Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ bằng Natri Valproat và tác dụng cải thiện hành vi của môi trường phong phú trên chuột nhắt trắng - Đào Thu Hồng

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3

1.1. Khái niệm và sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh tự kỷ. 3

1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tự kỷ . 4

1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh . 6

1.3.1. Yếu tố di truyền . 7

1.3.2. Yếu tố môi trường . 7

1.3.3. Sự tương tác giữa yếu tố di truyền và yếu tố môi trường. 9

1.3.4. Thay đổi sinh học thần kinh. 9

1.3.5. Các thuyết khác. 12

1.4. Các phương pháp gây mô hình bệnh tự kỷ . 13

1.4.1. Mô hình gây tổn thương não. 14

1.4.2. Mô hình di truyền bệnh tự kỷ. 16

1.4.3. Mô hình các yếu tố môi trường trong bệnh tự kỷ . 19

1.5. Các bài tập đánh giá hành vi động vật gây mô hình bệnh tự kỷ. 25

1.5.1. Bài tập đánh giá tương tác xã hội . 25

1.5.2. Bài tập đánh giá sự giao tiếp, thông tin liên lạc . 26

1.5.3. Bài tập đánh giá hành vi lặp lại . 28

1.5.4. Bài tập đánh giá các triệu chứng liên quan . 29

1.6. Phương pháp điều trị bệnh tự kỷ . 30

1.6.1. Nguyên tắc điều trị. 30

1.6.2. Can thiệp về hành vi . 301.6.3. Trị liệu ngôn ngữ . 31

1.6.4. Thuốc điều trị tự kỷ. 31

1.7. Tác dụng của môi trường phong phú lên hành vi động vật gây mô

hình bệnh tự kỷ. 31

1.8. Nghiên cứu về bệnh tự kỷ tại Việt Nam. 33

Chương 2. ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35

2.1. Đối tượng nghiên cứu . 35

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 36

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 36

2.2.2. Phương tiện và hóa chất. 36

2.2.3. Quy trình nghiên cứu . 41

2.2.4. Xử lý số liệu . 46

2.2.5. Địa điểm nghiên cứu. 47

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 49

3.1. Xây dựng mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ trên chuột nhắt trắng

chủng Swiss bằng tiêm natri valproat trước sinh . 49

3.1.1. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh n sự phát

triển phối hợp vận động, thăng bằng trong bài tập trên mặt phẳng

nghiêng. 49

3.1.2. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên giao tiếp

bằng phát âm siêu âm . 50

3.1.3. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên hoạt động

vận động há phá trong môi trường mở . 58

3.1.4. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên hoạt động

tương tác xã hội trong mê lộ ba buồng. 60

3.1.5. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên hành vi

liên quan đến lo lắng trong bài tập mê lộ chữ thập . 633.1.6. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên khả năng

phối hợp vận động, thăng bằng trong bài tập trên rotarod . 64

3.1.7. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên khả năng

học tập và trí nhớ không gian trong mê lộ nước . 66

3.2. Tác dụng của môi trường phong phú lên hành vi trên chuột nhắt

đã gây mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ . 68

3.2.1. Ảnh hưởng của natri valproat liều 500 mg/kg cân nặng lên hành vi

trên chuột nhắt trước khi nuôi trong môi trường phong phú . 68

3.2.2. Tác dụng của môi trường phong phú lên hành vi trên chuột nhắt

được gây mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ bằng phơi nhiễm natri valproat

trước sinh liều 500 mg/kg cân nặng . 77

Chương 4. BÀN LUẬN . 90

4.1. Xây dựng mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ trên chuột nhắt trắng

chủng Swiss bằng tiêm natri valproat trước sinh . 90

4.1.1. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh n sự phát

triển phối hợp vận động, thăng bằng trong bài tập mặt phẳng nghiêng. 91

4.1.2. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên khả năng

giao tiếp bằng phát âm siêu âm. 93

4.1.3. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên hoạt động

vận động há phá trong môi trường mở . 97

4.1.4. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên hoạt động

tương tác xã hội trong bài tập mê lộ ba buồng . 100

4.1.5. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên hành vi

liên quan đến lo lắng trong bài tập mê lộ chữ thập . 102

4.1.6. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên khả năng

phối hợp vận động, thăng bằng trong bài tập rotarod. 103

4.1.7. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên khả năng

học tập, trí nhớ không gian trong mê lộ nước . 1044.2. Tác dụng của môi trường phong phú lên hành vi trên chuột nhắt

được gây mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ bằng natri valproat liều

500mg/kg cân nặng. 111

4.2.1. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh liều 500 mg/kg

cân nặng lên hành vi trên chuột nhắt trước khi nuôi môi trường phong

phú. 112

4.2.2. Tác dụng của môi trường phong phú lên hành vi trên chuột nhắt

được gây mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ bằng natri valproat liều

500mg/kg cân nặng. 114

KẾT LUẬN . 123

KIẾN NGHỊ. 125

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

PHỤ LỤC 3

 

pdf167 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ bằng Natri Valproat và tác dụng cải thiện hành vi của môi trường phong phú trên chuột nhắt trắng - Đào Thu Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
81 ± 2,06 > 0,05 b.VPA300 13 8,75 ± 2,93 c.VPA400 27 7,04 ± 1,99 d.VPA500 30 7,98 ± 2,25 Số lần vào v ng ngoại vi (lần) a.Chứng 35 17,60 ± 9,59 > 0,05 b.VPA300 13 16,15 ± 6,19 c.VPA400 27 17,89 ± 9,49 d.VPA500 30 13,63 ± 7,41 Thời gian ở v ng ngoại vi (s) a.Chứng 35 575,67 ± 27,61 > 0,05 b.VPA300 13 580,83 ± 10,77 c.VPA400 27 575,66 ± 15,69 d.VPA500 30 585,07 ± 8,57 Số lần vào v ng trung tâm (lần) a.Chứng 35 16,86 ± 9,77 > 0,05 b.VPA300 13 15,31 ± 6,22 c.VPA400 27 17,92 ± 9,04 d.VPA500 30 12,93 ± 7,48 Thời gian ở v ng trung tâm (s) a.Chứng 35 24,32 ± 27,62 > 0,05 b.VPA300 13 19,17 ± 10,77 c.VPA400 27 25,27 ± 15,22 d.VPA500 30 14,93 ± 8,57 Kết quả trên Bảng 3.3 cho thấy không có sự khác biệt giữa các nhóm (p > 0,05) cả về quãng đường vận động, vận tốc vận động, số lần và thời gian vào vùng ngoại vi, vùng trung tâm. Ở nhóm VPA500 số lần vào và thời gian ở vùng trung tâm c xu hướng thấp hơn ở nhóm chứng, nhưng không c nghĩa thống kê. 60 3.1.4. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên hoạt động tương tác xã hội trong mê lộ ba buồng Kết quả đánh giá hoạt động tương tác xã hội trong mê lộ ba buồng qua các phiên tập được trình bày trên các Bảng 3.4–3.8. 3.1.4.1. Kết quả bài tập tương tác xã hội trong mê lộ ba buồng phiên 1 Bảng 3.4. Số lần và thời gian vào các buồng trong mê lộ ba buồng phiên 1 ở chuột nhóm chứng và các nhóm phơi nhiễm VPA trước sinh. Chỉ số Nh m n ± SD p Số lần vào uồng 1 (lần) a.Chứng 35 14,51 ± 5,89 pa,b > 0,05 pa,c < 0,01 pa,d < 0,001 b.VPA300 31 13,26 ± 7,06 c.VPA400 32 9,45 ± 4,65 d.VPA500 30 9,10 ± 6,69 Thời gian ở uồng 1 (s) a.Chứng 35 295,61 ± 67,91 > 0,05 b.VPA300 31 270,02 ± 55,48 c.VPA400 32 291,33 ± 102,41 d.VPA500 30 262,10 ± 122,78 Số lần vào uồng 2 (lần) a.Chứng 35 12,80 ± 5,02 > 0,05 b.VPA300 31 14,42 ± 8,61 c.VPA400 32 11,59 ± 5,28 d.VPA500 30 11,07 ± 7,02 Thời gian ở uồng 2 (s) a.Chứng 35 204,46 ± 76,52 > 0,05 b.VPA300 31 227,46 ± 55,12 c.VPA400 32 193,41 ± 69,78 d.VPA500 30 197,72 ± 109,17 Thời gian ở uồng trung tâm (s) a.Chứng 35 91,61 ± 42,93 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,05 b.VPA300 31 89,78 ± 30,05 c.VPA400 32 118,71 ± 116,55 d.VPA500 30 133,22 ± 99,27 Qua Bảng 3.4 cho thấy trong phiên 1, số lần vào buồng 1 (có chuôt lạ cùng giới) có sự khác biệt giữa các nhóm (χ2 = 20,99, p < 0,001), trong đ ở nhóm chứng cao hơn các nhóm VPA400 và VPA500 (p < 0,01 và p < 0,001), không có sự khác biệt giữa nhóm chứng với nhóm VPA300 (p > 0,05, kiểm 61 định Mann-Whitney). Thời gian ở vùng trung tâm ở nhóm chứng ít hơn ở nhóm VPA500 (p < 0,05). Không có sự khác biệt theo nhóm ở các chỉ số còn lại. Bảng 3.5. Số lần và thời gian vào các vùng giao tiếp trong mê lộ ba buồng phiên 1 ở chuột nhóm chứng và các nhóm phơi nhiễm VPA trước sinh. Chỉ số Nh m n ± SD p Số lần vào v ng giao tiếp 1 (lần) a.Chứng 35 95,20 ± 49,83 pa,b < 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,001 b.VPA300 31 70,84 ± 32,31 c.VPA400 32 83,10 ± 46,78 d.VPA500 30 50,97 ± 30,56 Thời gian ở v ng giao tiếp 1 (s) a.Chứng 35 129,74 ± 57,17 pa,b < 0,05 pa,c > 0,05 pa,d > 0,05 b.VPA300 31 101,45 ± 29,63 c.VPA400 32 136,06 ± 68,57 d.VPA500 30 112,50 ± 75,17 Số lần vào v ng giao tiếp 2 (lần) a.Chứng 35 59,71 ± 32,24 > 0,05 b.VPA300 31 59,10 ± 25,06 c.VPA400 32 50,81 ± 29,07 d.VPA500 30 43,37 ± 29,35 Thời gian ở v ng giao tiếp 2 (s) a.Chứng 35 70,89 ± 37,42 > 0,05 b.VPA300 31 81,48 ± 43,90 c.VPA400 32 65,58 ± 41,12 d.VPA500 30 56,01 ± 43,75 Kết quả trên Bảng 3.5 cho thấy số lần vào vùng giao tiếp 1 (VGT 1) có sự khác biệt giữa các nhóm (χ2 = 20,156, p < 0,001), trong đ ở nhóm chứng cao hơn các nhóm VPA300 và VPA500 (p < 0,05 và p < 0,001), không có sự khác biệt giữa nhóm chứng với nhóm VPA400. Thời gian ở VGT 1 trong phiên 1 ở nhóm chứng cao hơn ở nhóm VPA300 (p < 0,05), song không có sự khác biệt giữa nhóm chứng với các nhóm VPA400 và VPA500. Các chỉ số khác không có sự khác biệt theo nhóm. 62 3.1.4.2. Kết quả bài tập tương tác xã hội trong mê lộ ba buồng phiên 2 Bảng 3.6. Số lần và thời gian vào các buồng trong mê lộ ba buồng phiên 2 ở chuột nhóm chứng và các nhóm phơi nhiễm VPA trước sinh. Chỉ số Nh m n ± SD p Số lần vào uồng 1 (lần) a.Chứng 35 10,86 ± 5,30 pa,b > 0,05 pa,c < 0,05 pa,d < 0,01 b.VPA300 31 9,39 ± 6,38 c.VPA400 32 8,22 ± 4,50 d.VPA500 30 7,14 ± 4,02 Thời gian ở uồng 1 (s) a.Chứng 35 189,39 ± 90,10 > 0,05 b.VPA300 31 219,70 ± 85,45 c.VPA400 32 183,17 ± 91,80 d.VPA500 30 183,33 ± 135,30 Số lần vào uồng 2 (lần) a.Chứng 35 12,17 ± 6,38 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,05 b.VPA300 31 11,48 ± 5,82 c.VPA400 32 11,19 ± 5,89 d.VPA500 30 8,63 ± 5,57 Thời gian ở uồng 2 (s) a.Chứng 35 285,69 ± 100,35 > 0,05 b.VPA300 31 242,95 ± 100,45 c.VPA400 32 292,51 ± 99,71 d.VPA500 30 248,29 ± 136,41 Thời gian ở uồng trung tâm (s) a.Chứng 35 115,88 ± 79,81 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,05 b.VPA300 31 114,89 ± 70,22 c.VPA400 32 115,80 ± 64,48 d.VPA500 30 164,02 ± 112,73 Trên Bảng 3.6 cho thấy ở mê lộ ba buồng trong phiên 2, số lần vào buồng 2 (có chuột lạ mới) ở nhóm chứng cao hơn ở nhóm VPA500 (p < 0,05), không có sự khác biệt giữa nhóm chứng với các nhóm VPA300 và VPA400. Thời gian vào buồng trung tâm trong phiên 2 ở nhóm chứng ít hơn nhóm VPA500 (p < 0,05), không có sự khác biệt giữa nhóm chứng với các nhóm VPA300 và VPA400. 63 Bảng 3.7. Số lần và thời gian vào các vùng giao tiếp trong mê lộ ba buồng phiên 2 ở chuột nhóm chứng và các nhóm phơi nhiễm VPA trước sinh. Chỉ số Nh m n ± SD p Số lần vào v ng giao tiếp 1 (lần) a.Chứng 35 42,43 ± 28,64 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,01 b.VPA300 31 33,32 ± 17,77 c.VPA400 32 36,28 ± 22,29 d.VPA500 30 22,24 ± 17,39 Thời gian ở v ng giao tiếp 1 (s) a.Chứng 35 53,97 ± 37,61 > 0,05 b.VPA300 31 50,60 ± 23,13 c.VPA400 32 51,40 ± 27,57 d.VPA500 30 43,69 ± 38,73 Số lần vào v ng giao tiếp 2 (lần) a.Chứng 35 67,77 ± 39,75 pa,b < 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,05 b.VPA300 31 49,68 ± 30,09 c.VPA400 32 63,78 ± 32,53 d.VPA500 30 44,14 ± 29,33 Thời gian ở v ng giao tiếp 2 (s) a.Chứng 35 108,88 ± 61,78 > 0,05 b.VPA300 31 101,33 ± 75,37 c.VPA400 32 115,68 ± 63,34 d.VPA500 30 109,67 ± 95,63 Trên Bảng 3.7 cho thấy trong phiên 2 ở mê lộ ba buồng có sự khác biệt về số lần vào vùng giao tiếp 2 giữa nhóm chứng với nhóm VPA300 và VPA500 (p < 0,05) mà không có sự khác biệt về chỉ số này giữa nhóm chứng với nhóm VPA400. 3.1.5. Ảnh hƣởng của phơi nhiễm natri valproat trƣớc sinh lên hành vi liên quan đến lo lắng trong bài tập mê lộ chữ thập Hoạt động của các nhóm chuột trong mê lộ chữ thập với các cánh đ ng và cánh mở được trình bày trên Bảng 3.8 64 Bảng 3.8. Hoạt động trong mê lộ chữ thập ở chuột nhóm chứng và các nhóm phơi nhiễm VPA trước sinh. Chỉ số Nh m n ± SD p Số lần vào cánh mở (lần) a.Chứng 35 18,74 ± 9,10 pa,b < 0,05 pa,c < 0,01 pa,d > 0,05 b.VPA300 31 14,16 ± 9,91 c.VPA400 32 13,03 ± 7,49 d.VPA500 30 14,57 ± 8,63 Thời gian ở cánh mở (s) a.Chứng 35 140,81 ± 62,64 pa,b < 0,05 pa,c < 0,001 pa,d < 0,05 b.VPA300 31 100,06 ± 83,72 c.VPA400 32 76,63 ± 45,19 d.VPA500 30 106,14 ± 78,49 Số lần vào cánh đ ng (lần) a.Chứng 35 33,49 ± 9,59 > 0,05 b.VPA300 31 32,52 ± 6,96 c.VPA400 32 34,66 ± 11,61 d.VPA500 30 32,67 ± 8,63 Thời gian ở cánh đ ng (s) a.Chứng 35 248,88 ± 52,31 pa,b > 0,05 pa,c < 0,001 pa,d > 0,05 b.VPA300 31 292,47 ± 78,85 c.VPA400 32 328,40 ± 78,46 d.VPA500 30 301,24 ± 101,35 Kết quả trên Bảng 3.8 cho thấy số lần vào cánh mở ở nhóm chứng cao hơn ở các nhóm VPA300 (p < 0,05) và VPA400 (p < 0,01), không có sự khác biệt với nhóm VPA500. Thời gian ở cánh mở ở nhóm chứng cao hơn ở các nhóm VPA300, VPA400 và VPA500 (p < 0,05 – p < 0,001). Thời gian ở cánh đ ng ở nhóm chứng ít hơn ở nhóm VPA400 (p < 0,001) mà không có sự khác biệt giữa nhóm chứng với ở các nhóm VPA300 và VPA500. 3.1.6. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên khả năng phối hợp vận động, thăng bằng trong bài tập trên rotarod Kết quả về hoạt động phối hợp vận động, thăng ằng trong bài tập trên thiết bị chuyển động rotarod được trình bày trên Bảng 3.9 và Hình 3.12. 65 Bảng 3. 9. Tỷ lệ % số lần hoàn thành bài tập trên rotarod ở chuột nhóm chứng và các nh m phơi nhiễm VPA trước sinh. (n: số lần kiểm tra, n’: số lần hoàn thành, %: tỷ lệ n’/n) Nhóm n n’ (%) a.Chứng 105 72 (68,6) b.VPA300 93 43 (46,2) c.VPA400 96 26 (27,1) d.VPA500 90 34 (37,8) p pa,b < 0,01; pa,c < 0,001; pc,d < 0,001 Tỷ lệ hoàn thành bài tập trên Bảng 3.9 cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm (2 = 37,843, p < 0,001), trong đ ở nhóm chứng cao hơn các nhóm VPA300, VPA400 và VPA500 (p < 0,01 – p < 0,001). Thời gian chuột duy trì vận động trên trục quay của thiết bị rotarod được thể hiện trên Hình 3.12. Hình 3.12. Thời gian duy trì vận động trên trục quay ở chuột nhóm chứng và các nh m phơi nhiễm VPA trước sinh. Kết quả trên hình 3.12 cho thấy có sự khác biệt về thời gian vận động trên trục quay giữa các nhóm (2 = 22,341, p < 0,001), trong đ ở nhóm chứng dài hơn ở các nhóm VPA300, VPA400 và VPA500 (p < 0,01 – p < 0,001). 66 3.1.7. Ảnh hưởng của phơi nhiễm natri valproat trước sinh lên khả năng học tập và trí nhớ không gian trong mê lộ nước Kết quả đánh giá hoạt động học tập và trí nhớ không gian được thực hiện trong mê lộ nước, với các chỉ số liên quan việc tìm được bến đỗ qua các ngày tập được trình bày trên Bảng 3.10 và các Hình 3.13–3.15. Bảng 3.10. Tỷ lệ % số lần tìm được bến đỗ ở nhóm chứng và các nh m phơi nhiễm VPA trước sinh qua 6 ngày tập trong mê lộ nước. (n: số lần kiểm tra, n’: số lần tìm được bến đỗ, %: tỷ lệ n’/n) Nhóm Số lần kiểm tra Tìm được bến đỗ Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 n n’ (%) n’ (%) n’ (%) n’ (%) n’ (%) n’ (%) a.Chứng 124 54 (43,5) 76 (61,3) 86 (69,4) 79 (64,2) 102 (82,3) 96 (77,4) b.VPA300 99 51 (51,5) 58 (58,6) 69 (69,7) 75 (75,8) 75 (75,8) 76 (76,8) c.VPA400 113 56 (49,6) 68 (60,2) 70 (61,9) 79 (69,9) 89 (78,8) 86 (76,1) d.VPA500 108 33 (30,6) 51 (47,2) 55 (50,9) 61 (56,5) 65 (60,2) 69 (63,9) p pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,05 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,05 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,01 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d > 0,05 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,001 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,05 Trên Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ tìm được bến đỗ ở các nhóm qua các ngày tập ở nhóm chứng cao hơn ở nhóm VPA500 vào các ngày 1–3, 5 và 6 (p < 0,05 – p < 0,001); không có sự khác biệt giữa nhóm chứng với nhóm VPA300 và VPA400 ở các ngày tập. Hình 3.13. Quãng đường (A) và thời gian tìm bến đỗ (B) ở chuột nhóm chứng và các nh m phơi nhiễm VPA trước sinh qua 6 ngày tập đầu trong mê lộ nước. 67 Hình 3.13A thể hiện quãng đường ơi để tìm bến đỗ có sự khác biệt giữa các nhóm (F(3,124) = 5,535, p < 0,01) và giữa các ngày tập (F(4,2;519,9) = 22,834, p < 0,001), nhưng không có sự tương tác giữa ngày và nhóm (F(12,6;519,9) = 1,347, p > 0,05. Quãng đường ơi để tìm bến đỗ ở nhóm chứng ngắn hơn ở nhóm VPA300 (p < 0,05) và nhóm VPA500 (p < 0,001) (kiểm định Games- Howell). So sánh quãng đường ơi giữa các nhóm trong từng ngày tập cho thấy ở nhóm chứng ngắn hơn ở các nhóm VPA300, VPA400 và VPA500 ở ngày 3 và ngày 5 (p < 0,05 – p < 0,01). So sánh về quãng đường ơi giữa các ngày trong từng nhóm cho thấy ở nhóm chứng từ ngày tập 3-6 so ngắn hơn ngày 1 (p < 0,001); nhóm VPA300 và VPA400 ngày 6 ngắn hơn ngày 1 (p < 0,05 - p < 0,01); nhóm VPA500 ngày 5, 6 ngắn hơn ngày 1 (p < 0,05 và p < 0,01). Hình 3.13B thể hiện thời gian ơi để tìm bến đỗ có sự khác biệt giữa các nhóm (F(3,124) = 6,397, p < 0,001) và giữa các ngày tập (F(4,4;543,5) = 23,887, p < 0,001), song không có sự tương tác giữa ngày và nhóm (F(13,1;543,5) = 0,753, p > 0,05). Thời gian ơi để tìm bến đỗ ở nhóm chứng ngắn hơn ở nhóm VPA500 (p < 0,01), không khác biệt giữa nhóm chứng với nhóm VPA300, VPA400 (Kiểm định sâu Tukey). So sánh giữa các nhóm trong từng ngày tập cho thấy thời gian ơi tìm bến đỗ ở nhóm chứng ngắn hơn ở nhóm VPA500 ở ngày 3 (p < 0,001), ngày 5 (p < 0,05). So sánh thời gian ơi tìm ến đỗ giữa các ngày tập trong từng nhóm cho thấy ở nhóm chứng và nhóm VPA300 các ngày 3–6 ngắn hơn ở ngày 1 (p < 0,001); ở nhóm VPA400 và VPA500 các ngày 5 và 6 ngắn hơn ở ngày 1 (p < 0,05 – p < 0,01). Kết quả trên Hình 3.14 cho thấy vận tốc ơi để tìm bến đỗ không có sự khác biệt giữa các nhóm (F(3,124) = 2,423, p > 0,05), song có sự khác biệt giữa 68 các ngày tập (F(4,5;555,4) = 3,467, p < 0,01), không có sự tương tác giữa ngày và nhóm (F(13,4;555,4) = 1,25, p > 0,05). Hình 3.14. Vận tốc ơi để tìm bến đỗ của chuột nhóm chứng và các nh m phơi nhiễm VPA trước sinh ở 6 ngày tập đầu trong mê lộ nước. Hình 3.15. Thời gian ơi của chuột nhóm chứng và các nh m phơi nhiễm VPA trước sinh ở g c trước có bến đỗ ngày tập 7 trong mê lộ nước. Kết quả trên Hình 3.15 cho thấy thời gian ơi ở góc phần tư trước đ đặt bến đỗ và ở các góc khác trong ngày 7 không có sự khác biệt giữa các nhóm. 3.2. Tác dụng của môi trƣờng phong phú lên hành vi trên chuột nhắt đã gây mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ Từ các kết quả về tác động của phơi nhiễm VPA trước sinh với dải liều từ 300–500 mg/kg lên các hoạt động của chuột con, tiến hành nội dung nghiên cứu đánh giá tác dụng của MTPP lên hành vi trên chuột con gây mô hình thực nghiệm với liều hiệu dụng xác định là 500 mg/kg. 3.2.1. Ảnh hưởng của natri valproat liều 500 mg/kg cân nặng lên hành vi trên chuột nhắt trước khi nuôi trong môi trường phong phú 3.2.1.1. Ảnh hưởng của natri valproat liều 500mg/kg cân nặng sự phát triển phối hợp vận động thăng bằng trong bài tập trên mặt phẳng nghiêng Kết quả về hoạt động phối hợp vận động của chuột nhóm chứng và VPA500 trên mặt phẳng nghiêng được trình bày trên Bảng 3.11 và Hình 3.16. 69 Bảng 3.11. Tỷ lệ % số lần hoàn thành bài tập trên mặt phẳng nghiêng ở chuột nhóm chứng và nhóm mô hình VPA500 6–8 ngày tuổi. (n: số lần kiểm tra, n’: số lần hoàn thành, %: tỷ lệ n’/n) Nhóm Kiểm tra Hoàn thành Ngày tuổi 6 Ngày tuổi 7 Ngày tuổi 8 n n’ (%) n’ (%) n’ (%) a.Chứng 423 418 (98,8) 416 (98,3) 416 (98,6) b.VPA500 393 349 (88,8) 363 (92,4) 379 (96,4) P P 0,05 Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ hoàn thành bài tập ở nhóm chứng cao hơn ở nhóm VPA500 ở ngày tuổi 6 (2 = 36,194, p < 0,001) và ngày tuổi 7 (2=16,823, p 0,05). Hình 3.16. Thời gian hoàn thành quay 1800 ở chuột nhóm chứng và nhóm mô hình VPA500 6–8 ngày tuổi. **: p <0,01, ***: p <0,001, so với nhóm chứng trong cùng ngày, +++: p < 0,001, so với ngày 6 trong cùng nhóm Thời gian hoàn thành động tác quay 1800 có sự khác biệt giữa hai nhóm (F(1,270) = 17,428, p < 0,001) - nhóm chứng ngắn hơn nh m VPA500, theo ngày tuổi (F(1,86;502,9) = 14,647, p < 0,001) và có sự tương tác giữa nhân tố ngày và nhóm (F(1,86;502,9) = 4,359, p < 0,05) (Hình 3.16). 70 So sánh thời gian quay đầu trong từng ngày tập cho thấy ở nhóm chứng ngắn hơn ở nhóm VPA500 ở ngày tuổi 6 và 7 (p < 0,01), không có sự khác biệt ở ngày tuổi 8. Thời gian quay này ở nhóm VPA500 ngày tuổi 8 ngắn hơn ở các ngày tuổi 6 và 7 (p < 0,001); không có sự khác biệt về thời gian hoàn thành động tác quay theo ngày ở nhóm chứng. 3.2.1.2. Ảnh hưởng của natri valproat liều 500 mg/kg cân nặng lên giao tiếp bằng phát âm siêu âm Kết quả ở nhóm chứng và nhóm gây mô hình liều VPA500 được trình bày trên Bảng 3.12 và các Hình 3.17–3.21 với dải tần số trên 35 kHz, trên các Hình 3.22–3.26 với dải tần số từ dưới 35 kHz. * Âm thanh do chuột phát ra ở dải tần số trên 35kHz Bảng 3.12. Tỷ lệ % phát âm của chuột nhóm chứng và nhóm gây mô hình VPA500 3–10 ngày tuổi ở dải tần số trên 35 kHz. (n: số chuột được ghi âm, n’: số chuột phát âm, %: tỷ lệ n’/n) Nhóm Ghi âm Phát âm Ngày tuổi 3 Ngày tuổi 4 Ngày tuổi 5 Ngày tuổi 6 Ngày tuổi 7 Ngày tuổi 8 Ngày tuổi 9 Ngày tuổi 10 n n’ (%) n’ (%) n’ (%) n’ (%) n’ (%) n’ (%) n’ (%) n’ (%) a.Chứng 141 106 (75,2) 118 (83,7) 116 (82,3) 128 (90,8) 139 (98,6) 137 (97,2) 140 (99,3) 140 (99,3) b.VPA500 131 56 (42,7) 76 (58,0) 88 (67,2) 101 (77,1) 102 (77,9) 122 (93,1) 121 (92,4) 113 (86,3) p 0,05 < 0,01 < 0,001 Kết quả trên Bảng 3.12 cho thấy ở dải tần số trên 35 kHz, tỷ lệ chuột phát âm ở nhóm chứng cao hơn ở nhóm VPA500 ở các ngày tuổi 3–7, 9 và 10 (p < 0,01 – p < 0,001, kiểm định 2). Phân tích đặc điểm âm trên số chuột phát âm nhóm chứng (106 chuột) và nhóm VPA500 (56 chuột) giai đoạn này, kết quả được trình bày trên các Hình 3.17 – 3.21 với dải tần số trên 35 kHz. 71 Hình 3.17. Số lần phát âm của chuột nhóm chứng và nhóm gây mô hình VPA500 3–10 ngày tuổi ở dải tần số trên 35 kHz. *: p < 0,05, **: p < 0,01, ***: p < 0,001, so với nhóm chứng trong cùng ngày, +: p < 0,05, +++: p < 0,001, so với ngày 3 trong cùng nhóm Trên Hình 3.17 về số cuộc gọi trong 10 phút có sự khác biệt giữa hai nhóm (F(1,160) = 73,365, p < 0,001) - nhóm chứng cao hơn nh m VPA500, theo ngày tuổi (F(5,1;820,1) = 16,692, p < 0,001) và có sự tương tác giữa ngày và nhóm (F(5,1;820,1) = 5,087, p < 0,001). Sự khác biệt về số lần phát âm giữa hai nhóm trong cả giai đoạn 3–10 ngày tuổi với số cuộc gọi ở nhóm VPA500 ít hơn rõ so với ở nhóm chứng (p < 0,05 – p < 0,001). So sánh số lần phát âm giữa các ngày trong từng nhóm cho thấy ở nhóm chứng trong các ngày tuổi 4–10 nhiều hơn ở ngày 3 (p < 0,05 – p < 0,001). Không có khác biệt về số cuộc gọi theo ngày ở nhóm VPA500, cũng cho thấy sự giảm thông tin bằng phát siêu âm ở các chuột mô hình. Kết quả trên Hình 3.18 cho thấy có sự khác biệt về thời gian trung bình cuộc gọi giữa hai nhóm (F(1,160) = 121,425, p < 0,001) – nhóm chứng dài hơn nhóm VPA500, khác biệt theo ngày tuổi (F(6,3;1004,8) = 2,808, p < 0,01), nhưng không có sự tương tác giữa ngày và nhóm (F(6,3;1004,8) = 1,266, p > 0,05). So sánh thời gian cuộc gọi giữa hai nhóm trong từng ngày thấy rõ sự khác biệt ở cả giai đoạn 3–10 ngày tuổi (p<0,001). 72 Hình 3.18. Thời gian trung bình cuộc gọi của chuột nhóm chứng và nhóm gây mô hình VPA500 3–10 ngày tuổi ở dải tần số trên 35 kHz. *: p < 0,05, **: p < 0,01, ***: p < 0,001, so với nhóm chứng trong cùng ngày, +: p < 0,05, so với ngày tuổi 3 trong cùng nhóm So sánh thời gian trung bình cuộc gọi giữa các ngày trong từng nhóm cho thấy ở nhóm chứng ngày 4, ngày 5 dài hơn ở ngày 3 (p < 0,05), không có sự khác biệt về chỉ số này theo ngày ở nhóm VPA500. Hình 3.19. Entropy âm của chuột nhóm chứng và nhóm gây mô hình VPA500 3–10 ngày tuổi ở dải tần số trên 35 kHz. Hình 3.19 cho thấy có sự khác biệt về entropy âm theo ngày tuổi (F(6,2;1000,7) = 15,084, p < 0,001), nhưng không khác biệt giữa hai nhóm (F(1,160) = 0,037, p > 0,05) và không có sự tương tác giữa nhân tố ngày và nhóm (F(6,2;1000,7) = 0,923, p > 0,05). 73 Hình 3.20. Tần số âm của chuột nhóm chứng và nhóm gây mô hình VPA500 3–10 ngày tuổi ở dải tần số trên 35 kHz. **: p < 0,01, ***: p < 0,001, so với nhóm chứng trong cùng ngày, ++: p < 0,01, so với ngày tuổi 3 trong cùng nhóm Trên Hình 3.20 cho thấy sự khác biệt về tần số âm đỉnh ở dải tần số trên 35 kHz giữa hai nhóm (F(1,160) = 5,954, p < 0,05) – nhóm chứng thấp hơn nhóm VPA500, theo ngày tuổi (F(6,2;993,9) = 2,477, p < 0,05) và có sự tương tác giữa ngày và nhóm (F(6,2;993,9) = 3,376, p < 0,01). Tần số âm ở nhóm chứng thấp hơn ở nhóm VPA500 ở các ngày tuổi 8–10 (p < 0,01 – p < 0,001). Tần số âm đỉnh ở ngày 8 và ngày 10 cao hơn ở ngày 3 (p<0,01) trên nhóm VPA500, không có sự khác biệt về tần số âm theo ngày ở nhóm chứng. Hình 3.21. Năng lượng âm của chuột nhóm chứng và nhóm gây mô hình VPA500 3–10 ngày tuổi ở dải tần số trên 35 kHz. *: p < 0,05, **: p < 0,01, ***: p < 0,001, so với nhóm chứng trong cùng ngày, +: p < 0,05, ++: p < 0,01, +++: p < 0,001, so với ngày 3 trong cùng nhóm Kết quả về năng lượng âm trên Hình 3.21 có sự khác biệt giữa hai nhóm (F(1,160) = 9,729, p < 0,01) – nhóm chứng cao hơn nh m VPA500, theo ngày 74 tuổi (F(6,3;1008,6) = 4,371, p < 0,001) và có sự tương tác giữa ngày tuổi và nhóm (F(6,3;1008,6) = 3,366, p < 0,01). Năng lượng âm ở nhóm chứng cao hơn ở nhóm VPA ở các ngày 4, 5, 8, 10 (p < 0,05 – p < 0,001). So sánh năng lượng âm giữa các ngày trong từng nhóm cho thấy có sự khác biệt ở nhóm chứng từ ngày tuổi 4–10 so với ở ngày 3 (p < 0,05 – p < 0,001); không có sự khác biệt về năng lượng âm theo ngày ở nhóm VPA500. * Âm thanh do chuột phát ra ở dải tần số dưới 35 kHz Kết quả về đặc điểm âm ở dải tần dưới 35 kHz trên 141 chuột nhóm chứng và 130 chuột nhóm VPA500 được trình bày trên các Hình 3.22–3.26. Hình 3.22. Số lần phát âm của chuột nhóm chứng và nhóm gây mô hình VPA500 3–10 ngày tuổi ở dải tần số dưới 35 kHz. *: p < 0,05, **: p < 0,01, ***: p < 0,001, so với nhóm chứng trong cùng ngày, +: p < 0,05, ++: p < 0,01, +++: p < 0,001, so với ngày 3 trong cùng nhóm Ở dải tần số dưới 35 kHz, trên Hình 3.22 cho thấy có sự khác biệt cả về số lần phát âm giữa hai nhóm (F(1,269) = 35,84, p < 0,001) – nhóm chứng cao hơn nh m VPA500, giữa các ngày (F(5,6;1498,7) = 36,182, p < 0,001) và có sự tương tác giữa hai nhân tố ngày và nhóm (F(5,6;1498,7) = 2,873, p < 0,05). Số lần phát âm ở nhóm chứng cao hơn ở nhóm VPA500 ở các ngày 3, 4, 5, 7, 8 và 10 (p < 0,05 – p < 0,001). So sánh giữa các ngày trong từng nhóm cho thấy ở nhóm chứng ở ngày 4, 5 cao hơn ở ngày 3, ở ngày 9 thấp hơn ở ngày 3 (p < 0,001); nhóm VPA500 ở các ngày 4–6 cao hơn ở ngày 3 (p < 0,05 – p < 0,01). 75 Hình 3.23. Thời gian trung bình cuộc gọi của chuột nhóm chứng và nhóm gây mô hình VPA500 3–10 ngày tuổi ở dải tần số dưới 35 kHz. *: p < 0,05, **: p < 0,01, ***: p < 0,001, so với nhóm chứng trong cùng ngày, +: p < 0,05, ++: p < 0,01, +++: p < 0,001, so với ngày 3 trong cùng nhóm Trên Hình 3.23 thể hiện có sự khác biệt về thời gian trung bình cuộc gọi giữa hai nhóm (F(1,269) = 9,025, p < 0,01) – nhóm chứng cao hơn nh m VPA500, giữa các ngày tuổi (F(5,1;1371,2) = 156,719, p < 0,001) và có sự tương tác giữa ngày và nhóm (F(5,1;1371,2) = 5,906, p < 0,001). Thời gian cuộc gọi ở nhóm chứng cao hơn nh m VPA500 ở ngày 7–10 (p < 0,05 – p < 0,001). So sánh giữa các ngày trong từng nhóm cho thấy ở nhóm chứng từ ngày 5 đến ngày 10 cao hơn ở ngày 3 (p < 0,001); nhóm VPA500 ngày 4 đến ngày 10 cao hơn ở ngày 3 (p < 0,001). Hình 3.24. Entropy âm của chuột nhóm chứng và nhóm gây mô hình VPA500 3–10 ngày tuổi ở dải tần số dưới 35 kHz. *: p < 0,05, **: p < 0,01, ***: p < 0,001, so với nhóm chứng trong cùng ngày, +: p < 0,05, ++: p < 0,01, +++: p < 0,001, so với ngày 3 trong cùng nhóm 76 Kết quả về entropy âm trên Hình 3.24 có sự khác biệt giữa hai nhóm (F(1,269) = 25,612, p < 0,001) – nhóm chứng thấp hơn nh m VPA500, theo ngày tuổi (F(6,1;1632,3) = 24,518, p < 0,001) và có sự tương tác giữa hai nhân tố ngày và nhóm (F(6,1;1632,3) = 3,374, p < 0,01). So sánh trong từng ngày cho thấy entropy ở nhóm chứng thấp hơn ở nhóm VPA ở ngày 4–6, ngày 9 và ngày 10 (p < 0,05 – p < 0,001). So sánh giữa các ngày trong từng nhóm cho thấy có sự khác biệt ở nhóm chứng ngày 5–10 so với ở ngày 3 (p < 0,05 – p < 0,001); nhóm VPA500 ngày 5–10 so với ở ngày 3 (p < 0,01 – p < 0,001). Hình 3.25. Tần số âm chuột nhóm chứng và nhóm gây mô hình VPA500 3– 10 ngày tuổi ở dải tần số dưới 35 kHz. +: p < 0,05, +++: p < 0,001, so với ngày tuổi 3 trong cùng nhóm Kết quả trên Hình 3.25 không có sự khác biệt về tần số âm giữa hai nhóm (F(1,269) = 0,838, p > 0,05), nhưng có sự khác biệt giữa các ngày (F(5,5;1470,4) = 56,313, p < 0,001) và có sự tương tác giữa ngày và nhóm (F(5,5;1470,4) = 8,458, p < 0,001). So sánh giữa các ngày trong từng nhóm cho thấy ở nhóm chứng các ngày tuổi 6–10 cao hơn ở ngày 3 (p < 0,001); nhóm VPA500

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xay_dung_mo_hinh_thuc_nghiem_benh_tu_ky_b.pdf
Tài liệu liên quan