Khóa luận Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty Angimex

- Lượng thành phẩm thu hồi ởxí nghiệp 2 thấp: mặc dù tỷlệmua vào gấp

1,7 lần nhà máy Châu Đốc nhưng tỷlệthu hồi thành phẩm chỉgấp 1,3 lần, nguyên

nhân do xí nghiệp 2 mua nhiều gạo nguyên liệu nên tỷlệthu hồi thành phẩmkhông

cao, dẫn đến tỷlệphụphẩmvà hao hụt nhiều, do đó chi phí trên 1 kg gạo của xí

nghiệp cao.

- Do phải tái chếnhiều lần (xí nghiệp 2) vàdo không khai thác tốt công suất

(xí nghiệp 4) nên các chi phí như: điện, nước, lương công nhân, lương quản lí phân

xưởng, tiền ăn giữa ca đều tăng do tăng thời gian làmthêmvà làmngoài giờ.

pdf70 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty Angimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhất kế đó là gạo 35% và cao nhất là gạo 5%. Gạo càng nhiều % tấm thì giá càng thấp và ngược lại, gạo càng ít tấm thì giá càng cao. Chi phí nguyên vật liệu của các xí nghiệp đều khác nhau, nguyên nhân là do sự khác nhau về giá cả và tỷ lệ loại gạo mua vào (số lượng) của các xí nghiệp. Sự khác nhau về giá cả gạo mua vào của các xí nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vùng nguyên liệu, mua của ai, thời điểm mua vào Ngoài ra, tỷ lệ loại gạo mua vào cũng ảnh hưởng rất lớn đối với chi phí nguyên vật liệu. Ví dụ như trường hợp của nhà máy Châu Đốc: năm 2003 lượng gạo chất lượng cao mà nhà máy mua vào là khá cao, trong đó gạo 5 chiếm 20%, gạo 10 chiếm 1,6%, gạo 15 chiếm 8,5% trong tổng lượng gạo mà nhà máy mua vào. Như đã nói trên, gạo càng ít tấm thì giá càng cao, do mua nhiều gạo chất lượng nên chi phí nguyên vật liệu của nhà máy Châu Đốc là khá cao. Chúng ta có bảng tỷ lệ mua vào theo lượng loại gạo chất lượng của các xí nghiệp như sau: Bảng 1: Tình hình thu mua gạo chất lượng cao của các xí nghiệp GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 24 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Gạo 5% 9,2% 6,2% 7,0% 8,2% 20,0% Gạo 10% 2,6% 1,2% 9,2% 2,0% 1,6% Gạo 15% 7,7% 9,7% 2,0% 18,9% 8,5% TỔNG 19,5% 17,1% 18,2% 29,1% 30,1% Để xem ảnh hưởng của giá gạo và tỷ lệ gạo mua vào như thế nào, chúng ta hãy xem xét bảng chi phí nguyên vật liệu (CP NVL) của các xí nghiệp: Bảng 2: Chi phí nguyên vật liệu của các xí nghiệp Đơn vị tính: đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ CP NVL 401.016.352.824 113.290.240.284 178.241.164.192 185.698.388.158 90.469.759.647 Lượng SX (kg) 169.212.046 47.899.589 75.551.053 79.110.833 37.634.585 Đơn vị (đ/kg) 2.370 2.365 2.359 2.347 2.404 Qua bảng 3 chúng ta thấy được rằng tỷ lệ thu mua gạo chất lượng của nhà máy Châu Đốc là cao nhất, chiếm 30,1% trong tổng số gạo nhà máy thu mua, tiếp theo là xí nghiệp 4 với 29,1%, xí nghiệp 1 với 19,5%, xí nghiệp 2 với 17,1%. Như chúng ta đã biết, gạo càng chất lượng thì giá càng cao, do đó xí nghiệp nào mua nhiều gạo thành phẩm chất lượng cao sẽ có chi phí nguyên vật liệu cao hơn. Tuy nhiên ta có ngoại lệ là trường hợp của xí nghiệp 4, mặc dù mua gạo chất lượng cao khá nhiều nhưng chi phí nguyên vật liệu của xí nghiệp 4 lại thấp. Nguyên nhân là do trong năm nay xí nghiệp 4 mua được một khối lượng lớn nguyên vật liệu với giá khá thấp. Trong khi đó do vùng nguyên liệu giá hơi cao và đôi khi mua không đúng lúc nên chi phí nguyên vật liệu của nhà máy Châu Đốc khá cao. GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 25 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän 2.371 2.366 2.361 2.347 2.404 2.300 2.320 2.340 2.360 2.380 2.400 2.420 XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Đồ thị 1: Chi phí nguyên vật liệu đơn vị 2.1.2 Biến phí sản xuất chung: Biến phí sản xuất chung (SXC) bao gồm chi phí nhiên liệu, chi phí bốc xếp, chi phí vận chuyển, chi phí mua dây may bao. Biến phí SXC tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có tỷ lệ mua gạo thành phẩm và tỷ lệ gạo thành phẩm chế biến, nếu xí nghiệp nào mua nhiều gạo thành phẩm sẽ góp phần làm giảm chi phí sản xuất, ngoài ra biến phí SXC còn phụ thuộc vào giá cả nhiên liệu, chi phí bốc xếp . Biến phí SXC đơn vị của các xí nghiệp như sau: 20,2 27,4 18,8 16,4 16,7 0 10 20 30 40 XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Đồ thị 2: Biến phí SXC đơn vị GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 26 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Để hiểu về biến phí SXC đơn vị của các xí nghiệp và nhà máy Châu Đốc, ta lần lượt xét 2 nhân tố sau: ™ Tỷ lệ gạo mua vào và gạo chế biến: Bảng 3: Tỷ lệ chế biến theo từng loại gạo ở các xí nghiệp Chế biến XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Gạo 5% 14% 16% 10% 10% 9% Gạo 10% 19% 26% 20% 16% 17% Gạo 15% 31% 22% 24% 40% 34% TỔNG 64% 64% 55% 66% 60% Khi đối chiếu đồ thị “Biến phí SXC đơn vị” và bảng “Tỷ lệ chế biến theo từng loại gạo” ta thấy không hợp lý lắm, vì qua bảng 3 chúng ta sẽ suy ra rằng biến phí SXC của xí nghiệp 4 là cao nhất, biến phí SXC của xí nghiệp 2 sẽ bằng với xí nghiệp 1 và của xí nghiệp 3 sẽ nhỏ hơn xí nghiệp 4. Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên, biến phí SXC không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ chế biến gạo của các xí nghiệp mà nó còn phụ thuộc vào loại gạo nào mua vào để chế biến ra loại gạo nào. Nếu mua gạo chất lượng để chế biến ra gạo chất lượng thì chi phí sản xuất sẽ thấp hơn so với khi mua gạo kém chất lượng rồi sau đó phải tái chế nhiều lần. Để thấy rõ hơn chúng ta có bảng tỷ lệ giữa lượng gạo mua vào và gạo chế biến như sau: Bảng 4: Tỷ lệ giữa gạo mua và gạo chế biến. XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Gạo 5% 66% 39% 70% 80% 221% Gạo 10% 13% 5% 45% 13% 9% Gạo 15% 25% 43% 8% 47% 25% Mua/Chế biến 30% 27% 33% 44% 50% Dựa vào bảng tỷ lệ gạo mua và gạo chế biến, chúng ta phần nào giải thích được tại sao biến phí SXC đơn vị của các xí nghiệp như vậy. Trong các xí nghiệp thì tỷ lệ mua/chế biến của xí nghiệp 2 là thấp nhất (27%). Điều đó cho chúng ta thấy là để chế biến được 100% gạo 5,10,15 xí nghiệp 2 chỉ mua vào 27% loại gạo trên, còn lại 73% (=100% - 27%) là phải tái chế nhiều lần từ các loại gạo khác, dẫn tới biến phí SXC đơn vị của xí nghiệp 2 cao hơn các xí nghiệp khác. GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 27 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Cũng với cách giải thích tương tự như vậy, xí nghiệp nào có tỷ lệ mua/chế biến càng thấp thì biến phí SXC đơn vị càng cao và ngược lại. Tuy nhiên, ở đây ta có trường hợp của xí nghiệp 4 và nhà máy Châu Đốc. Mặc dù tỷ lệ mua/chế biến của nhà máy cao hơn nhưng biến phí SXC của nhà máy lại lớn hơn xí nghiệp 4, và để thấy rõ hơn nữa chúng ta tiến hành phân tích nhân tố ảnh hưởng tiếp theo ™ Biến phí SXC đơn vị: Như đã nói trên, biến phí SXC không chỉ bị ảnh hưởng của tỷ lệ từng loại gạo mua vào và chế biến mà còn bị ảnh hưởng bởi giá cả của nhiên liệu, phí bốc xếp, phí vận chuyển Bảng 5: Biến phí SXC đơn vị của các xí nghiệp Đơn vị tính: đồng/kg CHỈ TIÊU XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Chi phí nhiên liệu 0,4 1,0 0,7 0,4 0,6 Phí phục vụ sản xuất 0,2 0,1 0,0 0,1 0,2 Phí bốc xếp 18,4 24,4 17,1 15,1 14,7 Phí vận chuyển 0,7 0,9 0,4 0,1 0,5 Phí mua dây may bao 0,5 1,0 0,6 0,6 0,7 Biến phí SXC đơn vị 20,2 27,4 18,8 16,4 16,7 Qua bảng trên, chúng ta có thể hiểu được tại sao biến phí SXC đơn vị của xí nghiệp 2 lại cao nhiều hơn các đơn vị khác đến vậy. Nhân tố biến phí SXC vừa là hệ quả của nhân tố trên vừa là một nhân tố riêng biệt. Là hệ quả khi chúng ta xét đến đơn giá của chi phí nhiên liệu, phí bốc xếp, phí vận chuyển. Để giải thích điều này chúng ta xét đến trường hợp của xí nghiệp 2. Hầu hết các biến phí SXC đơn vị của xí nghiệp 2 đều rất cao và cao hơn xí nghiệp khác khá nhiều. Điều đó chứng tỏ xí nghiệp 2 phải tái chế gạo nguyên liệu nhiều lần nên tốn nhiều nhiên liệu hơn, phải bốc xếp và vận chuyển nhiều hơn. Do tái chế nên sản lượng không thay đổi nhiều trong khi đó chi phí lại tăng, nên khi qui ra 1 đơn vị sản phẩm (kg) sẽ tốn nhiều chi phí. Còn về các biến phí sản xuất khác, đối với phí phục vụ sản xuất thì xí nghiệp 2 cũng không cao lắm nhưng đối với phí mua dây may bao thì xí nghiệp 2 lại là xí nghiệp có chi phí này cao nhất. Còn về trường hợp của xí nghiệp 4 và nhà máy Châu Đốc. Mặc dù tái chế ít hơn xí nghiệp 4 nhưng chi phí của nhà máy Châu Đốc lại cao hơn, nguyên nhân là GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 28 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän do đơn giá các biến phí này của nhà máy cao hơn hoặc do xí nghiệp 4 quản lí chi phí tốt hơn. 2.1.3 Biến phí bán hàng: Biến phí bán hàng bao gồm chi phí bao bì, chi phí bảo hiểm, bốc xếp, vận chuyển bán hàng, chi phí hoa hồng - ủy thác – giao nhận .. Chi phí bán hàng có tính chất phức tạp, một phần phát sinh ở các xí nghiệp (như bán tại chỗ), một phần phát sinh ở các xí nghiệp mà công ty chi dùm, (ví dụ như công ty xuất bao bì bán hàng cho các xí nghiệp và chịu các chi phí bán hàng khác như bảo hiểm, bão lãnh) và một phần phát sinh do việc bán hàng của công ty. Ta có sơ đồ như sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ chi phí bán hàng Chi phí bán hàng của công ty Chi phí bán hàng xí nghiệp phát sinh Tổng chi phí bán hàng của xí nghiệp Biến phí Định phí Chi phí bán hàng của xí nghiệp Tổng chi phí bán hàng công ty chi GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 29 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Bảng 6: Biến phí bán hàng của các xí nghiệp Đơn vị tính: đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ - Công ty chi dùm 14.987.347.306 5.258.982.300 5.719.582.420 5.942.505.977 3.457.192.133 - Xí nghiệp chi 1.139.308.515 468.759.350 436.651.720 358.023.115 125.614.850 Lượng tiêu thụ (kg) 119.284.123 41.856.179 45.522.090 47.296.336 27.515.752 TỔNG 16.126.655.821 5.727.741.650 6.156.234.140 6.300.529.092 3.582.806.983  Đơn vị (đ/kg) 135 137 135 133 130 2.2 Chi phí bất biến: Chi phí bất biến của xí nghiệp bao gồm: chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT), định phí SXC, định phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp (CP QLDN). 2.2.1 Chi phí nhân công trực tiếp: Bảng 7: Chi phí nhân công trực tiếp ở các xí nghiệp. Đơn vị tính: đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ CP NCTT 4.306.719.384 1.705.329.701 1.647.800.641 2.252.022.277 736.803.939 Lượng SX (kg) 169.212.046 47.899.589 75.551.053 79.110.833 37.634.585  Đơn vị (đ/kg) 25,5 35,6 21,8 28,5 19,6 Để thấy rõ sự khác nhau giữa CPNCTT của các xí nghiệp chúng ta xem bảng sau: Bảng 8 : Chi tiết chi phí NCTT đơn vị ở các xí nghiệp Đơn vị tính: đồng/kg XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Lương + khoản trích 24,2 34,1 21,0 27,2 18,7 Ăn giữa ca 1,3 1,5 0,8 1,3 0,9 TỔNG 25,5 35,6 21,8 28,5 19,6 Bảng số liệu cho thấy chi phí NCTT đơn vị của xí nghiệp 2 rất cao, nguyên nhân do xí nghiệp 2 phải tái chế nhiều lần hơn, công nhân phải làm với khối lượng công việc lớn nên thời gian làm việc tăng dẫn đến chi phí NCTT đơn vị tăng. GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 30 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Ngoài ra, bên cạnh xí nghiệp 2 chúng ta thấy chi phí NCTT của xí nghiệp 4 cũng khá cao. Trái với xí nghiệp 2 phải tái chế nhiều thì xí nghiệp 4 lại hoàn toàn ngược lại. Tuy vậy, chi phí này của xí nghiệp 4 vẫn cao, có thể do 1 trong 2 nguyên nhân sau: thứ nhất, đơn giá các chi phí này ở xí nghiệp 4 cao; thứ hai, do khối lượng công việc không đều, cụ thể như khi lượng sản xuất ít thì chi phí lương không đổi nhưng khi lượng sản xuất nhiều, công nhân phải làm thêm giờ thì chi phí này lại tăng (do lương được trả theo thời gian). Còn trường hợp của đơn vị có chi phí NCTT thấp nhất - nhà máy Châu Đốc, ta thấy các khoản chi phí của nhà máy đều thấp, nguyên nhân do nhà máy khai thác tốt công suất chế biến của mình nên công nhân không phải làm thêm giờ nhiều. 2.2.2 Định phí SXC: Định phí SXC bao gồm lương quản lí phân xưởng, chi phí mua vật tư sữa chữa, chi phí khấu hao, chi phí điện, nước, chi phí thuê kho Bảng 9: Định phí SXC của các xí nghiệp XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Định phí SXC 6.748.618.689 2.484.183.135 3.104.269.791 3.502.267.524 1.108.348.920 Lượng SX (kg) 169.212.046 47.899.589 75.551.053 79.110.833 37.634.585  Đơn vị (đ/kg) 39,9 51,9 41,1 44,3 29,5 Giống như chi phí NCTT, xí nghiệp có định phí SXC đơn vị cao nhất vẫn là xí nghiệp 2 và nhà máy Châu Đốc vẫn là đơn vị có định phí SXC đơn vị thấp nhất. Bảng 10: Chi tiết định phí SXC đơn vị tính trên lượng sản xuất. Đơn vị tính: đồng/kg XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Lương + trích 2,4 5,9 3,4 3,4 2,8 Ăn giữa ca 0,3 0,8 0,5 0,6 0,4 Khấu hao TSCĐ 11,0 12,5 7,0 10,3 2,8 Vật tư sữa chữa 0,3 0,6 0,1 0,2 0,3 Mua sắm sữa chữa-thiết bị 2,4 4,5 1,4 3,0 2,1 Điện + nước 17,2 19,9 19,0 19,5 15,4 Điện thoại 0,9 1,8 1,0 0,7 1,0 Hủy bao bì 1,1 1,5 0,5 0,6 0,4 CP khác 4,3 4,4 8,2 6,0 4,3 GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 31 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän TỔNG 39,9 51,9 41,1 44,3 29,5 Từ bảng chi tiết trên, chúng ta thấy hầu hết các chi phí của xí nghiệp 2 và xí nghiệp 4 khá cao, điển hình là lương quản lí phân xưởng và chi phí điện nước. Trong mỗi kg gạo thì tổng hai chi phí này của xí nghiệp 2 là 25,8đ; của xí nghiệp 4 là 22,9đ trong khi các xí nghiệp 1, 3 và nhà máy Châu Đốc lần lượt là 19,6; 24,9 và 18,2đ. Cũng giống như định phí CNTT, nguyên nhân làm định phí SXC đơn vị của các xí nghiệp cao chủ yếu như sau: - Lượng thành phẩm thu hồi ở xí nghiệp 2 thấp: mặc dù tỷ lệ mua vào gấp 1,7 lần nhà máy Châu Đốc nhưng tỷ lệ thu hồi thành phẩm chỉ gấp 1,3 lần, nguyên nhân do xí nghiệp 2 mua nhiều gạo nguyên liệu nên tỷ lệ thu hồi thành phẩm không cao, dẫn đến tỷ lệ phụ phẩm và hao hụt nhiều, do đó chi phí trên 1 kg gạo của xí nghiệp cao. - Do phải tái chế nhiều lần (xí nghiệp 2) và do không khai thác tốt công suất (xí nghiệp 4) nên các chi phí như: điện, nước, lương công nhân, lương quản lí phân xưởng, tiền ăn giữa ca đều tăng do tăng thời gian làm thêm và làm ngoài giờ. 2.2.3 Định phí bán hàng: Định phí bán hàng bao gồm: chi phí thuê kho, chi phí tiếp khách và các chi phí bán hàng khác. Bảng 11: Định phí bán hàng của các xí nghiệp. Đơn vị tính: đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Định phí bán hàng 817.446.275 286.837.651 311.959.899 324.118.690 188.563.645 2.2.4 Chi phí quản lí: Chi phí quản lí đối với các xí nghiệp được xem là định phí gián tiếp (tức là những định phí cố định, không gắn với bất kì một bộ phận riêng biệt nào và chúng phát sinh do sự tồn tại của nhiều bộ phận). Chi phí quản lí gồm những chi phí phát sinh ở văn phòng công ty và các phòng ban khác. Do lợi nhuận của các cửa hàng thấp nên chi phí quản lí không phân bổ cho cửa hàng mà được phân bổ cho các xí nghiệp và công ty dựa trên sản lượng tiêu thụ. Ta có công thức tính như sau: CPQL phân bổ cho xí nghiệp = CPQL đơn vị ° lượng gạo xí nghiệp tiêu thụ. Tổng CPQL 6.679.187.201 Trong đó: CPQL đơn vị = Tổng lượng tiêu thụ = 373.424.610 = 18 GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 32 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Và sau đây là bảng phân bổ chi phí quản lí cho các xí nghiệp: Bảng 12: Phân bổ chi phí quản lí cho các xí nghiệp. Đơn vị tính: đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ  CPQL đơn vị (đ/kg) 18 18 18 18 18 Lượng XN tiêu thụ (kg) 119.284.123 41.856.179 45.522.090 47.296.336 27.515.752  CPQL phân bổ 2.133.552.439 748.652.466 814.222.075 845.956.784 492.155.187 2.3 Tổng hợp chi phí năm 2003: Ở phần này chi phí sẽ được trình bày theo 2 dạng: - Theo lượng sản xuất: mục đích là tập hợp các chi phí phát sinh năm 2003. - Theo lượng tiêu thụ: nhằm tập hợp chi phí để tính hiệu quả kinh doanh. Bảng 13: Tổng hợp chi phí theo lượng sản xuất Đơn vị tính: đồng LOẠI CHI PHÍ XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ BIẾN PHÍ - CP NVL 401.168.000.381 113.350.499.655 178.390.288.565 185.702.327.525 90.472.030.149 Đơn vị (đ/kg) 2.371 2.366 2.361 2.347 2.404 - CP SXC 3.424.113.457 1.312.253.711 1.421.379.505 1.293.808.090 627.237.139 Đơn vị (đ/kg) 20 27 19 16 17 - CPBH 16.126.655.821 5.727.725.103 6.156.225.363 6.300.534.104 3.582.798.552 Đơn vị (đ/kg) 135 137 135 133 130  Đơn vị (đ/kg) 2.526 2.531 2.515 2.497 2.551 ĐỊNH PHÍ - CP NCTT 4.306.719.384 1.705.329.701 1.647.800.641 2.252.022.277 736.803.939 - CP SXC 6.748.618.689 2.484.183.135 3.104.269.791 3.502.267.524 1.108.348.920 - CPBH 817.446.275 286.837.651 311.959.899 324.118.690 188.563.645 - CPQL 2.133.552.439 748.652.466 814.222.075 845.956.784 492.155.187 Tổng định phí 14.006.336.788 5.225.002.953 5.878.252.406 6.924.365.275 2.525.871.690 GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 33 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Bảng 14: Tổng hợp chi phí theo lượng tiêu thụ: Đơn vị tính: đồng LOẠI CHI PHÍ XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ BIẾN PHÍ - CP NVL 282.798.856.419 99.049.259.134 107.486.242.067 111.021.959.263 66.146.762.200 - SXC 2.413.790.155 1.146.688.883 856.429.701 773.501.932 458.591.521 - CPBH 16.126.655.821 5.727.725.103 6.156.225.363 6.300.534.104 3.582.798.552 Tổng biến phí 301.339.302.395 105.923.673.121 114.498.897.131 118.095.995.299 70.188.152.273 ĐỊNH PHÍ - CP NCTT 4.306.719.384 1.705.329.701 1.647.800.641 2.252.022.277 736.803.939 - SXC 6.748.618.689 2.484.183.135 3.104.269.791 3.502.267.524 1.108.348.920 - CPBH 817.446.275 286.837.651 311.959.899 324.118.690 188.563.645 - CPQL 2.133.552.439 748.652.466 814.222.075 845.956.784 492.155.187 Tổng định phí 14.006.336.788 5.225.002.953 5.878.252.406 6.924.365.275 2.525.871.690 GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 34 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän 3. Báo cáo thu nhập GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 35 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän 4. theo SDĐP của Xí nghiệp năm 2003: Bảng 15: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng xí nghiệp trong năm 2003 Đơn vị tính: 1.000đ XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Chỉ tiêu Tổng Đơn vị % Tổng Đơn vị % Tổng % Tổng Đơn vị % Tổng Đơn vị % DT 317.415.051 2,661 100,0% 111.379.292 2,661 100,0% 121.134.281 2,661 100,0% 125.855.550 2,661 100,0% 73.219.416 2,661 100,0% CPKB 301.339.302 2,526 94,9% 105.923.673 2,531 95,1% 114.498.897 2,515 94,5% 118.095.995 2,497 93,8% 70.188.152 2,551 95,9% SDĐP 16.075.749 0,135 5,1% 5.455.619 0,130 4,9% 6.635.384 0,146 5,5% 7.759.555 0,164 6,2% 3.031.264 0,110 4,1% CPBB 14.006.337 0,117 4,4% 5.225.003 0,125 4,7% 5.878.252 0,129 4,9% 6.924.365 0,146 5,5% 2.525.872 0,092 3,4% LN 2.069.412 0,017 0,7% 230.616 0,006 0,2% 757.132 0,017 0,6% 835.190 0,018 0,7% 505.392 0,018 0,7% Qua bảng cáo cáo thu nhập trên ta thấy được xí nghiệp 1 là xí nghiệp có doanh thu lớn nhất, chí phí khả biến, chi phí bất biến lớn nhất đồng thời cũng là xí nghiệp có lợi nhuận biểu hiện bằng số tuyệt đối lớn nhất. Nhưng, liệu xí nghiệp 1 có phải là xí nghiệp hoạt động có hiệu quả nhất không, và các xí nghiệp khác, đặc biệt là xí nghiệp 2, 5 có phải là những xí nghiệp kém hiệu quả nhất không ? Và tại sao nhà máy Châu Đốc có doanh thu thấp hơn xí nghiệp 2 nhưng lại có lợi nhuận cao hơn ? Và những chi phí khả biến, bất biến, SDĐP đóng vai trò như thế nào trong kết quả hoạt động của xí nghiệp ? Để trả lời cho những câu hỏi đó ta tiến hành phân tích như sau. GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 36 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 37 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän 5. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C.V.P: 4.1 SDĐP: Bảng 16: Chi tiết báo cáo thu nhập của từng xí nghiệp năm 2003 Đơn vị tính: đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Doanh thu 2.661,0 2.661,0 2.661,0 2.661,0 2.661,0 Chi phí khả biến 2.526,2 2.530,7 2.515,2 2.496,9 2.550,8 Số dư đảm phí 134,8 130,3 145,8 164,1 110,2 Chi phí bất biến 117,4 124,8 129,1 146,4 91,8 Lợi nhuận 17,3 5,5 16,6 17,7 18,4 Qua bảng báo cáo chi tiết trên ta thấy được rằng các xí nghiệp đều có SDĐP khác nhau, trong đó xí nghiệp 4 là xí nghiệp có SDĐP lớn nhất. Để thấy rõ hơn ta nhìn vào đồ thị sau: 134,8 130,3 145,8 164,1 110,2 0 50 100 150 200 XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Đồ thị 3: Số dư đảm phí đơn vị Như phần lý thuyết đã trình bày, SDĐP đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và chi phí khả biến, SDĐP được dùng trước hết là bù đắp định phí và sau đó còn lại là lợi nhuận. Đồ thị cho ta thấy rằng xí nghiệp 4 là xí nghiệp có SDĐP đơn vị lớn nhất: 164,1đ, bao gồm 146,4đ bù đắp định phí và 17,7đ lợi nhuận. Khi vượt qua điểm hòa GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 39 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän vốn (tức đã bù đắp hết định phí), cứ 1kg gạo xí nghiệp 4 bán thêm sẽ được lợi nhuận là 164,1đ tức bằng toàn bộ SDĐP đơn vị. Trong khi đó nếu vượt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận trên 1kg gạo của xí nghiệp 1 là 134,8đ, xí nghiệp 2 là 130,3đ, xí nghiệp 3 là 145,8đ và cuối cùng là nhà máy Châu Đốc chỉ có 110,2đ. Với cách tính như vậy, chúng ta có thể tính nhanh lợi nhuận tăng thêm bằng cách lấy SDĐP đơn vị nhân với lượng tiêu thụ vượt qua điểm hòa vốn. Công thức này thể hiện rõ mối quan hệ giữa SDĐP và lợi nhuận. Có thể nói SDĐP tỷ lệ thuận với lợi nhuận, do đó xí nghiệp nào có SDĐP càng lớn thì khi vượt qua hòa vốn lợi nhuận tăng thêm càng nhiều. Để thấy rõ hơn mối quan hệ giữa SDĐP và lợi nhuận, chúng ta tham khảo bảng các trường hợp sau: Bảng 17: Quan hệ giữa SDĐP và lượng tiêu thụ. Đơn vị tính: đồng LỢI NHUẬN TĂNG THÊM XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ SDĐP đơn vị 135 130 146 164 110 Lượng vượt hòa vốn 1 kg 135 130 146 164 110 1.000 kg 135.000 130.000 146.000 164.000 110.000 10.000 kg 1.350.000 1.300.000 1.460.000 1.640.000 1.100.000 100.000 kg 13.500.000 13.000.000 14.600.000 16.400.000 11.000.000 1.000.000 kg 135.000.000 130.000.000 146.000.000 164.000.000 110.000.000 Qua ví dụ trên chúng ta thấy rõ được mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận, nếu tiêu thụ vượt qua điểm hòa vốn càng nhiều sản phẩm thì xí nghiệp nào có SDĐP càng lớn thì lợi nhuận tăng thêm càng nhiều. Cùng một lượng vượt hòa vốn như nhau thì lợi nhuận của xí nghiệp 4 tăng thêm là nhiều nhất do SDĐP lớn nhất và lợi nhuận của nhà máy Châu Đốc là nhỏ nhất do SDĐP thấp nhất. Và qua khái niệm SDĐP, chúng ta cũng có thể tính được độ chênh lệch lợi nhuận của các xí nghiệp khi đã vượt qua điểm hòa vốn bằng cách lấy cùng một lượng tiêu thụ tăng thêm của các xí nghiệp nhân với độ lệch của SDĐP. Ví dụ: Khi cùng tăng lượng tiêu thụ của xí nghiệp 4 và nhà máy Châu Đốc thêm 10.000kg gạo thì lợi nhuận của xí nghiệp 4 sẽ lớn hơn nhà máy Châu Đốc là đ. 000.540000.10)110164( =×− GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 40 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Điều này cũng có ý nghĩa đối với các nhà quản trị trong việc quyết định sẽ xuất bán thành phẩm của xí nghiệp nào nếu số lượng lớn để được nhiều lợi nhuận hơn. Tuy nhiên quyết định này chỉ đúng khi các yếu tố khác không thay đổi như giá bán ra sao, chi phí bán hàng như thế nào, địa điểm giao hàng có thuận lợi không nên nó chỉ có ý nghĩa tham khảo. Và một điều nữa, chỉ qua khái niệm SDĐP mà kết luận nghỉ kinh doanh một đơn vị nào đó do lợi nhuận thấp là hơi vội vàng. Do đó, để có quyết định đúng đắn thì ngoài khái niệm này các nhà quản trị luôn kết hợp sử dụng với các khái niệm khác mà chúng ta sẽ gặp ở các phần sau. 4.2 Tỷ lệ SDĐP: Bảng 18: Tỷ lệ SDĐP của các xí nghiệp Đơn vị tính: Tỷ đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ TỔNG % TỔNG % TỔNG % TỔNG % TỔNG % Doanh thu 317,4 100,0% 111,4 100,0% 121,1 100,0% 125,9 100,0% 73,2 100,0% Chi phí khả biến 301,3 94,9% 105,9 95,1% 114,5 94,5% 118,1 93,8% 70,2 95,9% Số dư đảm phí 16,1 5,1% 5,5 4,9% 6,6 5,5% 7,8 6,2% 3,0 4,1% Chi phí bất biến 14,0 5,2 5,9 6,9 2,5 Lợi nhuận 2,1 0,2 0,8 0,8 0,5 5,1% 4,9% 5,5% 6,2% 4,1% 0% 2% 4% 6% 8% 10% XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Đồ thị 4: Tỷ lệ số dư đảm phí GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 41 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Qua đồ thị trên ta thấy vẫn không có gì thay đổi, vẫn xí nghiệp 4 là xí nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn nhất nguyên nhân là do chi phí khả biến của xí nghiệp 4 thấp nhất. Ngược lại, do chi phí khả biến lớn nhất nên tỷ lệ SDĐP của nhà máy Châu Đốc nhỏ nhất. Ý nghĩa của tỷ lệ SDĐP, cụ thể như của nhà máy Châu Đốc, là: cứ 100% doanh thu thì có 6,2% là SDĐP (tức định phí và lợi nhuận) hoặc cứ 100đ doanh thu thì có 6,2đ lợi nhuận và định phí. Nếu vượt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận của xí nghiệp 4 là 6,2đ, trong khi đó lợi nhuận của các xí nghiệp khác thấp hơn khá nhiều và thấp nhất là nhà máy Châu Đốc với 4,1đ. Và khi doanh thu sau hòa vốn tăng 1.000đ thì lợi nhuận của xí nghiệp 4 sẽ là 62đ (= 1.000đ x 6,2%). Với cách tính tương tự như vậy chúng ta có thể tính nhanh lợi nhuận của các xí nghiệp khác bằng cách lấy lượng doanh thu tăng thêm nhân với tỷ lệ SDĐP. Đế thấy rõ mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận qua khái niệm tỷ lệ SDĐP, chúng ta giả sử trường hợp năm 2004 Công ty có kế hoạch tăng thêm doanh thu của xí nghiệp 4 10.000.000.000đ. Khi đó nhà quản trị sẽ dự đoán được SDĐP tăng thêm là: 10.000.000.000 x 6,2 % = 620.000.000đ và lợi nhuận cũng sẽ tăng thêm 620.000.000đ (giả sử các chi phí bất biến khác không đổi). Chúng ta kiểm tra lợi nhuận này với báo cáo thu nhập sau: Bảng 19: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của xí nghiệp 4 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2003 % Năm 2004 Chênh lệch Doanh thu 125,86 100,0% 135,86 10,00 Chi phí khả biến 118,10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1110.pdf
Tài liệu liên quan