Luận văn Ðề tài Đối tượng được bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam

MỤC LỤC

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀSỞHỮU TRÍ TUỆ . 6

1.1.1. Khái niệm chung vềsởhữu trí tuệvà quyền sởhữu trí tuệ . 6

1.1.2. Bảo hộcác quyền sởhữu trí tuệ . 7

1.1.3.Vai trò của việc bảo hộquyền sởhữu trí tuệ . 9

1.2. CÁC đỐI TƯỢNG đƯỢC BẢO HỘCỦA LUẬT SỞHỮU TRÍ TUỆ . 10

1.2.1. Quyền tác giả . 11

1.2.1.5. Một sốngoại lệcủa quyền tác giả . 20

1.2.1.6. Thời hạn bảo hộ: . 21

1.2.2. Quyền liên quan đến quyền tác giả(gọi chung là quyên liên quan). 23

1.2.2.5. Các trường hợp ngoại lệ: . 28

1.2.2. 6. Các hành vi xâm phạm quyền liên quan . 29

1.2.3. Quyền sởhữu công nghiệp . 29

1.2.3.1. Khái niệm vềquyền sởhữu công nghiệp . 30

1.2.3.2. Các đối tượng của quyền sởhữu công nghiệp . 31

1.2.3.3. Căn cứxác lập quyền sởhữu công nghiệp . 47

1.2.3.4. Chủthểcủa quyền sởhữu công nghiệp . 47

1.2.3.5. Một sốngoại lệcủa quyền sởhữu công nghiệp . 48

1.2.3.6. Các hành vi xâm phạm quyền sởhữu công nghiệp . 49

1.2.3.7. đăng ký bảo hộquyền sởhữu công nghiệp. 50

1.2.4. Quyền đối với giống cây trồng . 51

1.2.4.1. Khái niệm chung vềgiống cây trồng:. 51

1.2.4.2. điều kiện chung đối với giống cây trồng được bảo hộ . 52

1.2.4.3. Nội dung quyền đối với giống cây trồng . 54

1.2.4.4. Một sốngoại lệcủa quyền đối với giống cây trồng: . 54

1.2.4.5. Hạn chếquyền của chủbằng bảo hộgiống cây trồng . 55

1.2.4.6. Hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trồng: . 57

1.2.4.7. đăng ký bảo hộquyền đối với giống cây trồng. 58

1.2.5. Bảo hộchống cạnh tranh không lành mạnh . 58

1.2.5.1. Khái niệm vềhành vi cạnh tranh không lành mạnh . 59

1.2.5.2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Sởhữu trí tuệ2005 . 59

2.1. THỰC TIỄN . 63

2.2. đỀXUẤT HƯỚNG HOÀN THIỆN . 63

pdf66 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4039 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ðề tài Đối tượng được bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễn ñược ñịnh hình. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình ñược bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm công bố hoặc năm mươi năm tính từ năm tiếp theo bản ghi âm, ghi hình ñược ñịnh hình (trong trường hợp bản ghi âm, ghi hình chưa ñược công bố) Quyền của tổ chức phát sóng ñược bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng ñược thực hiện. Thời hạn bảo hộ chấm dứt vào thời ñiểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ các quyền liên quan. 1.2.2.5. Các trường hợp ngoại lệ: Các trường hợp ngoại lệ sử dụng quyền liên quan không phải xin phép cũng tương tự như quy ñịnh ñối với việc bảo hộ quyền tác giả, nếu như việc sử dụng này nhằm mục ñích phục vụ lợi ích của công chúng, của xã hội, không ñược làm ảnh hưởng ñến việc khai thác bình thường cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, cũng như không gây phương hại ñến quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng: ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 29 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG - Tự sao chép một bản nhằm mục ñích nghiên cứu khoa học của cá nhân; - Tự sao chép một bản nhằm mục ñích giảng dạy, trừ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình hoặc chương trình phát sóng ñã ñược công bố ñể giảng dạy; - Trích dẫn hợp lý nhằm mục ñích cung cấp thông tin; - Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời ñể phát sóng khi ñược hưởng quyền phát sóng. 1.2.2. 6. Các hành vi xâm phạm quyền liên quan ðiều 35 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 liệt kê rất cụ thể về các hành vi xâm phạm quyền liên quan. Theo ñó, cũng giống như quyền quyền tác giả, các hành vi xâm phạm ñến quyền liên quan bao gồm: Chiếm ñoạt, mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; công bố, xản xuất và phân phối cuộc biểu diễn mà không ñược phép của người biểu diễn; sao chép, sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc cuộc biểu diễn gây phương hại ñến người biểu diễn; Sản xuất, lắp ráp, biến ñổi, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở ñể biết thiét bị ñó giải mã trái phép một tín hiệu vệ tinh mang chương trình ñược mã hoá. Ngoài ra, còn có nhiều hình thức xâm phạm khác ñược quy ñịnh trong Luật Sở hữu trí tuệ. Các hành vi xâm phạm quyền liên quan diễn ra rất là phong phú, ña dạng. Theo tôi, nổi bật nhất trong tình hình hiện nay ñó là hành vi xâm phạm người biểu diễn tác phẩm âm nhạc. Có rất nhiều người vì muốn nổi danh nên ñã mạo danh những ca sĩ nổi tiếng ñi hát khắp nơi. ðây là hành vi mạo danh xâm phạm ñến danh tiếng của người biểu diễn. Còn rất nhiều hành vi khác ñược thể hiện rất là ña dạng. Tóm lại, việc bảo hộ quyền liên quan cũng gần giống như bảo hộ quyền tác giả. Vấn ñề ñăng ký quyền quyền liên quan cũng ñược thực hiện giống như quyền tác giả. Quyền liên quan là một khái niệm mới ñược sử dụng trong Luật Sở hữu trí tuệ 2005. Nó ñược Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy ñịnh một cách khá chặt chẽ. ðây cũng là một tiến bộ mới của luật. 1.2.3. Quyền sở hữu công nghiệp Tại các quốc gia công nghiệp phát triển, quyền sở hữu công nghiệp ñược coi là một yếu tố phát triển kỹ thuật và tiến bộ kinh tế. Còn ñối với các nước ñang phát triển, công nghiệp hoá là yêu cầu bắt buộc khẩn trương. Việc công nghiệp hóa, hiện ñại hoá ñòi hỏi trong giai ñoạn ñầu phải sử dụng một lượng lớn các kỹ thuật nước ngoài. Nhưng sự ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 30 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG chuyển giao kỹ thuật chỉ thực hiện ñược trong bầu không khí tin cẩn. Vai trò chính yếu của quyền sở hữu công nghiệp là củng cố bầu không khí tin cẩn ñó. Bên mua kỹ thuật nhờ vào bằng sáng chế, có thể biết rõ cái mình mua, còn bên bán thì có cảm giác có an toàn pháp lý hơn. Trên phương diện quốc tế, ñã có nhiều công ước quốc tế về quyền sở hữu công nghiệp mà Việt Nam ñã tham gia như: Công ước Stockholm về việc thành lập tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Thoả ước Madrid về ñăng ký quốc tế của nhãn hiệu, Hiệp ước hợp tác Patent, Hiệp ñịnh về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam- Thuỵ Sĩ 1999, Hiệp ñịnh thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2000…Trong ñó, nổi bật nhất là Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp. Theo Công ước Paris, Sở hữu công nghiệp phải ñược hiểu theo nghĩa rộng nhất, không những chỉ áp dụng cho công nghiệp và thương mại theo ñúng nghĩa của chúng mà còn cho các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác và tất cả các sản phẩm chế biến hoặc sản phẩm tự nhiên như rượu vang, ngũ cốc, lá thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khoáng, bia, hoa và bột. Sau ñây là quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam 1.2.3.1. Khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp Trước khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 thì khái niệm quyền sở hữu công nghiệp ñược quy ñịnh trong Bộ luật dân sự năm 1995. Theo ñó, quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân ñối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng ñối với tên gọi xuất xứ hàng hoá và quyền sở hữu ñối với các ñối tượng khác. Sau khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 cùng với sự ra ñời của Bộ Luật dân sự năm 2005 thì khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp ñã có sự thay ñổi. Theo ñó, quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân ñối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn ñịa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Như vậy, với sự ra ñời cuả Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 ñã cải thiện các ñối tượng của quyền sở hữu công nghiệp. Luật sở hữu trí tuệ 2005 ñã tổng hợp các văn bản cũ thống nhất thành một bộ phận mới. Sau ñây là các ñối tượng của quyền sở hữu công nghiệp. ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 31 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG 1.2.3.2. Các ñối tượng của quyền sở hữu công nghiệp Theo Công ước Paris thì ñối tượng Sở hữu công nghiệp bao gồm patent, mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn nguồn gốc hoặc tên gọi xuất xứ, và chống cạnh tranh không lành mạnh. Còn theo Luật Việt Nam, theo Bộ luật dân sự năm 1995 thì các ñối tượng của quyền sở hữu công nghiệp là: Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá. Còn theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 thì ñối tượng của quyền sở hữu công nghiệp bao gồm các ñối tượng sau: Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn ñịa lý, bí mật kinh doanh. Như vậy, nếu so với Công ước Pairs thì ñối tượng Sở hữu công nghiệp của Việt Nam có phần hạn hẹp hơn cụ thể ñó là ñối tượng Patent. Sau ñây là các ñối tượng của Sở hữu công nghiệp ñược bảo hộ theo Luật Việt Nam theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005. a. Sáng chế Theo Luật Sở hữu trí tuệ thì sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn ñề xác ñịnh bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.Theo nghĩa rộng, sáng chế còn bao hàm luôn cả các giải pháp hữu ích. Thực vậy, sáng chế có nhiều hình thức: Có thể là một sản phẩm cụ thể (như máy xay lúa Ba Tô) hoặc là một giải pháp kỹ thuật ñể áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế xã hội (như phương pháp lọc nước, phương pháp xử lý nước thải…). Sự phân biệt này cần thiết khi phải xác ñịnh phạm vi của sự bảo hộ: khi một sản phẩm ñược bảo hộ thì bất cứ sản phẩm nào tương tự ñược làm ra dù với phương pháp khác cũng ñược coi là vi phạm quyền sở hữu công nghiệp. Trái lại giải pháp hữu ích chỉ ñược bảo hộ trong việc ứng dụng nó ñể tạo ra một kết quả kỹ thuật mà thôi. Do ñó, bằng sáng chế ñược cấp cho một giải pháp hữu ích không cản trở việc tạo ra một kết quả tương tự bằng cách áp dụng một giải pháp khác4. - ðiều kiện chung ñối với sáng chế ñược bảo hộ Luật sở hữu trí tuệ quy ñịnh sáng chế phải có ñầy ñủ các ñiều kiện sau ñây: Có tính mới; có trình ñộ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp. Riêng ñối với sáng chế ñược bảo hộ dưới hình thức cấp “Bằng ñộc quyền giải pháp hữu ích” phải không là những hiểu biết thông thường và phải ñáp ứng các ñiều kiện 4 TS. LS. Nguyễn Mạnh Bách- Tìm hiểu pháp luật Dân sự về quyền sở hữu trí tuệ- Nhà xuất bản ðồng Nai- 2001 ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 32 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG sau ñây: Có tính mới và có khả năng áp dụng công nghiệp. Như vậy, nếu so với sáng chế thì sự hiểu biết của giải pháp hữu ích thấp hơn ở khả năng sáng tạo. Nhìn chung, pháp luật quốc tế cũng như hầu hết các quốc gia ñều coi tính mới, tính sáng tạo và hữu ích của một sáng chế là các ñiều kiện ñể ñược cấp văn bằng bảo hộ. Cụ thể các tính chất trên ñuợc quy ñịnh như sau: + Tính mới Tính mới là một yêu cầu cơ bản trong bất kỳ xét nghiệm nào về mặt nội dung và là một ñiều kiện không phải bàn cãi ñể xét cấp Bằng ðộc quyền sáng chế. Sáng chế ñược coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp ñơn ñăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp ñơn ñăng ký sáng chế ñược hưởng quyền ưu tiên. Vấn ñề “bộc lộ” ở ñây rất ña dạng. Có thể là bộc lộ qua miệng, lời nói, qua các bài giảng hay các chương trình phát thanh. Cũng có thể là bộc lộ thông qua cách trình diễn, trước công chúng. Có rất nhiều cách ñể bộc lộ. Nếu sáng chế bị bộc lộ thì sẽ không còn mang tính mới nữa. Sáng chế ñược coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn ñược biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về sáng chế ñó. Tất nhiên, trong một số trường hợp, sáng chế sẽ có một số người biết ñến trong lúc tạo ra sáng chế. ðó có thể là những người hỗ trợ tạo ra sáng chế. Tuy nhiên, nếu chỉ có một số người biết và họ có nghĩa vụ giữ bí mật này thì sáng chế ñó sẽ không bị coi là mất tính mới. Người nào phản kháng tính mới mẻ của sáng chế thì có nghĩa vụ phải ñem lại chứng cứ, chứng cứ này thường là bằng sáng chế, các tài liệu quảng cáo, giấy chứng nhận. Nói chung mọi chứng cứ ñều có thể ñược chấp nhận kể cả sự suy ñoán quan trọng nếu ñủ ñể chúng minh một cách rõ ràng rằng sáng chế xin ñược bảo hộ ñã ñược công bố trước ñó. Tuy nhiên, sự công bố này phải ñầy ñủ, nghĩa là bao hàm toàn bộ các yếu tố cho phép thực hiện sáng chế: một lời rao quảng cáo cho một sáng chế, hay các chỉ dẫn mù mờ trong một thông tin khoa học không thể coi là một sự công bố ñầy ñủ. Tính mới mẻ của sáng chế có tính cách tuyệt ñối, không bị giới hạn trong không gian và thời gian, nghĩa là sáng chế ấy chưa hề bao giờ ñược công bố trước dó dù rất lâu trong quá khứ., hoặc tại bất cứ nơi nào trên thế giới. Tuy nhiên, các bằng sáng chế ở nước ngoài muốn ñược bảo hộ tại Việt Nam thì phải ñược công bố. ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 33 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG Sáng chế không bị coi là mất tính mới nếu ñược công bố trong các trường hợp sau ñây với ñiều kiện ñơn ñăng ký sáng chế ñược nộp trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: • Sáng chế bị người khác công bố nhưng không ñược phép của người có quyền ñăng ký. • Sáng chế ñược người có quyền ñăng ký công bố dưới dạng báo cáo khoa học. • Sáng chế ñược người có quyền ñăng ký trưng bày tại cuộc triễn lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triễn lãm quốc tế chính thức hoặc ñược thừa nhận là chính thức. Những sáng chế trên không bị coi là mất tính mới vì việc sử dụng nó là nhằm vào mục ñích chung, nhằm phục vụ cho công chúng, cho xã hội. Do ñó, dù ñã ñược sử dụng nhưng những sáng chế ñó vẫn không bị mất tính mới. + Tính sáng tạo Sáng chế ñược coi là có trình ñộ sáng tạo nếu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật ñã ñược bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc dưới bất cứ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp ñơn hoặc trước ngày ưu tiên của ñơn ñăng ký sáng chế trong trường hợp ñơn ñăng ký sáng chế ñược hưởng quyền ưu tiên, sáng chế ñó là một bước tiến sáng tạo, không thể ñược tạo ra một cách dễ dàng ñối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng. Như vậy, một sáng chế ñể ñược bảo hộ thì nó phải có trình ñộ sáng tạo. Vấn ñề là trình ñộ sáng tạo phải ñược hiểu như thế nào mới là ñúng. Như ñã nói ở trên, một sáng chế ñược coi là có trình ñộ sáng tạo khi sáng chế ñó không thể ñược tạo ra một cách dễ dàng ñối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng. ðối với một người nhà nghề, khi sáng chế ra một cái gì ñó, sáng chế này có trình dộ sáng tạo hay không thì ta hãy xem nó ñược tạo ra bằng cách nào, ñược tạo ra bằng trình ñộ hiểu biết như thế nào. Có như vậy mới xác ñịnh ñược sáng chế ñó có trình ñộ sáng tạo hay không. ðối với yêu cầu về trình ñộ sáng tạo, vấn ñề ñặt ra là tài liệu có hay không có việc một sáng chế ñược xem hiển nhiên ñối với một người có trình ñộ kỹ thuật trung bình trong lĩnh vực tương ứng, có thể là tiêu chuẩn khó nhất phải xác ñịnh trong quá trình xét nghiệm nội dung. Việc ñưa ra yêu cầu như vậy vào luật pháp về sáng chế là dựa trên giả thuyết rằng không bảo hộ cho những gì mà một người với trình ñộ trung bình có thể suy luận ra như một hệ quả hiển nhiên của tình trạng kỹ thuật. Do ñó, sáng chế phải ñược tạo ra một cách không dễ dàng thì mới ñạt yêu cầu về trình ñộ sáng tạo. ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 34 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG + Khả năng áp dụng công nghiệp Sáng chế ñược coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể thực hiện ñược việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp ñi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu ñược kết quả ổn ñịnh. Một sáng chế ñể ñược cấp Bằng ðộc quyền sáng chế phải là một sáng chế có khả năng ñược áp dụng cho các mục ñích thực tế chứ không chỉ thuần tuý là lý thuyết. Nếu sáng chế là một sản phẩm hay một phần của sản phẩm ñó phải có khả năng ñược sản xuất. Và nếu sáng chế ñó là một quy trình hay một phần của quy trình thì quy trình ñó phải có khả năng áp dụng trong thực tiễn. Khả năng áp dụng và khả năng áp dụng công nghiệp là các thuật ngữ tương ứng phản ánh khả năng chế tạo hay sản xuất trong thực tế cũng như khả năng thực hiện hay sử dụng trong thực tiễn5. Nếu một sáng chế ñược tạo ra mà chỉ áp dụng ñược một cách riêng lẻ, không áp dụng ñược ñể chế tạo hàng loạt sản phẩm thì sáng chế ñó không có khả năng áp dụng công nghiệp. Sáng chế ñược tạo ra phải ñược áp dụng vào trong lĩnh vực sản xuất ñể chế tạo ra hàng loạt sản phẩm thì sáng chế ñó mới ñược xem là có khả năng áp dụng công nghiệp. Hoặc là áp dụng lặp ñi lặp lại quy trình nội dụng của sáng chế ñó và thu ñược kết quả ổn ñịnh thì mới ñược gọi là có khả năng áp dụng công nghiệp. - Các ñối tượng không ñược bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Luật sở hữu trí tuệ 2005 cũng quy ñịnh một số ñối tượng không ñược bảo hộ với danh nghĩa sáng chế. Các ñối tượng ñó là: • Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; • Sơ ñồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp ñể thực hiện các hoạt ñộng trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; • Cách thức thể hiện thông tin; • Giải pháp chỉ mang ñặc tính thẩm mỹ; • Giống thực vật, giống ñộng vật; • Quy trình sản xuất thực vật, ñộng vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh; • Phương pháp phòng ngừa, chẩn ñoán và chữa bệnh cho người và ñộng vật. Các ñối tượng trên không ñược bảo hộ với danh nghĩa sáng chế bỡi vì ñó chỉ là những khám phá thông tường. Khám phá ñó nhận thức ñược từ một hiện tượng tự nhiên 5 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 35 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG hiện hữu trước khi có sự can thiệp của người sáng chế. Vì nó mang tính chất của một quy luật tự nhiên nên các ñối tượng trên không ñược bảo hộ với danh nghĩa sáng chế. - Giải pháp hữu ích Về giải pháp hữu ích, pháp luật sở hữu trí tuệ cũng quy ñịnh, sáng chế ñược bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng ñộc quyền giải pháp hữu ích nếu không phải là hiểu biết thông thường và ñáp ứng 2 ñiều kiện là có tính mới và khả năng áp dụng công nghiệp. Giải pháp hữu ích về cơ bản cũng là sáng chế nhưng ở trình ñộ thấp hơn. So với sáng chế, giải pháp hữu ích chỉ thấp hơn ở trình ñộ sáng tạo. Những ñối tượng không ñược bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế cũng không ñược bảo hộ với danh nghĩa giải pháp hữu ích. Thời gian bảo hộ của giải pháp hữu ích ngắn hơn so với sáng chế. Sở dĩ ngắn hơn là vì trình ñộ của giải pháp hữu ích thấp hơn so với trình ñộ của sáng chế ở khả năng sáng tạo. Tuy nhiên, so với các nước khác thì thời gian bảo hộ của Bằng Giải pháp hữu ích ở Việt Nam tương ñối dài hơn. Nguyên nhân dài hơn là vì trình ñộ khoa học của Việt Nam còn thấp, tốc ñộ phát triển còn chậm nên bảo hộ hữu ích dài ñể khuyến khích mọi hoạt ñộng sáng tạo, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Tóm lại, sáng chế ñể ñược bảo hộ thì phải có ñầy ñủ ba ñiều kiện: tính mới, tính sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp. b. Kiểu dáng công nghiệp: Một trong những mục ñích cơ bản của việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là nhằm khuyến khích yếu tố kinh doanh của sản phẩm. Do ñó, ñặc ñiểm chung của pháp luật về kiểu dáng công nghiệp là một kiểu dáng chỉ ñược bảo hộ khi nó có thể ñược sử dụng trong công nghiệp hoặc những sản phẩm ñược sản xuất với quy mô lớn. Yêu cầu rằng một kiểu dáng công nghiệp phải ñược ứng dụng vào một sản phẩm thực tế ñể ñược bảo hộ là một vấn ñề mang tính nguyên tắc nhằm phân biệt mục ñích bảo hộ kiểu dáng công nghiệp với bảo hộ bản quyền chỉ ñơn giản là quan tâm ñến những sáng tạo mang tính nghệ thuật. Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì Kiểu dáng công nghiệp là những yếu tố bên ngoài của sản phẩm ñược thể hiện bằng hình khối, màu sắc, ñường nét hoặc sự kết hợp các yếu tố ñó. Như vậy, kiểu dáng công nghiệp ñược ñề cập ở ñây là hình dáng bên ngoài của sản phẩm. Việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp rất có ý nghĩa. Bỡi vì sự hấp dẫn của hình thức bên ngoài sản phẩm có thể là ñiều kiện quyết ñịnh tới sự thành công hay thất bại của sản phẩm trên thị trường. ðặc biệt là ñối với các sản phẩm trong lĩnh vực thời trang và ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 36 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG tiêu dùng. Nhìn chung, kiểu dáng ñẹp và lôi cuốn sẽ làm tăng giá trị thương mại của sản phẩm. - ðiều kiện bảo hộ: Cũng giống như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp sẽ ñựơc bảo hộ nếu ñáp ứng ñầy ñủ các ñiều kiện sau: Có tính mới; có tính sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp. + Tính mới: Trong khi yêu cầu về tính mới ñược thấy trong luật pháp nhiều nước thì bản chất của tính mới như một ñiều kiện ñể ñược bảo hộ lại rất khác nhau giữa luật pháp các quốc gia. Tính mới ñôi khi buộc phải mang tính tuyệt ñối hoặc mang tính tổng thể nghĩa là kiểu dáng công nghiệp muốn ñược ñăng ký phải hoàn toàn mới so với nhưũng kiểu dáng công nghiệp khác ñã ñược sản xuất tại những nơi khác trên thế giới vào bất kỳ thời ñiểm nào trước ñó và ñược biểu lộ bằng hình thức hữu hình hay bằng miệng. Kiểu dáng công nghiệp ñược coi là có tính mới nếu kiểu dáng công nghiệp ñó khác biệt ñáng kể với những kiểu dáng công nghiệp ñã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp ñơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu ñơn ñăng ký kiểu dáng công nghiệp ñược hưởng quyền ưu tiên. Hai kiểu dáng công nghiệp không ñược coi là khác biệt ñáng kể với nhau nếu chỉ khác biệt về những ñặc ñiểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và không thể dùng ñể phân biệt tổng thể hai kiểu dáng công nghiệp ñó. Kiểu dáng công nghiệp ñược coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn ñược biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiểu dáng công nghiệp ñó. Kiểu dáng công nghiệp không bị coi là mất tính mới nếu ñược công bố trong các trường hợp sau ñây với ñiều kiện ñơn ñăng ký kiểu dáng công nghiệp ñược nộp trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: • Kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố nhưng không ñược phép của người có quyền ñăng ký. • Kiểu dáng công nghiệp ñược người có quyền ñăng ký ñăng công bố dưới dạng báo cáo khoa học • Kiểu dáng công nghiệp ñược người có quyền ñăng ký trưng bày tại cuộc triễn lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triễn lãm quốc tế chính thức hoặc ñược thừa nhận là chính thức. ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 37 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG Các kiểu dáng công nghiệp trên không bị coi là mất tính mới vì các kiểu dáng công nghiệp ñó ñược dùng ñể phục vụ lợi ích của xã hội, lợi ích của công cộng. Do ñó, dù ñã ñược sử dụng nhưng nó vẫn không bị mất tính mới. + Tính sáng tạo Kiểu dáng công nghiệp ñược coi là có tính sáng tạo nếu căn cứ vào các kiểu dáng công nghiệp ñã ñược bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp ñơn hoặc trước ngày ưu tiên của ñơn ñăng ký kiểu dáng công nghiệp trong trường hợp ñơn ñược hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng công nghiệp ñó không thể ñược tạo ra một cách dễ dàng ñối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng. Cũng giống như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp ñược coi là có tính sáng tạo khi kiểu dáng công nghiệp ñó không thể ñược tạo ra một cách dễ dàng ñối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng. Tức là kiểu dáng công nghiệp ñó phải ñược tạo ra với một trình ñộ cao hơn mức trung bình bình thường. + Khả năng áp dụng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp ñược coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể dùng làm mẫu ñể chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp ñó bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. ðiều này có nghĩa là, kiểu dáng công nghiệp ñược tạo ra phải ñược dùng ñể chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp ñó thì mới ñược gọi là có khả năng áp dụng công nghiệp. Một kiểu dáng công nghiệp ñược tạo ra thì phải ñược áp dụng trong thực tiễn chứ không phải chỉ là lý thuyết suông. Nếu kiểu dáng công nghiệp không chế tạo ñược hàng loạt sản phẩm thì nó không có khả năng áp dụng công nghiệp. Nếu kiểu dáng công nghiệp không có khả năng áp dụng công nghiệp thì kiểu dáng công nghiệp ñó không còn ý nghĩa nữa. - Một số ñối tượng không ñược bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp: Theo Luật Sở hữu trí tuệ thì các ñối tượng không ñược bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp ñó là: + Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do ñặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có. ðối tượng này không ñược bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp vì nó do ñặc tính tự nhiên mà có, nó không thể hiện ñược sự sáng tạo. Việc không bảo hộ vấn ñề này này là một mục ñích cơ bản. Nhiều sản phẩm mà các kiểu dáng công nghiệp ñược ứng dụng tự bản thân nó không phải là mới và ñược nhiều nhà sản xuất làm ra với ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 38 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG số lượng lớn. Ví dụ như thắt lưng, giày có thể ñược hàng trăm nhà sản xuất cùng sản xuất và tất cả các sản phẩm trong mỗi loại ñều có cùng kích thước. Do ñó, với những kiểu dáng công nghiệp có ñược do ñặc tính kỹ thuật thì không ñược bảo hộ. + Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp. ðối tượng này không có khả năng áp dụng công nghiệp. Dó ñó nó ñã thiếu ñi một ñiều kiện ñể ñược bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp. Do vậy, nó không phải là ñối tượng ñể ñược bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp. + Hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy ñược trong quá trình sử dụng sản phẩm. Như ñã trình bày, kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm ñược thể hiện bằng hình khối, ñường nét, màu sắc, hoặc sự kết hợp những yếu tố này. Như vậy, kiểu dáng công nghiệp ñược biểu hiện chủ yếu là hình dáng bên ngoài, nếu như hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy ñược thì nó không còn là kiểu dáng công nghiệp nữa. Do ñó, ñây không phải là ñối tượng ñể ñược bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp. c. Thiết kế bố trí: Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì thiết kế bố trí là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử ñó trong mạch tích hợp bán dẫn. Theo ðiều 4 Luật Sở hữu trí tuệ thì mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong ñó

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2727888I T4317906NG 2724317906C B7842O H7896 C7910A LU7852T Samp.PDF