Luận án Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ C3, C4, IL-6 và hsCRP huyết thanh ở bệnh nhân có hội chứng mạch vành cấp - Nguyễn Thị Thanh Thúy

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ

Danh mục các sơ đồ

Danh mục các hình

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN. 3

1.1. Dịch tễ học của hội chứng mạch vành cấp . 3

1.2. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng mạch vành cấp và vai trò của các

yếu tố miễn dịch trong cơ chế bệnh sinh của hội chứng mạch vành cấp . 4

1.3. Lâm sàng và chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp . 28

1.4. Sự thay đổi của các yếu tố gây viêm và các cytokin trong

hội chứng mạch vành cấp. 31

1.5. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 38

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 41

2.1. Đối tượng nghiên cứu. 41

2.2. Phương pháp nghiên cứu. 44

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 56

3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu . 56

3.2 Nồng độ các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu được xác định trên

nhóm bệnh và nhóm chứng. 613.3 Khảo sát liên quan giữa nồng độ các yếu tố C3, C4, IL-6, hsCRP

trong hội chứng mạch vành cấp với một số yếu tố nguy cơ và

tình trạng bệnh lý . 63

3.4 Khảo sát tương quan giữa các yếu tố trong hội chứng mạch vành cấp . 78

3.5 Sự thay đổi nồng độ các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu trước và

sau điều trị. 81

3.6 Sự thay đổi nồng độ các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu trước và

sau điều trị theo các phương pháp điều trị khác nhau. 82

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN . 87

4.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu . 87

4.2 Sự thay đổi nồng độ các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu trong

hội chứng mạch vành cấp. 92

4.3 Khảo sát mối liên quan giữa sự thay đổi nồng độ các yếu tố miễn dịch

không đặc hiệu trong hội chứng mạch vành cấp với một số yếu tố. 106

4.4 Mối tương quan giữa các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu . 110

4.5 Sự thay đổi nồng độ các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu sau điều trị 112

KẾT LUẬN. 119

KIẾN NGHỊ . 120

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf170 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ C3, C4, IL-6 và hsCRP huyết thanh ở bệnh nhân có hội chứng mạch vành cấp - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3, C4 theo yếu tố tăng huyết áp Nhóm Yếu tố Không THA Có THA p TB ± SD TB ± SD Trước điều trị (n = 28) (n = 72) C3 (mg/dl) 131,37 ± 27,29 129,92 ± 26,24 0,8 C4 (mg/dl) 28,86 ± 7,73 32,4 ± 9,33 0,07 Sau điều trị (n = 9) (n = 28) C3 (mg/dl) 136,9 ± 19,64 131,39 ± 23,39 0,5 C4 (mg/dl) 30,68 ± 9,28 32,19 ± 7,45 0,6 Nhận xét: Nồng độ trung bình các yếu tố C3, C4 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh nhân có THA và không THA với p>0,05. 67 Bảng 3.15. Nồng độ trung vị các yếu tố khác theo tăng huyết áp Nhóm Yếu tố Không THA Có THA p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 28 ) (n = 72 ) hs CRP (mg/l) 8,4 [3,25; 25,05] 7,6 [2,35; 37,65] 0,89 hsTroponinT(ng/L) 1571 [482,45; 4339] 579,45 [206,5; 1398] 0,009 NT-ProBNP(pg/ml) 1331 [332,8; 2927] 1274 [540,1; 3717] 0,67 Sau điều trị (n = 9) (n = 28) hs CRP (mg/l) 1,3 [1; 3,5] 1,25 [0,55; 3,45] 0,73 hsTroponinT(ng/L) 10,8 [7,31; 12,03] 10,34 [7,45; 15,37] 0,69 NT-ProBNP(pg/ml) 218,6 [118,6; 257,5] 130,05 [51,8; 305,45] 0,62 Nhận xét: Nồng độ trung vị hsTroponin T trước điều trị trong nhóm không THA cao hơn nhóm THA, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Trước và sau điều trị, nồng độ trung vị các yếu tố khác không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa nhóm không THA và có THA với p>0,05. 3.3.4. Sự thay đổi nồng độ các yếu tố theo tình trạng rối loạn lipid máu Bảng 3.16. Nồng độ trung vị IL-6 theo tình trạng rối loạn lipid máu Nhóm Yếu tố Không RLLM Có RLLM p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 73 ) (n = 27) IL-6 (pg/ml) 13,69 [6,85; 40,78] 14,46 [5,11; 46,87] 0,46 Sau điều trị (n = 26) (n = 11) IL-6 (pg/ml) 4,12 [3,19; 6,16] 2,89 [1,92; 9,29] 0,22 Nhận xét: Nồng độ trung vị IL-6 khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm có RLLM và không RLLM với p>0,05. 68 Bảng 3.17. Nồng độ trung bình C3, C4 theo tình trạng rối loạn lipid máu Nhóm Yếu tố Không RLLM Có RLLM p TB ± SD TB ± SD Trƣớc điều trị (n = 73) (n = 27) C3 (mg/dl) 128,67 ± 27,37 134,8 ± 23,49 0,3 C4 (mg/dl) 31,86 ± 9,6 30,2 ± 7,21 0,42 Sau điều trị (n = 26) (n = 11) C3 (mg/dl) 132,09 ± 25,34 134,26 ± 14,07 0,79 C4 (mg/dl) 32,96 ± 8,69 29,12 ± 4,45 0,08 Nhận xét: Nồng độ trung bình của các yếu tố C3, C4 giữa hai nhóm không RLLM và có RLLM khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.18. Nồng độ trung vị các yếu tố khác theo rối loạn lipid máu Nhóm Yếu tố Không RLLM Có RLLM Trị số p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 73 ) (n = 27) hs CRP (mg/l) 8,5 [3,3; 34,2] 6,2 [2,1; 20] 0,27 hsTroponinT(ng/L) 647,7 [242,4; 2396] 606,4 [128,2; 1787] 0,48 NT-ProBNP(pg/ml) 1304 [684,6; 3436] 1206 [328,2; 2951] 0,15 Sau điều trị (n = 26) (n = 11) hs CRP (mg/l) 1,3 [0,9; 4,2] 1 [0,3; 2,7] 0,17 hsTroponinT(ng/L) 11,57 [8,04; 14,6] 9,68 [6,53; 15,07] 0,29 NT-ProBNP(pg/ml) 194,5 [97,39; 272,8] 118,6 [41,74; 509,2] 0,44 Nhận xét: Trước và sau điều trị nồng độ trung vị của các yếu tố hsCRP, hsTroponin T, NT-ProBNP giữa hai nhóm không RLLM và có RLLM khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 69 3.3.5. Sự thay đổi nồng độ các yếu tố theo tiền sử hút thuốc lá Bảng 3.19. Nồng độ trung vị IL-6 theo tiền sử hút thuốc lá Nhóm Yếu tố Không hút thuốc lá Có hút thuốc lá p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 72 ) (n = 28 ) IL-6 (pg/ml) 15,1 [6,75; 41,5] 11,71 [5,58; 50,22] 0,57 Sau điều trị (n = 28) (n = 9) IL-6 (pg/ml) 4,04 [2,75; 6,47] 3,99 [3,06; 5,18] 0,75 Nhận xét: Nồng độ trung vị IL-6 giữa hai nhóm không hút thuốc lá và có hút thuốc lá không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p>0,05. Bảng 3.20. Nồng độ trung bình C3, C4 theo tiền sử hút thuốc lá Nhóm Yếu tố Không hút thuốc lá Có hút thuốc lá p TB ± SD TB ± SD Trƣớc điều trị (n = 72) (n = 28) C3 (mg/dl) 133,42 ± 27,13 122,35 ± 22,99 0,06 C4 (mg/dl) 32,7 ± 9,52 28,07 ± 6,6 0,007 Sau điều trị (n = 28) (n = 9) C3 (mg/dl) 133,26 ± 21,18 131,1 ± 27,2 0,8 C4 (mg/dl) 33,2 ± 7,98 27,5 ± 5,72 0,06 Nhận xét: Trước điều trị, nồng độ trung bình C4 trong nhóm không hút thuốc lá cao hơn nhóm có hút thuốc lá, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Các yếu tố khác không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm không hút thuốc lá và có hút thuốc lá cả ở hai thời điểm trước điều trị và sau điều trị với p>0,05. 70 Bảng 3.21. Nồng độ trung vị các yếu tố khác theo tiền sử hút thuốc lá Nhóm Yếu tố Không hút thuốc lá Có hút thuốc lá p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 72 ) (n = 28 ) hs CRP (mg/l) 6,6 [2,35; 25,05] 9,1 [3,55; 41,5] 0,41 hsTroponinT(ng/L) 554,95 [213,15; 1905] 998,5 [331,5; 2471] 0,35 NT-ProBNP(pg/ml) 1359,5 [568,9; 4103,5] 1153 [252,7; 2516] 0,19 Sau điều trị (n = 28) (n = 9) hs CRP (mg/l) 1,45 [0,9; 4,85] 1,1 [0,4; 1,3] 0,15 hsTroponinT(ng/L) 11,02 [7,09; 14,83] 10,07 [8,04; 12,03] 0,66 NT-ProBNP(pg/ml) 194,5 [100,39; 268] 63,11 [49,2; 448] 0,59 Nhận xét: Trước và sau điều trị, nồng độ trung vị các yếu tố hsCRP, hsTroponinT, NT-ProBNP giữa hai nhóm không hút thuốc và có hút thuốc lá không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 3.3.6. Sự thay đổi nồng độ các yếu tố theo bệnh đái tháo đƣờng Bảng 3.22. Nồng độ trung vị IL-6 theo bệnh đái tháo đường Nhóm Yếu tố Không ĐTĐ Có ĐTĐ p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 68 ) (n = 32 ) IL-6 (pg/ml) 16,35 [6,07; 44,55] 11,11 [6,47; 37,49] 0,55 Sau điều trị (n = 30) (n = 7) IL-6 (pg/ml) 4,12 [2,61; 6,66] 3,74 [2,89; 4,65] 0,47 Nhận xét: Trước và sau điều trị, nồng độ trung vị IL-6 ở nhóm bệnh nhân không bị ĐTĐ cao hơn nhóm bệnh nhân ĐTĐ, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 71 Bảng 3.23. Nồng độ trung bình C3, C4 theo bệnh lý đái tháo đường Nhóm Yếu tố Không ĐTĐ Có ĐTĐ p TB ± SD TB ± SD Trƣớc điều trị (n = 68) (n = 32) C3 (mg/dl) 129,93 ± 24,9 131,15 ± 29,75 0,83 C4 (mg/dl) 31,01 ± 8,89 32,25 ± 9,35 0,52 Sau điều trị (n = 30) (n = 7) C3 (mg/dl) 133,89 ± 22,28 127,78 ± 24,02 0,52 C4 (mg/dl) 30,77 ± 6,89 36,33 ± 10,43 0,09 Nhận xét: Nồng độ trung bình của các yếu tố C3, C4 giữa hai nhóm bệnh nhân có ĐTĐ và không ĐTĐ khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.24. Nồng độ trung vị các yếu tố khác theo bệnh lý đái tháo đường Nhóm Yếu tố Không ĐTĐ Có ĐTĐ p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 68 ) (n = 32 ) hs CRP (mg/l) 8,6 [2,35; 39,16] 6,6 [3,35; 20,2] 0,44 hsTroponinT(ng/L) 998,5 [283,6; 2806,5] 387,6 [111,2; 1110] 0,003 NT-ProBNP (pg/ml) 1229 [505,25; 2927] 1361,5 [564,9; 4737] 0,59 Sau điều trị (n = 30) (n = 7) hs CRP (mg/l) 1,3 [0,6; 2,7] 1,2 [0,8; 6,1] 0,67 hsTroponinT (ng/L) 10,57 [8,04; 14,6] 10,34 [6,28; 15,68] 0,63 NT-ProBNP (pg/ml) 194,5 [63,11; 296] 103,4 [50,75; 272,8] 0,39 Nhận xét: Trước điều trị, nồng độ trung vị hsTroponin T trên nhóm bệnh nhân không ĐTĐ cao hơn nhóm bệnh nhân có ĐTĐ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Các yếu tố khác, nồng độ trung vị không có sự 72 khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh nhân không ĐTĐ và có ĐTĐ trước điều trị và sau điều trị với p>0,05. 3.3.7. Sự thay đổi nồng độ các yếu tố theo số nhánh động mạch vành hẹp Bảng 3.25: Nồng độ trung vị IL-6 theo kết quả chụp động mạch vành Nhóm Yếu tố Hẹp một nhánh ĐMV Hẹp nhiều nhánh ĐMV p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] (n = 13 ) (n = 64 ) IL-6 (pg/ml) 38,38 [4,97; 72,09] 10,73 [6,08; 27,73] 0,49 Nhận xét: Nồng độ trung vị IL-6 khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 giữa nhóm bệnh nhân hẹp một nhánh và hẹp nhiều nhánh. Bảng 3.26. Nồng độ trung bình C3, C4 theo kết quả chụp động mạch vành Nhóm Yếu tố Hẹp một nhánh Hẹp nhiều nhánh p TB ± SD TB ± SD (n = 13) (n = 64) C3 (mg/dl) 125,13 ± 30,93 132,19 ± 25,83 0,38 C4 (mg/dl) 29,17 ± 8,46 32,07 ± 9,45 0,31 Nhận xét: Nồng độ trung bình C3, C4 khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh nhân hẹp một nhánh và nhiều nhánh ĐMV với p>0,05. 73 Bảng 3.27. Nồng độ trung vị các yếu tố khác theo kết quả chụp động mạch vành Nhóm Yếu tố Hẹp một nhánh ĐMV Hẹp nhiều nhánh ĐMV p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] (n = 13 ) (n = 64 ) hs CRP (mg/l) 4,3 [2,1; 57,5] 7,05 [2,35; 22,3] 0,89 hsTroponinT(ng/L) 2023 [1233; 2546] 582,4 [211,8; 1516,5] 0,02 NT-ProBNP(pg/ml) 2730 [569,3; 3877] 1044,5 [393; 2222] 0,18 Nhận xét: Nồng độ trung vị của hsTroponin T khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 giữa nhóm hẹp một nhánh và hẹp nhiều nhánh ĐMV. Các yếu tố khác giữa hai nhóm hẹp một nhánh và nhiều nhánh khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 3.3.8. Sự thay đổi nồng độ của các yếu tố C3, C4, Il-6, hsCRP và các yếu tố khác giữa các nhóm bệnh trong hội chứng mạch vành cấp 3.3.8.1. Sự khác biệt nồng độ các yếu tố giữa nhóm nhồi máu cơ tim ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định Bảng 3.28. Nồng độ trung vị IL-6 giữa nhồi máu cơ tim ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định Nhóm Yếu tố NMCT ST chênh lên ĐTNKOĐ p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 32) (n = 9) IL-6 (pg/ml) 14,27 [5,48;68,67] 10,21 [6,66; 12,04] 0,32 Sau điều trị (n = 15) (n = 4) IL-6 (pg/ml) 3,13 [1,93; 4,15] 7,19 [4,19; 11,3] 0,07 Nhận xét: Nồng độ trung vị của IL-6 khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh NMCT ST chênh lên và ĐTNKOĐ với p>0,05. 74 Bảng 3.29. Nồng độ trung bình C3, C4 giữa nhồi máu cơ tim ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định Nhóm Yếu tố NMCT ST chênh lên ĐTNKOĐ p TB ± SD TB ± SD Trƣớc điều trị (n = 32) (n = 9) C3 (mg/dl) 126,27 ± 26,71 142,2 ± 24,18 0,11 C4 (mg/dl) 27,87 ± 6,56 37,07 ± 13,25 0,07 Sau điều trị (n = 15) (n = 4) C3 (mg/dl) 130,4 ± 25,28 132,2 ± 2,44 0,79 C4 (mg/dl) 29,68 ± 6,46 38,57 ± 12,1 0,057 Nhận xét: Nồng độ trung bình C3, C4 giữa hai nhóm bệnh NMCT ST chênh lên và ĐTNKOĐ khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.30. Nồng độ trung vị các yếu tố khác giữa nhồi máu cơ tim ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định. Nhóm Yếu tố NMCT ST chênh lên ĐTNKOĐ p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 32) (n = 9) hs CRP (mg/l) 7 [2,1;15,35] 19,2 [4; 34,9] 0,12 hsTroponin T(ng/L) 1571 [609,4;5042] 264,7 [100,2; 1315] 0,03 NT-ProBNP(pg/ml) 1153 [270,9;2285] 3557 [1394; 4687] 0,008 Sau điều trị (n = 15) (n = 4) hs CRP (mg/l) 0,9 [0,4; 1,6] 2,7 [1,1; 5,85] 0,13 hsTroponin(ng/L) 10,22 [6,55; 12,48] 16,63 [13,01; 128,4] 0,06 NT-ProBNP(pg/ml) 215 [57,23; 448] 139,9 [77,07; 3407,2] 0,92 75 Nhận xét: Trước điều trị, nồng độ trung vị hsTroponin T và NT-ProBNP khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh với p<0,05, trong đó nồng độ trung vị NT-ProBNP ở nhóm ĐTNKOĐ cao hơn nhóm NMCT ST chênh lên. Trước và sau điều trị, hsCRP có nồng độ trung vị ở hai nhóm ĐTNKOĐ và NMCT ST chênh lên không có sự khác biệt về mặt thống kê với p > 0,05. 3.3.8.2. Sự khác biệt nồng độ trung bình giữa nhồi máu cơ tim ST không chênh lên với đau thắt ngực không ổn định Bảng 3.31. Nồng độ trung vị của IL-6 giữa nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định Nhóm Yếu tố NMCT ST không chênh lên ĐTNKOĐ p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 59) (n = 9) IL-6 (pg/ml) 16,12 [6,56;45,69] 10,21 [6,66; 12,04] 0,16 Sau điều trị (n = 18) (n = 4) IL-6 (pg/ml) 4,58 [3,06; 6,29] 7,19 [4,19; 11,3] 0,26 Nhận xét: Nồng độ trung vị của IL-6 giữa hai nhóm bệnh NMCT không ST chênh lên và ĐTNKOĐ khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.32. Nồng độ trung bình C3, C4 giữa nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định Nhóm Yếu tố NMCT ST không chênh lên ĐTNKOĐ p TB ± SD TB ± SD Trƣớc điều trị (n = 59) (n = 9) C3 (mg/dl) 130,7 ± 26,4 142,2 ± 24,18 0,2 C4 (mg/dl) 32,46 ± 8,85 37,07 ± 13,25 0,18 Sau điều trị (n = 18) (n = 4) C3 (mg/dl) 134,78 ± 22,94 132,2 ± 2,44 0,65 C4 (mg/dl) 32,11 ± 7,38 38,57 ± 12,1 0,17 76 Nhận xét: Nồng độ trung bình C3, C4 giữa hai nhóm bệnh NMCT ST không chênh lên và ĐTNKOĐ khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.33. Nồng độ trung vị các yếu tố khác giữa nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và đau thắt ngực không ổn định Nhóm Yếu tố NMCT ST không chênh lên ĐTNKOĐ p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 59) (n = 9) hs CRP (mg/l) 7,6 [2,8; 40,8] 19,2 [4; 34,9] 0,58 hsTroponin T(ng/L) 492,2 [213,2; 1402] 264,7 [100,2; 1315] 0,3 NT-ProBNP (pg/ml) 1289 [627,6; 4566] 3557 [1394; 4687] 0,11 Sau điều trị (n = 18) (n = 4) hs CRP (mg/l) 2,05 [1; 5,5] 2,7 [1,1; 5,85] 0,67 hsTroponin (ng/L) 10,73 [7,31; 14,23] 16,63 [13,01; 128,4] 0,06 NT-ProBNP (pg/ml) 130,05 [52,8; 221,9] 139,9 [77,07; 3407,2] 0,86 Nhận xét: Nồng độ trung vị của hsCRP, hsTroponin, NT-ProBNP giữa hai nhóm bệnh NMCT không ST chênh lên và ĐTNKOĐ khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 3.3.8.3. Sự thay đổi nồng độ các yếu tố giữa nhồi máu cơ tim và đau thắt ngực không ổn định Bảng 3.34. Nồng độ trung vị IL-6 giữa nhồi máu cơ tim và đau thắt ngực không ổn định Nhóm Yếu tố NMCT ĐTNKOĐ p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n= 91) (n= 9) IL-6 (pg/ml) 15,75 [6,1; 46,87] 10,21 [6,66; 12,04] 0,19 Sau điều trị (n=33) (n= 4) IL-6 (pg/ml) 3,99 [2,61; 6,16] 7,19 [4,19; 11,3] 0,13 77 Nhận xét: Nồng độ trung vị của IL-6 giữa hai nhóm bệnh nhân khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.35. Nồng độ trung bình C3, C4 giữa nhồi máu cơ tim và đau thắt ngực không ổn định Nhóm Yếu tố NMCT ĐTNKOĐ p TB ± SD TB ± SD Trƣớc điều trị (n = 91) (n = 9) C3 (mg/dl) 129,15 ± 26,44 142,2 ± 24,18 0,15 C4 (mg/dl) 30,85 ± 8,38 37,07 ± 13,25 0,2 Sau điều trị (n = 33) (n = 4) C3 (mg/dl) 132,79 ± 23,75 132,2 ± 2,44 0,89 C4 (mg/dl) 31 ± 6,98 38,57 ± 12,1 0,07 Nhận xét: Nồng độ trung bình của C3, C4 giữa hai nhóm bệnh NMCT và ĐTNKOĐ khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.36. Nồng độ trung vị các yếu tố khác giữa nhồi máu cơ tim và đau thắt ngực không ổn định Nhóm Yếu tố NMCT ĐTNKOĐ p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] Trƣớc điều trị (n = 91) (n = 9) hs CRP (mg/l) 7,3 [2,3; 28,3] 19,2 [4; 34,9] 0,34 hsTroponin T(ng/L) 647,7 [216,1; 2451] 264,7 [100;2 1315] 0,13 NT-ProBNP(pg/ml) 1231[452; 2903] 3557[1394;4687] 0,04 Sau điều trị (n = 33) (n = 4) hs CRP (mg/l) 1,3 [0,6; 2,7] 2,7 [1,1; 5,85] 0,33 hsTroponin T(ng/L) 10,22 [6,88;13,88] 16,63 [13,01; 128,4] 0,047 NT-ProBNP(pg/ml) 185,8 [57,23; 272,8] 139,9 [77,07;3407,2] 0,96 78 Nhận xét: Trước điều trị, nồng độ trung vị NT-ProBNP ở nhóm bệnh nhân ĐTNKOĐ cao hơn nhóm bệnh nhân NMCT, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Sau điều trị, nồng độ trung bình hsTroponin T của nhóm bệnh ĐTNKOĐ cao hơn nhóm NMCT, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nồng độ trung vị hsCRP giữa hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 3.4. KHẢO SÁT TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP 3.4.1. Phân tích mối tƣơng quan giữa các yếu tố Bảng 3.37. Bảng phân tích mối tương quan đơn biến giữa các yếu tố Yếu tố khảo sát Yếu tố liên quan C3 p Hệ số tương quan KTC 95% C4 <0,001 0,52 [1,01 – 2,01] IL6 0,29 -0,1 [-0,97 - 0,29] hsCRP 0,06 0,19 [- 0,02 - 0,68] hsTroponin T 0,05 -0,19 [-33,7 - 0,11] NT- ProBNP 0,25 -0,12 [-0,001 – 0,0002] C4 p Hệ số tương quan KTC 95% IL6 0,53 0,06 [-1,26 - 2,45] hsCRP 0,015 0,24 [0,25 - 2,27] hsTroponin T 0,56 -0,06 [-65,17 - 35,67] NT- ProBNP 0,27 0,11 [-0,0001- 0,0003] IL-6 p Hệ số tương quan KTC 95% hsCRP 0,02 0,22 [0,05 – 0,74] hsTroponin T 0,05 0,19 [0 - 0,014] NT- ProBNP 0,07 0,18 [-0,0001 - 0,004] hsCRP Trị số p Hệ số tương quan r KTC 95% hsTroponin T 0,03 0,21 [0,9 – 19,84] NT- ProBNP 0,005 0,27 [0,0005 – 0,003] 79 Nhận xét: Có mối tương quan thuận giữa C3 với C4; giữa hsCRP với IL-6, C4, hsTroponin T và NT-ProBNP có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 3.4.2. Phân tích mối tƣơng quan giữa toàn bộ các yếu tố viêm Bảng 3.38. Mối tương quan giữa toàn bộ các yếu tố viêm IL-6 Trị số p Hệ số hồi quy KTC 95% C3 0,073 -0,659 [-1,38 - 0,622] C4 0,328 1,06 [-1,08 – 3,2] hsCRP 0,022 0,42 [0,06 - 0,78] C3 Trị số p Hệ số hồi quy KTC 95% C4 <0,001 1,47 [0,96 – 1,98] IL6 0,73 -0,05 [-1,05 – 0,005] hsCRP 0,275 0,056 [-0,045 - 0,16] C4 Trị số p Hệ số hồi quy KTC 95% C3 <0,001 0,17 [0,11 - 0,23] IL-6 0,33 0,009 [-0,009 - 0,03] hsCRP 0,15 0,02 [-0,009 - 0,059] hsCRP Trị số p Hệ số hồi quy KTC 95% IL-6 0,02 0,13 [0,02 - 0,24] C3 0,28 0,22 [-0,18 - 0,62] C4 0,15 0,85 [-0,32 - 2,02] Nhận xét: Khi xét mối tương quan giữa toàn bộ các yếu tố viêm (tương quan đa biến), cho thấy có tương quan giữa C3 với C4, giữa IL-6 với hsCRP có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 80 3.4.3. Mối tƣơng quan giữa các yếu tố viêm và toàn bộ các yếu tố khác Bảng 3.39. Mối tương quan giữa IL-6, C3, C4, hsCRP và các yếu tố khác IL-6 Trị số p Hệ số hồi quy KTC 95% C3 0,192 -0,49 [-1,25 – 0,26] C4 0,4 0,93 [-1,24 – 3,08] hsCRP 0,095 0,32 [-0,06 – 0,7] hsTroponin T 0,25 0,004 [-0,003 – 0,012 NT-ProBNP 0,45 0,0009 [-0,001 – 0,003] C3 Trị số p Hệ số hồi quy KTC 95% C4 <0,001 1,44 [0,94 – 1,94] IL-6 0,192 -0,036 [-0,09 – 0,018] CRP 0,067 0,095 [-0,007 – 0,198] hsTroponin T 0,092 -0,0017 [-0,004 – 0,0002] NT-ProBNP 0,058 -0,0006 [-0,0012 - 0,000] C4 Trị số p Hệ số hồi quy KTC 95% C3 p<0,001 0,177 [0,116 – 0,24] IL-6 0,4 0,008 [-0,011 – 0,027] CRP 0,32 0,02 [-0,017 – 0,055] hsTroponin T 0,85 -0,00006 [-0,0007 – 0,0006] NT-ProBNP 0,14 0,0001 [-0,00005 – 0,0003] CRP Trị số p Hệ số hồi quy KTC 95% C3 0,067 0,369 [-0,026 – 0,76] C4 0,318 0,578 [-0.56 – 1,72] IL-6 0,095 0,09 [-0,016 – 0,197]] hsTroponin T 0,053 0,004 [-0,00005 – 0,008] NT-ProBNP 0,023 0,001 [0,0001 – 0,003] 81 Nhận xét: Khi xét mối tương quan giữa toàn bộ các yếu tố nghiên cứu (tương quan đa biến), cho thấy có tương quan giữa hai yếu tố viêm C3 và C4 có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Không thấy mối tương quan giữa các yếu tố viêm với hsTroponin T và NT-ProBNP. 3.5. SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ CÁC YẾU TỐ MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU TRƢỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 3.5.1. Sự thay đổi nồng độ trung vị cytokin IL-6 trƣớc và sau điều trị Bảng 3.40. Nồng độ trung vị IL-6 trước và sau điều trị Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n = 37) Sau điều trị (n = 37) p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] IL-6 (pg/ml) 16,59 [7,42 ; 45,69] 3,99 [2,89 ; 6,29] <0,001 Nhận xét: Nồng độ trung vị IL-6 giảm rõ sau điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ trung vị IL-6 trước điều trị và nồng độ IL-6 sau điều trị với p<0,05. 3.5.2. Sự thay đổi nồng độ trung bình bổ thể C3, C4 trƣớc và sau điều trị Bảng 3.41. Nồng độ trung bình C3 và C4 trước và sau điều trị Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n= 37) Sau điều trị (n=37) p TB ± SD TB ± SD C3 (mg/dl) 133,867 ± 28,089 132,735± 22,4 0,743 C4 (mg/dl) 32,743 ± 10,3 31,82 ± 7,825 0,3869 Nhận xét: Nồng độ trung bình C3, C4 có xu hướng giảm sau điều trị nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 82 3.5.3. Sự thay đổi nồng độ các yếu tố khác trƣớc và sau điều trị Bảng 3.42. Nồng độ trung vị các yếu tố khác trước và sau điều trị Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n = 37) Sau điều trị (n = 37) p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] hsCRP (mg/l) 8,7 [3,4; 26,5] 1,3 [0,8 ; 3,5] <0,001 hsTroponin T(ng/L) 701,3 [316,2; 2023] 10,34 [7,31; 14,6] <0,001 NT-ProBNP (pg/ml) 1227 [500,8; 2903] 176,4 [57,23; 272,8] <0,001 Nhận xét: Sau điều trị nồng độ trung vị các yếu tố hsCRP, hsTroponinT, NT-ProBNP giảm rõ, sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 3.6. SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ CÁC YẾU TỐ MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU TRƢỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ THEO CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÁC NHAU 3.6.1. Nội khoa đơn thuần Bảng 3.43. Nồng độ trung vị IL-6 trước và sau điều trị trong nhóm điều trị nội khoa Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n =5) Sau điều trị (n = 5) p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] IL-6 (pg/ml) 15,75 [7,55; 20,08] 6,16 [3,1; 9,73] 0,225 Nhận xét: Đối với phương pháp điều trị nội khoa, nồng độ trung vị IL-6 trước và sau điều trị khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05. 83 Bảng 3.44. Nồng độ trung bình C3, C4 trước và sau điều trị trong nhóm điều trị nội khoa Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n=5) Sau điều trị (n=5) p TB ± SD TB ± SD C3 (mg/dl) 118,66 ± 35,67 122,92 ± 16,42 0,68 C4 (mg/dl) 26,88 ± 7,9 26,64 ± 4,32 0,93 Nhận xét: Điều trị nội khoa, nồng độ trung bình C3, C4 sau điều trị khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nồng độ C3, C4 trước điều trị với p > 0,05. Bảng 3.45. Nồng độ trung vị các yếu tố khác trước và sau điều trị trên nhóm điều trị nội khoa Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n =5 ) Sau điều trị (n = 5) p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] hsCRP (mg/l) 5,7 [2,8; 19,2] 1,1 [0,8; 1,1] 0,043 hsTroponin T (ng/L) 423 [216,1; 1503] 26,08 [8,08; 239,3] 0,225 NT-ProBNP (pg/ml) 1393 [377; 5859] 296 [118,6; 3927] 0,345 Nhận xét: Đối với phương pháp điều trị nội khoa, nồng độ trung vị hsCRP trước và sau điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Nồng độ trung vị các yếu tố khác trước và sau điều trị không có sự khác biệt về mặt thống kê với p>0,05. 84 3.6.2. Can thiệp động mạch vành kết hợp nội khoa Bảng 3.46. Nồng độ trung vị IL-6 trước và sau điều trị trong nhóm can thiệp động mạch vành Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n = 27 ) Sau điều trị (n = 27) p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] IL-6 (pg/ml) 18,08 [7,42; 46,87] 3,85 [2,41; 4,93] <0,001 Nhận xét: Sau điều trị bằng phương pháp can thiệp ĐMV, nồng độ trung vị IL-6 giảm rất rõ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ trung bình IL-6 trước điều trị và sau điều trị với p<0,001. Bảng 3.47. Nồng độ trung bình C3, C4 trước và sau điều trị trong nhóm can thiệp động mạch vành Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n = 27) Sau điều trị (n = 27) p TB ± SD TB ± SD C3 (mg/dl) 136,24 ± 28,02 132,9 ± 23,72 0,445 C4 (mg/dl) 34,19 ± 10,58 33,15 ± 8,23 0,44 Nhận xét: Sau điều trị can thiệp động mạch vành, nồng độ trung bình C3, C4 có xu hướng giảm tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.48. Nồng độ trung vị các yếu tố khác trước và sau điều trị nhóm can thiệp động mạch vành Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n =27 ) Sau điều trị (n = 27) p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] hs CRP(mg/l) 9,5 [3,8; 57,5] 1,3 [0,6; 2,4] <0,001 hs Troponin T(ng/L) 1233 [380,5; 2703] 10,34 [6,87; 13,51] <0,001 NT-ProBNP (pg/ml) 1206 [500,8; 3217] 176,4 [57,23; 263,2] <0,001 85 Nhận xét: Sau điều trị can thiệp ĐMV, nồng độ hsCRP, hsTroponin T, NT-ProBNP giảm rõ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05. 3.6.3. Phẫu thuật Số lượng bệnh nhân theo dõi được sau điều trị giới hạn với n=5 bệnh nhân, nồng độ trung vị các yếu tố khảo sát IL-6, C3, C4 và hsCRP trước và sau điều trị không có sự khác biệt về mặt thống kê với p > 0,05. Bảng 3.49. Nồng độ trung vị IL-6 trước và sau điều trị trong nhóm phẫu thuật Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n = 5) Sau điều trị (n = 5) p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] IL-6 (pg/ml) 15,52 [6,56; 21,97] 6,16 [5,18; 6,29] 0,138 Nhận xét: Nồng độ trung vị IL-6 sau điều trị phẫu thuật bắc cầu có giảm nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị với p>0,05. Bảng 3.50. Nồng độ trung bình C3, C4 trước và sau điều trị trong nhóm phẫu thuật Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n=5) Sau điều trị (n= 5) p TB ± SD TB ± SD C3 (mg/dl) 136,26 ± 19,76 141,66 ± 19,21 0,175 C4 (mg/dl) 30,78 ± 10,24 29,84 ± 6,45 0,656 Nhận xét: Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ C3, C4 trước và sau điều trị trong nhóm phẫu thuật bắc cầu với p >0,05. 86 Bảng 3.51. Nồng độ trung vị các yếu tố khác trước và sau điều trị trong nhóm phẫu thuật Thời điểm Yếu tố Trước điều trị (n = 5) Sau điều trị (n = 5) p Trung vị [25%; 75%] Trung vị [25%; 75%] hsCRP (mg/l) 3,4 [0,9;17,1] 4,2 [3,5;6,6] 0,5 hs Troponin T(ng/L) 316,2 [242,4;465,2] 14,6 [10,22;15,07] 0,043 NT-ProBNP (pg/ml) 1231 [960,8;1304] 123,6 [49,21;218,6] 0,043 Nhận xét: Trong nhóm điều trị phẫu thuật, nồng độ trung vị hsCRP sau điều trị khác biệt không có ý nghĩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_thay_doi_nong_do_c3_c4_il_6_va_hscrp_h.pdf
Tài liệu liên quan