 6278: chi phí khác bằng tiền Sơ đồ 2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí nhân viên của phân xưởng TK 152, 153 Chi phí vật liệu dụng cụ của phân xưởng Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung Cuối kỳ kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung theo đối tượng tập hợp chi phí TK 154 Chi phí sản xuất chung vượt trên mức bình thường TK 632 TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất sản phẩm, dich vụ TK 142, 242, 335 Chi phí phân bổ dần chi phí trả trước TK 111, 141, 331,… Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác của phân xưởng TK 133 Thuế GTGT đầu vào không được ấu trừ nếukh tính vào chi phí sản xuất chung khấu trừ TK 334, 338 TK 111, 152,…TK 627 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 14 2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, công việc tiếp theo của kế toán là tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trên, kết hợp với việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm. Tài khoản sử dụng: tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” dùng để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Nội dung và kết cấu của tài khoản: - Bên nợ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Bên có: + Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sữa chữa được nhập kho. + Trị giá nguyên vật liệu hoặc hàng hoá gia công xong nhập lại kho. + Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán. - Số dư bên nợ: chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ. Sơ đồ 2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 622 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Các khoản ghi giảm chi phí TK 111, 112,… TK 155 TK 154 TK 627 Kết chuyển chi phí sản xuất chung Sản phẩm hoàn thành nhập kho TK 632 TK 157 Thành phẩm xuất bán ngay Thành phẩm xuất gửi bán TK 621 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 15 2.6. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang hay còn gọi là bán thành phẩm, nó có thể được nhập lại kho hoặc để lại tại phân xưởng sản xuất để tiếp tục hoàn thiện thành sản phẩm hoàn thành. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ chính là việc xác định chi phí sản xuất dở dang tương ứng với khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuỳ thuộc vào tỷ trọng của các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm và yêu cầu quản lý chi phí mà mỗi doanh nghiệp sẽ chọn cho mình một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: 2.6.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phương pháp này thường được áp dụng khi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn (từ 80% trở lên) trong giá thành sản phẩm. Với phương pháp này, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức: 2.6.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản phẩm hoàn thành tương đương Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp này thường được áp dụng nếu không tồn tại chi phí nào chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Với phương pháp này, trong sản phẩm dở dang cuối kỳ tồn tại tấc cả các khoản mục chi phí tính giá thành, được xác định theo công thức: Khi đó, trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng tổng các loại chi phí dở dang cuối kỳ đã được xác định. 2.6.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức áp dụng khi doanh nghiệp xây dựng được định mức tiêu hao chi phí cho từng loại sản phẩm và các định mức này ít biến động. Với phương pháp này, trong sản phẩm dở dang cuối kỳ tồn tại tấc cả các khoản mục chi phí tính giá thành, được xác định theo công thức: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX NVL phát sinh trong kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ * Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành + Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương * Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 16 2.7. Phương pháp tính giá thành sản phẩm Phương pháp tính giá thành sản phẩm là việc xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất trong kỳ theo các khoản mục chi phí theo qui định hiện hành căn cứ vào các chi phí sản xuất đã được tập hợp như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Trong đó: Trong doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của mình như: Đặc điểm tổ chức qui trình sản xuất, tính chất của qui trình công nghệ, trình độ của đội ngủ nhân viên kế toán, mức độ tin học hoá công tác kế toán, yêu cầu quản lý, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đã lựa chọn, …Mỗi doanh nghiệp sẽ chọn một trong các phương pháp tính giá thành sau: 2.7.1. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn Phương pháp này thường được áp dụng khi doanh nghiệp có thể tập hợp chi phí sản xuất phát sinh (tất cả các khoản mục chi phí hoặc một số khoản mục chi phí) riêng cho từng loại sản phẩm. Công thức xác định: 2.7.2. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số Phương pháp này thường được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm với cùng một qui trình công nghệ. Khi đó đối tượng tập hợp chi phí sản Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất định mức Tỷ lệ hoàn thành * * Giá thành đơn vị sản phẩm = Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí S đ XDD ầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - i í SXDD đầu kỳ Chi phí SXDD cuối kỳ - Trị giá phế liệu thu hồi - Trị giá sản phẩm phụ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 17 xuất là phân xưởng sản xuất hoặc qui trình công nghệ, đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm. Sản phẩm chuẩn là sản phẩm có hệ số qui đổi bằng 1. Công thức xác định: Bước 1: Xác định số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành tương đương cuối kỳ Bước 2: Qui đổi sản phẩm dở dang về sản phẩm dở dang chuẩn Bước 3: Qui đổi sản phẩm hoàn thành về sản phẩm chuẩn Bước 4: Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn Bước 4: Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm Bước 5: Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm 2.7.3. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ Phương pháp này cũng được áp dụng trong điều kiện sản xuất như đã nêu ở phương pháp hệ số nhưng giữa các loại sản phẩm chính lại không xác lập một hệ số qui đổi. tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành tương đương = Số lượng sản phẩm dở dang thứ i * Hệ số hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn = Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm Tổng số sản phẩm chuẩn Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i = Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn * Hệ số qui đổi của sản phẩm hoàn thành thứ i T s d ổng số lượng ản phẩm dở ang chuẩn = ∑ { Số lượng sản phẩm dở dang thứ i * Hệ số qui đổi của sản phẩm dở dang thứ i }Tổng số lượng sản phẩm dở dang chuẩn { Số lượng sản phẩm hoàn thành thứ i * Hệ số qui đổi của sản phẩm hoàn thành thứ i }Tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành ∑ Giá thành sản phẩm thứ i = Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn * Hệ số qui đổi của sản phẩm hoàn thành thứ i = Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 18 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, phân xưởng. Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Công thức xác định: Bước 1: Xác định tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm Bước 2: Xác định tổng giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm 2.7.4. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn đặt hàng Phương pháp đơn đặt hàng là phương pháp tính giá thành trong điều kiện doanh nghiệp sản xuất đơn chiết hoặc sản xuất hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng của người mua. Đặc điểm của phương pháp này là tính giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàng nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp sẽ được tập hợp vào từng đơn đặt hàng có liên quan. Còn chi phí sản xuất chung do liên quan nhiều đơn đặt hàng nên cuối kỳ phải tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp. Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, từng phân xưởng, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành, từng chi tiết sản phẩm. 2.8. Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp Một qui trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp sẽ cung cấp cho các đối tượng sử dụng các thông tin chính xác về chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp mình như về công nghệ, cách thức tổ chức sản xuất và phương pháp kế toán hàng tồn kho,… các doanh nghiệp sẽ có qui trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không giống nhau nhưng đều có các điểm chung và các bước sau: Bước 1: Tập hợp chi phí thực tế phát sinh theo các khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Bước 2: Tổng hợp các khoản chi phí đã phát sinh có liên quan đến đối tượng tính giá thành và tiến hành phân bổ chúng theo phương thức phù hợp. Bước 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Bước 4: Tính giá thành sản phẩm và nhập kho sản phẩm. Tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm = Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm chính Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm chính Tổng giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm = tổng giá thành kế hoạch cho từng loại sản phẩm * Tỷ lệ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 19 CHƯƠNG III GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY XÂY LẮP AN GIANG VÀ XÍ NGHIỆP TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG 3.1. Giới thiệu về Công Ty Xây Lắp An Giang Tên giao dịch: Công Ty Xây Lắp An Giang Loại hình doanh nghiệp: nhà nước Mã số thuế: 1600220016-1 Trụ sở: 316/1A Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Long, TP Long Xuyên, Tĩnh An Giang Số điện thoại: 076.3844.032 Fax: 076.3841.280 Ngành nghề kinh doanh: Thi công xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, san lắp mặt bằng, xây dựng hạ tầng các khu dân cư, khu công nghiệp. Tư vấn thiết kế các công trình công nghiệp, dân dụng, công trình chuyên dụng, trang trí nội thất. Sản xuất xi măng PCB 30, PCB 40. Sản xuất kinh doanh các sản phẩm: Gạch lát nền, ốp tường, viền tường. Sản xuất kinh doanh các sản phẩm gạch ngói xây dựng các loại. Đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh nhà ở và bất động sản, bê tông, thi công các công trình cầu đường, dân dụng,... Công Ty Xây Lắp An Giang thành lập ngày 10 tháng 01 năm 1977 theo quyết định số 183/TC/QD của chủ tịch UBND tỉnh An Giang. Cùng với sự phát triển của các thành phần kinh tế tỉnh nhà, Công ty đã trãi qua từng giai đoạn và vượt qua nhiều thử thách. Trước đây công ty chỉ là một xí nghiệp quốc doanh hoạt động bình thường chủ yếu là thi công xây lắp phục vụ các cơ quan nhà nước trong tỉnh và kinh doanh mua bán nhà. Từ năm 1988 đến nay, Công Ty Xây Lắp An Giang không ngừng phát triển, mở rộng các lĩnh vực kinh doanh, đầu tư mở rộng sản xuất,… trở thành một công ty lớn của tỉnh với mười nhà máy và xí nghiệp. Có được thành tựu này là nhờ công ty đã mạnh dạng đầu tư, mở rộng sản xuất như đầu tư ba dây chuyền sản xuất xi măng cho nhà máy xi măng An Giang với công nghệ tiên tiến và cải thiện ô nhiễm môi trường. Đồng thời đó cũng là nhờ có được sự quan tâm của UBND tỉnh, sự hổ trợ của sở, ban, ngành trong tỉnh và đội ngủ lãnh đạo có tâm huyết, trình độ, dám nghĩ dàm làm và chịu trách nhiệm. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 20 Công ty luôn quan tâm giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã hàng hoá, nhờ vậy sản phẩm của công ty đã chủ động được thị phần tiêu thụ trong khu vực ĐBSCL, TPHCM, các tỉnh miền Đông Nam Bộ và mở rộng thị trường sang Campuchia, Thailan. 3.2. Giới thiệu về Xí Nghiệp Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Tên Xí Nghiệp : Xí Nghiệp Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Mã số thuế: 16002200160051 Địa chỉ: (lầu 6) 316/1A Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Long, TP Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Số điện thoại: 076.3847.433 Fax: 076.3847.433 Ngành nghề kinh doanh: - Thiết kế các công trình công nghiệp, dân dụng, công trình chuyên dụng, trang trí nội thất. - Tư vấn hồ sơ xây dựng, tư vấn cho chủ đầu tư đấu thầu xây dựng,… - Giám sát công trình thi công. Xí nghiệp là một trong những đơn vị trực thuộc Công Ty Xây Lắp An Giang, được thành lập tháng 10-2000. Ngày đầu mới thành lập toàn xí nghiệp chỉ có sáu cán bộ, nhân viên, lĩnh vực hoạt động chỉ là thiết kế hồ sơ. Nhưng toàn thể cán bộ công nhân viên luôn nổ lực hết mình, thu hút thêm nguồn nhân lực, không ngừng phấn đấu trao dồi nghề nghiệp chuyên môn Năm 2000, khách hàng của xí nghiệp chỉ là một số ban quản lý dự án các huyện: Châu Thành, Chợ Mới, Phú Tân, thì giờ khách hàng của đơn vị đã mở rộng ra nhiều huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận như Đồng Tháp, Tiền Giang,… Đồng thời lĩnh vực hoạt động cũng được mở rộng, gồm: thiết kế công trình xây dựng, tư vấn hồ sơ xây dựng, giám sát công trình xây dựng, tư vấn cho chủ đầu tư đấu thầu xây dựng,… Xí nghiệp thiết kế nhiều công trình, đã xây dựng và đưa vào sử dụng được chủ đầu tư đánh giá cao như: Nhà liên kế Cồn Phó Quế, nhà liên kế huyện Tịnh Biên, trạm nghiền xi măng công suất 16tấn/giờ của công ty 406 Bộ Quốc Phòng, qui hoạch khu dân cư và trung tâm xã Bình Phú, trụ sở ban thanh tra tỉnh An Giang, trường mầm non Gia Nghi – Châu Phú, ký túc xá trường chính trị Tôn Đức Thắng, Trụ sở Công Ty Xây Lắp An Giang, nâng cấp quốc lộ giao thông nông thôn ấp Hoà Phú 1, nâng cấp quốc lộ giao thông nông thôn ấp Hoà Phú 2, cầu Tân Lợi 1, cầu Tân Lợi 2, qui hoạch tuyến dân cư ấp Vĩnh Quới – Rạch Thông Lưu,… Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 21 3.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý tại xí nghiệp Xí Nghiệp Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng là một đơn vị có tổ chức quản lý đơn giản, người lãnh đạo toàn quyền quản lý công ty và phát huy được hết khả năng chuyên môn của đơn vị thông qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1. Bộ máy tổ chức của xí nghiệp - Ban giám đốc: gồm một giám đốc và hai phó giám đốc. Giám đốc quản lý chung các công việc của đơn vị và là người chỉ huy cao nhất điều hành mọi hoạt động của đơn vị và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Hổ trợ cho giám đốc có hai phó giám đốc, phó giám đốc là người trực tiếp điều hành nhân sự, phân công công việc, quản lý nhân viên và theo dõi kiểm tra công việc của các bộ phận trong đơn vị. - Phòng kế toán: lập chứng từ và xử lý chứng từ, lập sổ sách kế toán, phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị và lập báo cáo tài chính. - Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật để tổ chức nghiên cứu xây dựng nên công trình mới. - Tổ dự toán: tính toán chi tiết các khối lượng cụ thể như vật tư, nhân công, máy,… để tổng hợp dự toán kinh phí xây dựng công trình. - Tổ giám sát: giám sát kỹ thuật thi công xây dựng và hạng mục công trình. - Tổ kiến trúc: thiết kế sơ bộ và triển khai chi tiết kiến trúc của các hạnh mục công trình. - Tổ kết cấu: khảo sát địa hình địa chất tại địa điểm xây dựng để tính toán kết cấu chịu lực, sức tải của công trình,… BAN GIÁM DỐC P. KỸ THUẬT P. KẾ TOÁN TỔ DỰ TOÁN TỔ GIÁM SÁT TỔ KIẾN TRÚC TỔ KẾT CẤU Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 22 3.2.2. Kết quả tình hình hoạt động kinh doanh Bảng 3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT:1000 đồng Giá trị % Giá trị % DT bán hàng và CCDV 830.655 1.619.100 2.175.027 788.445 95 555.927 34 GVHB 537.976 722.270 1.163.391 184.294 34 441.121 61 LN gộp về bán hàng và cung cấp DV 292.679 896.830 1.011.636 604.151 206 114.806 13 CPQLDN 254.488 620.940 682.787 366.452 144 61.847 10 LN thuần từ HĐKD 38.191 275.890 328.849 237.699 622 52.959 19 Thu nhập khác 1.818 1.818 LN khác 1.818 1.818 Tổng LNKT trước thuế 38.191 275.890 330.667 237.699 622 54.777 20 Chi phí thuế TNDN hiện hành 10.693 77.248 92.586 66.555 622 15.338 20 Ln sau thuế thuế TNDN 27.498 198.642 238.081 171.144 622 39.439 20 Nguồn: phòng kế toán 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Qua báo cáo kết quả kinh doanh của các năm 2006-2007-2008, cho thấy: Doanh thu của xí nghiệp tăng liên tục và cao qua các năm, điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp là có hiệu quả tốt và có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho doanh thu tăng nhanh chóng mà vẫn kiểm soát được chi phí, từ đó làm cho lợi nhuận cũng tăng nhanh qua các năm. Bên cạnh đó xí nghiệp cần tăng cường hoạt động tài chính để ngày càng giữ vững vị thế trên thị trường và tạo lòng tin cho nhà đầu tư, đồng thời nên chủ động hơn để nắm bắt ngày càng nhiều công trình lớn trong và ngoài tỉnh. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 23 830655307 27497534 161910045 6 198640173 217502736 1 238080069 0 500000000 1000000000 1500000000 2000000000 2500000000 2006 2007 2008 Doanh thu Lợi nhuận Biểu đồ 3.1. Doanh thu, lợi nhuận qua các năm 2006-2007-2008 Bảng 3.2. Bảng cân đối kế toán tóm tắt qua các năm ĐVT:1000 đồng Giá trị % Giá trị % A. Tài sản ngắn hạn 539.969 472.157 658.888 -67.812 -13 186.731 40 1.Tiền và các khoản tương đương tiền 18.262 18.853 73 591 3 -18.780 -100 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 253.855 149.346 222.737 -104.509 -41 73.391 49 3. Hàng tồn kho 167.612 189.988 319.595 22.376 13 129.607 68 4. Tài sản ngắn hạn khác 100.240 113.970 116.483 13.730 14 2.513 2 B. Tài sản dài hạn 42.817 78.977 111.267 36.160 84 32.290 41 1. Tài sản cố định 9.436 1.128 71.544 -8.308 -88 70.416 6.243 2. Tài sản dài hạn khác 33.381 77.849 39.723 44.468 133 -38.126 -49 Tổng tài sản 582.786 551.134 770.155 -31.652 -5 219.021 40 A. Nợ phải trả 511.241 479.589 698.610 -31.652 -6 219.021 46 1. Nợ ngắn hạn 502079 466966 684998 -35.113 -7 218.032 47 2. Nợ dài hạn 9162 12623 13612 3.461 38 989 8 B. Vốn chủ sở hữu 71545 71545 71545 0 0 0 0 1. Vốn chủ sở hữu 71545 71545 71545 0 0 0 0 Tổng nguồn vốn 582.786 551.134 770.155 -31.652 -5 219.021 40 Nguồn: phòng kế toán 2007/2006 2008/2007Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 24 Qua bảng cân đối kế toán cho thấy: Tình hình tài sản năm 2007 giảm so với năm 2006 nhưng không nhiều (5%). Nguyên nhân là do các khoản phải thu trong ngắn hạn giảm (40%), chủ yếu là phải thu khách hàng và giảm đầu tư cho tài sản cố định (88%) để chú trọng đầu tư cho tài sản dài hạn khác (133%), chủ yếu là chi phí trả trước dài hạn. Nhưng đến năm 2008, tài sản tăng đến 40% do lúc này đơn vị giảm việc đầu tư cho tài sản dài hạn để tăng cường đầu tư cho tài sản cố định. Về nguồn vốn cũng tương tự, năm 2007 giảm là do nợ ngắn hạn giảm ( người mua trả tiền trước), nhưng năm 2008 lại tăng do tăng nợ ngắn hạn. Như vậy tình hình tài sản và nguồn vốn của xí nghiệp là tương đối ổn đinh, đơn vị có xu hướng đầu tư cho xí nghiệp nhằm mở rộng hoạt động và ngày càng thu hút nhiều khách hàng hơn. 3.2.3. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 3.2.3.1. Thuận lợi Nước ta đang trong thời kỳ hội nhập nên tạo nhiều cơ hội mới cho ngành xây dựng, thiết kế. Đồng thời tạo động lực để mỗi doanh nghiệp hoàn thiện mình và bước vào thế cạnh tranh mới. Được sự quan tâm, chỉ đạo của ban giám đốc công ty và sự tín nhiệm của các chủ đầu tư. Đội ngủ cán bộ công nhân viên được đào tạo qua các lớp chuyên môn với đầy đủ máy móc thiết bị sẵn sàng đáp ứng yêu cầu về thiết kế, khảo sát, tư vấn. Nguồn nhân lực trẻ và năng động, nhiệt tình trong công việc. 3.2.3.2. Khó khăn Giá cả thị trường biến động phức tạp làm cho giá cả vật tư, công cụ dụng cụ, đồ dùng,… tăng giảm thất thường ảnh hưởng đến hoạt động ngàng xây dựng nói chung và hoạt động kinh doanh của xí nghiệp nói riêng. Bên cạnh đó, nền kinh tế nước ta phát sinh lạm phát năm 2008 làm cho nhiều hạng mục công trình bị hoảng lại, từ đó gây khó khăn cho hoạt động tư vấn, thiết kế, giám sát trên địa bàn tỉnh và của xí nghiệp. Trên thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, do đó để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường thì xí nghiệp cần phải cải tiến kỹ thuật, phương thức sản xuất và nguồn vốn đủ mạnh. Chưa mở rộng qui mô hoạt động và nắm bắt các công trình lớn. 3.2.3.3. Phương hướng phát triển Với số lượng máy móc khá đầy đủ, nhiều cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm, xí nghiệp đã thực hiện nhiều công trình lớn trong tỉnh và chuẩn bị nhận tư vấn một số công trình lớn trong năm 2009 như khách sạn Châu Đốc, một số công trình công ty Điện Nước An Giang. Sắp tới đơn vị sẽ mở thêm chi nhánh ở Campuchia để mở rộng thị trường Đào tạo cán bộ công nhân viên có trình độ ngày càng cao hơn, nghiệp vụ vững vàng hơn để đạt được sự tính nhiệm của các nhà đầu tư trong tỉnh và ngoài tỉnh. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Võ Thị Thu_DH6KT2 Trang 25 3.2.4. Tổ chức công tác kế toán 3.2.4.1. Chính sách kế toán - Niên độ kế toán là bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 của năm. - Chế độ kế toán áp dụng là QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. - Xí nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo đường thẳng. - Đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng Việt Nam - Hình thức sổ kế toán áp dụng là chứng từ ghi sổ 3.2.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 3.2. Bộ máy kế toán Giải thích: Tồ chức kế toán tại xí nghiệp gồm một kế toán trưởng và một kế toán viên: Kế toán trưởng có chức năng quản lý, kiểm tra công việc kế toán và chịu trách nhiệm chính trong công

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp tư vấn thiết kế xây dựng công ty xây lắp An Giang.pdf
Tài liệu liên quan