Luận văn Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tivi tại công ty TNHH điện tử DEAWOO Hanel

Mục lục

Trang

Phần I: Đặt vấn đề

1.1. Tính cấp thiết của đề tài . 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3

Phần II: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong

các doanh nghiệp

2.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm . 4

2.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất

. 4

2.1.2. Khái niệm và phân loại giá thành . 6

2.1.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .

8

2.1.4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất .

9

2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất . 11

2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai

thường xuyên .

11

2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê

định kỳ . . 16

2.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành

sản phẩm . 19

2.3.1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang .19

2.3.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm . 19

Phần III: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

3.1. Tình hình cơ bản của Công ty TNHH điện tử Deawoo -Hanel 26

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH điện

tử Deawoo - Hanel

.26

3.1.2. Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy cuả Công ty

TNHH điện tử Deawoo - Hanel

.27

3.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty . 29

3.1.4. Hoạt động kế toán của Công ty . 30

3.2. Phương pháp nghiên cứu . 34

3.2.1. Phương pháp chung . 34

3.2.2. Phương pháp chuyên môn . 34

3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty . 35

Phần IV: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

4.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty TNHH điện tử Deawoo - Hanel . 38

4.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản

xuất . . 38

4.1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất .39

4.1.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .

39

4.1.2.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp . 46

4.1.2.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung . 51

4.1.3. Tập hợp các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất . 58

4.2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại

Công ty TNHH điện tử Deawoo - Hanel . 59

4.2.1. Đối tượng và phương pháp . 59

4.2.2. Tập hợp chi phí sản xuất và xác định sản phẩm dở dang .

60

4.2.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm

so với kỳ trước tại Nhà máy sản xuất Tivi . 65

4.3. Đánh giá chung tình hình hạch toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH điện tử

Deawoo - Hanel . 69

4.3.1. Đánh giá chung . 69

4.3.2. Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH điện tử Deawoo -

Hanel . 70

4.3.2. Những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm . 72

4.4. Những phương hướng và giải pháp hoàn thiện .

74

4.4.1. Nội dung và yêu cầu của việc hoàn thiện . 74

4.4.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH điện

tử Deawoo - Hanel .76

4.4.2.1. Vấn đề sử dụng hệ thống sổ kế toán . 76

4.4.2.2. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất . 76

4.4.2.3. Về giá thành sản phẩm . 77

4.4.2.4. áp dụng hệ thống kế toán quản trị trong doanh nghiệp . 78

Phần V: Kết luận và kiến nghị

5.1. Kết luận . 80

5.2. Kiến nghị . 80

pdf94 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tivi tại công ty TNHH điện tử DEAWOO Hanel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*, Phương pháp chuyên môn của kế toán. Sử dụng phương pháp hạch toán kế toán thông qua số liệu, tài liệu thu được, để tiến hành hạch toán chi phí, tính giá thành sản xuất sản phẩm. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. *, Phương pháp so sánh. Phương pháp này là dùng số liệu thu thập được so sánh với nhau khi nghiên cứu biến động và xu hướng thay đổi của một hiện tượng thông qua chỉ tiêu cần so sánh chúng theo thời gian. *, Phương pháp phân tích kinh tế. Phương pháp này là sử dụng các chỉ tiêu kinh tế để phân tích đánh giá. 3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã thực sự quan tâm đến sự tồn tại và phát triển của mình mà điều này gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; chỉ tiêu quan trọng để đánh giá đó là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất , tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Ngược lại, nếu làm ăn thua lỗ thì doanh nghiệp dễ dẫn tới phá sản, cái tất yếu đó buộc các doanh nghiệp phải hạch toán kinh tế để đảm bảo trang trải các khoản chi phí và có lãi, hiệu quả kinh tế là thước đo cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, cần phải xem xét và phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, mặc dù phải cạnh tranh với các Công ty khác cả trong và ngoài nước khá gay gắt nhưng doanh thu của Công ty không ngừng tăng tuy nhiên lợi nhuận của Công ty lại giảm điều này được thể hiện trong biểu 1. Qua biểu 1 ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm có những biến đổi đáng kể. Tổng doanh thu năm 1999 tăng 353.326.8,1USD 37 tương ứng 109,89% sang năm 2000 tổng doanh thu tăng so với năm 1999 là 967.180.9,15 USD tương ứng 124,65% điều này cho thấy tốc độ tăng tổng doanh thu của năm 2000 tăng nhanh hơn so với năm 1999 là gần 15%. Nguyên nhân của việc tăng tổng doanh thu chu yếu là do lượng tiêu thụ qua các năm tăng nhanh. Các khoản giảm trừ cũng giảm đều qua 3 năm làm cho doanh thu thuần cũng tăng theo. Nhưng sang năm 2000 thì việc tăng giá vốn với tốc độ lớn hơn doanh thu thuần, điều này đã tác động làm giảm lợi tức gộp mặc dù chi phí bán hàng và quản lý giảm so với các năm trước nhưng với tỷ lệ nhỏ cho lên vẫn làm cho tổng lợi tức trước thuế là số âm. Để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm, chúng ta phân tích một số chỉ tiêu qua biểu 2. Qua biểu 2 ta thấy: Giá bán hàng hoá của Công ty so với doanh thu đạt tỷ lệ khá cao 81,56% năm 1998 và giảm mạnh qua năm 1999 điều này chứng tỏ chi phí sản xuất của Công ty đã được sử dụng tiết kiệm và hợp lý hơn làm cho tổng giá thành giảm xuống. Biểu 2: Một số chỉ tiêu phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh stt Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 1 Giá vốn/ doanh thu % 81,56 63,31 82,087 2 Lãi gộp/ DT % 9,26 32,36 15,13 3 CFbán hàng+quản lý/ DT % 21,73 28,50 15,53 4 Lợi tức sau thuế/ DT % -12,47 3,86 -0,4 5 Lợi tức sau thuế/Giá vốn USD -0,153 0,06 -0,005 Do giá vốn trên tổng doanh thu giảm nhiều vào năm 99 đã làm cho lãi gộp so với tổng doanh thu năm 99 tăng với tỷ lệ 32,36% tương ứng là 938.547.3,72USD so với năm 98. Tuy nhiên, sang năm 2000 thì hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có sự biến động đi xuống, chi phí sản xuất tăng nhanh(82,087%) trong khi lãi gộp so tổng doanh thu lại giảm xuống kết quả là lãi gộp sang năm 2000 giảm so với năm 99 là 336.909,2USD. Chi phí bán hàng và quản lý năm 99 so với tổng doanh thu tăng so năm 98 với tỷ lệ khá cao là 28,5% việc tăng này là do chi phí bán hàng tăng cho thấy Công ty đã đầu tư nhiều cho việc tiêu thụ sản phẩm. Lợi tức trước thuế so với tổng doanh thu của Công ty năm 99 tăng nhiều so với năm 98 với tỷ lệ 3,86% nguyên nhân là do sang năm này Công ty đã có giải pháp hợp lý trong việc kích thích tiêu thụ sản phẩm và đồng thời tiết kiệm chi phí trong sản xuất sản phẩm. 38 Lợi tức sau thuế trên một USD chi phí sản xuất bỏ ra năm 1998 là -0,153 USD nhưng sang năm 99 là 0,06USD điều này cho thấy sang năm 1999 thi cứ 1USD chi phí bỏ ra thì thu được 0,06USD lợi nhuận. Nhưng sang năm 2000 thì với 1USD chi phí bỏ ra thì được -0,005USD lợi nhuận. Chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sang năm 2000 là không có hiệu quả. Tóm lại, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm vừa qua có chiều hướng đi xuống, lợi nhuận giảm đáng kể trong khi đó chi phí sản xuất lại tăng lên gây ảnh hưởng không tốt. Do vậy Công ty cần phải kịp thời đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 39 Phần IV: thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH điện tử Daewoo - Hanel 4.1. thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH điện tử Daewoo - Hanel. 4.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. *, Đối tượng tập hợp chi phí. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty được xác định gắn liền với các đặc điểm cụ thể về quy trình công nghệ, đặc điểm về sản xuất sản phẩm... Xuất phát từ tình hình thực tế ta thấy. -Quy trình công nghệ phức tạp, kiểu lắp ráp chế biến song song. -Sản phẩm chính là Tivi màu, Tủ lạnh và Máy giặt, đòi hỏi tay nghề của người công nhân cũng như máy móc, dụng cụ sản xuất phải đảm bảo độ chính xác cao. -Giá trị của sản phẩm tương đối lớn, yêu cầu chi phí phải được hạch toán chính xác, đích danh cho từng loại sản phẩm một để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm trong và ngoài nước. Do vậy, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH điện tử Daewoo - Hanel là tập hợp riêng cho từng mặt hàng, từng loại sản phẩm. Và để thích ứng với đối tượng đó, Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Việc lựa chọn hợp lý phương pháp hạch toán hàng tồn kho trong Công ty đã phát huy được tính chính xác của thông tin kế toán, đáp ứng được nguyên tắc tính đúng, tính đủ chi phí và đồng thời khẳng định được tính khoa học trong việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại Công ty. Tính đúng, tính đủ chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí sẽ hỗ trợ đắc lực trong công tác cải tiến hạ giá thành sản phẩm, theo dõi quản lý và có kế hoạch điều chỉnh định mức vật tư, kỹ thuật, thực hiện tiết kiệm sử dụng nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo được chất lượng cao. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm hoàn thành theo từng kỳ hạch toán(thường là một tháng). Do thời gian có hạn nên trong chuyên đề này tôi chủ yếu chỉ đi sâu vào việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Nhà máy sản xuất Tivi trong một số tháng cuối năm 2000. *, Phân loại chi phí sản xuất. 40 Chi phí sản xuất ở Công ty TNHH điện tử Daewoo - Hanel bao gồm nhiều loại có tính chất kinh tế khác nhau, có công dụng khác nhau và yêu cầu quản lý khác nhau. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, việc quản lý chi phí sản xuất tiết kiệm hay lãng phí đều ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp. Để phù hợp với điều kiện kế toán mới hiện hành, Công ty phân loại chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm theo mục đích công dụng của chi phí bao gồm các khoản mục sau: +Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp. +Chi phí nhân công trực tiếp. +Chi phí sản xuất chung. *, Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất Tivi là các nguyên liệu đã qua một số khâu sản xuất sau đó qua quá trình lắp ráp sẽ cấu thành nên thành phẩm: Linh kiện, Phụ kiện, Đèn hình,Vỏ nhựa... Trong đó, Linh kiện chủ yếu là nhập khẩu từ Công ty mẹ, còn các Nguyên vật liệu khác Công ty khai thác từ các bạn hàng trong nước và tự sản xuất. *, Chi phí Nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí lương và phụ cấp có tính chất lương như: Lương làm thêm giờ, thêm ca, phụ cấp độc hại... *, Chi phí sản xuất chung: Bao gồm -Chi phí Nhân viên phân xưởng. -Chi phí Nguyên vật liệu. -Chi phí khấu hao tài sản cố định: Chi phí khấu hao của các thiết bị sản xuất. -Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí điện, nước, Điện thoại... -Chi phí bằng tiền khác: Chi phí cho hoạt động quản lý sản xuất... Tại phòng kế toán, sau khi các chứng từ gốc do nhân viên kinh tế dưới phân xưởng gửi lên kế toán viên có nhiệm vụ kiểm tra, đối chiếu các bản chứng từ đó có đầy đủ, số liệu có chính xác và hợp lý... sau khâu kiểm tra đó nếu bản chứng từ đảm bảo đúng thì kế toán mới tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng sản phẩm. 4.1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 4.1.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết tạo ra sản phẩm hoàn thành. Nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất Tivi gồm nhiều loại khác nhau: Các bộ phận linh kiện điện tử, các phụ kiện kèm theo như: Vỏ nhựa, xốp...Nguyên vật liệu của Công ty được ghi chép và phản ánh trên TK 41 152 theo từng loại Nguyên vật liệu cụ thể. Công ty phân chia Nguyên vật liệu theo các tài khoản chi tiết khi xuất dùng nguyên vật liệu cho sản xuất - kinh doanh, việc chi tiết các loại tài khoản được thể hiện như sau: TK 152: Nguyên liệu, vật liệu. Trong đó gồm các tiểu khoản sau: TK 1521: Nguyên liệu, vật liệu dùng cho sản xuất Tivi. TK 1522: Nguyên liệu, vật liệu dùng cho sản xuất Tủ lạnh. TK 1523: Nguyên liệu, vật liệu dùng cho sản xuất Máy giặt. Sau đó khi đi vào chi tiết từng loại sản phẩm trong sản xuất Tivi được chi tiết thành các tiểu khoản như sau: TK 1521101: Linh kiện. TK 1521102: Phụ kiện. TK 1521103: Linh kiện khác. Để tập hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán Công ty sử dụng TK 621 và tương tự chi tiết thành các tiểu khoản như sau: TK 621101: Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm DEAWOO 1409. TK 621103: Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm DEAWOO 2066. TK 621102: Chi phí NVL trực tiếp sản phẩm DEAWOO 1497. Hiện nay tại Công ty việc nhập và xuất các loại nguyên vật liệu cho sản xuất thống nhất tại một kho, khi xuất thì theo từng lô điều này gây khó khăn cho việc quản lý nguyên vật liệu. Theo tôi Công ty nên phân loại kho theo tiêu thức kho chính và phụ như vậy sẽ thuận lợi cho công tác kiểm soát NVL. Nguyên tắc sử dụng Nguyên vật liệu chính cho sản xuất phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất, cụ thể là căn cứ vào nhu cầu và định mức sử dụng Nguyên vật liệu đã được xây dựng trước do đó ở Công ty TNHH điện tử Daewoo - Hanel, khi xuất NVL, kế toán căn cứ vào lệnh xuất và định mức đã được phòng kế hoạch tính toán. khi các phân xưởng lĩnh vật tư, Nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm, các phân xưởng này sẽ giải trình về số vật tư mà các phân xưởng đã dùng cho phòng kế hoạch. Từ số liệu phòng kế toán ta có sổ theo dõi luân chuyến nguyên vật liệu. *, Đôí với nguyên vật liệu mua về không dùng ngay cho sản xuất mà nhập kho NVL. Với hình thức này thì khi hạch toán, nhập Nguyên vật liệu, Công ty chọn hình thức đối chiếu luân chuyển: -Tại kho NVL: Hàng ngày, khi nhập, xuất NVL, thủ kho căn cứ vào lượng nhập, xuất trên các phiếu nhập, xuất của từng danh điểm vật tư để ghi vào thể kho tương ứng với số lượng NVL nhập, xuất theo chỉ tiêu hiện vật. 42 Giá trị Nguyên vật liệu nhập kho = Giá mua + Chi phí khi mua. Giá thực tế xuất kho nguyên vật liệu của Công ty được tính theo phương pháp (( Bình quân gia quyền )). Tức là cuối tháng, kế toán căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu nhập kho, giá nhập kho theo chứng từ, lượng tồn đầu kỳ để tính ra giá xuất kho nguyên vật liệu. Sổ theo dõi luân chuyển nguyên vật liệu Tháng 11 năm 2000 Danh điểm NVL Tồn kho đầu tháng 11 Luân chuyển tháng 11 Tồn kho đầu tháng 12 Nhập Xuất Lượng (chiếc) Giá trị (USD ) Lượng Giá mua trên hoá đơn Giá mua + chi phí mua Lượng Giá trị Lượng Giá trị EYE LET Tivi 1409 155 612,5 990 3912,1 3912,1 300 1185,48 845 3339,1 Tổng 155 612,5 990 3912,1 3912,1 300 1185,48 845 3339,1 Phiếu nhập kho số 54 Ngày 15 tháng 11 năm 2000 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Quốc Anh Theo: Hoá đơn mua hàng số 40 ngày 14 tháng 11 năm 2000 ĐVT: VNĐ ST T Tên hàng Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo ctừ Thực nhập 1 HANDLE COVER 2TG02 Cái 450 450 63.167 28.425.150 Tổng cộng 450 450 63.167 28.425.150 Cộng thành tiền: ( Viết bằng chữ ): Người nhập Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Căn cứ vào chứng từ xuất kho, báo cáo sử dụng vật liệu của phân xưởng. Sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ chứng từ, kế toán thực hiện tổng hợp phân loại 43 chi phí thực tế của Nguyên vật liệu chính dùng cho đối tượng sử dụng theo công thức: Trị giá mua t/tế Trị giá mua t/tế Đơn giá t/tế NVL tồn đầu kỳ NVL nhập trong kỳ bình quân của = NVL trong kỳ Số lượng NVL Số lượng NVL Tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Giá t/tế NVL Giá thực tế Số lượng NVL xuất dùng = bình quân x xuất kho trong kỳ 1 đơn vị NVL trong tháng Từ số liệu phòng kế toán trong tháng 11 năm 2000 cho thấy số liệu tồn kho của một số linh kiện sau: Trị giá thực tế của số Bo mạch tồn kho đầu kỳ : 55 USD/Bộ Số lượng tồn đầu kỳ : 350 cái Trong tháng: Nhập với số lượng : 2000 cái Với giá thực tế : 58 USD/ Bộ Xuất với giá trị : 2220 cái Theo công thức (1)thì đơn giá thực tế bình quân của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính như sau: Đơn giá t/tế bình quân của = = 57,55 USD NVL trong kỳ Trị giá thực tế NVL xuất dùng trong tháng = 57,55 x 2220 = 127768,08 USD *, Đối với nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà xuất dùng ngay cho sản xuất. Trường hợp NL, VL mua về không nhập kho mà dùng ngay cho sản xuất sản phẩm, kế toán căn cứ trị giá mua theo hoá đơn, chi phí vận chuyển bốc dỡ ( nếu có) tính ra đơn giá thực tế NL, VL sử dụng ngay trong tháng theo công thức: Đơn giá t/tế Chi phí vận Đơn giá t/tế NVL trên hoá đơn chuyển bốc dỡ + + (1) 55 x 350 + 2000 x 58 350 + 2000 + 44 NL, VL dùng = ngay trong kỳ Số lượng NL, VL mua xuất dùng ngay Căn cứ kết quả tính toán ở công thức (1), kế toán tính ra giá trị thực tế NL, VL xuất trực tiếp theo công thức: Giá t/tế NL, VL Đơn giá t/tế Số lượng NL, VL xuất trực tiếp = NL, VL dùng x xuất dùng krong kỳ ngay trong tháng trực tiếp Tại các phân xưởng, khi lĩnh vật tư sử dụng để sản xuất, sau khi đối chiếu kế toán mới tiến hành ghi sổ. Phiếu xuất kho Ngày 24 tháng 11 năm 2000 Bộ phận sử dụng: Xưởng thiết bị điện tử STT Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá (USD) Thành tiền (USD) Yêu cầu Thực xuất 1 Đèn hình A34J42X9T 3 Cái 130 130 35 4.450 2 Vỏ nhựa Bộ 150 150 5 750 Tổng cộng 5.200 Phụ trách sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Với các sản phẩm khác cũng có phiếu xuất kho tương tự. Sau khi đối chiếu, kiểm tra phiếu xuất kho kế toán lập chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ Số: 01 Tháng 11 năm 2000 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất NVL chính 621(6211) 152(1521) 1. Deawoo 1409 93250 45 2. Deawoo 1497 181978 3. Deawoo 2066 145523 Tổng cộng 420751 Chi phí nguyên vật liệu phụ(phụ kiện): Bao gồm: Các vỏ xốp, hộp giấy, đinh gim,.. Cũng giống như Nguyên vật liệu chính, hạch toán chi phí nguyên vật liệu phụ cũng phải qua các bước như hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính, sau khi kiểm tra phiếu xuất kho kế toán lập chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ Số: 02 Tháng 11 năm 2000 Đơn vị tính: USD Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất NVL phụ 621(6211) 152(1521) 1. Deawoo 1409 1000 +,Vỏ xốp +, Hộp nhựa ............... 2. Deawoo 1497 9870 +,Vỏ xốp +, Hộp nhựa .................... 3. Deawoo 2066 7500 +,Vỏ xốp +, Hộp nhựa .................... Tổng cộng 18370 Ngày....... tháng.....năm2000 46 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ và tên ) (Ký, họ và tên) Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ và chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 621 Sổ chi tiết TK 621(621101) Tháng 11 năm 200 Sản phẩm: Tivi Deawoo 1409 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền (USD) Số N T Nợ Có 03 10/11 Chi phí NVL chính 1521101 93250 Chi phí NVL phụ 1521102 1000 Kết chuyển sang TK 154 94250 Ngày....... tháng.....năm2000 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ và tên ) (Ký, họ và tên) Sổ chi tiết TK 621(621102) Tháng 11 năm 200 Sản phẩm: Tivi Deawoo 1497 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền (USD) Số N T Nợ Có 03 10/11 Chi phí NVL chính 1521101 181978 Chi phí NVL phụ 1521102 9870 Kết chuyển sang TK 154 191848 Ngày....... tháng.....năm2000 Người ghi sổ Kế toán trưởng 47 (Ký, họ và tên ) (Ký, họ và tên) Sổ chi tiết TK 621(621103) Tháng 11 năm 200 Sản phẩm: Tivi Deawoo 2066 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền (USD) Số N T Nợ Có 03 10/11 Chi phí NVL chính 1521101 145523 Chi phí NVL phụ 1521102 7500 Kết chuyển sang TK 154 153023 Ngày....... tháng.....năm2000 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ và tên ) (Ký, họ và tên) 4.1.2.2: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp tai Công ty TNHH điện tử Deawoo - Hanel là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như: Tiền lương, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, được theo dõi trên tài khoản 622 và được mở chi tiết: TK 6221101: Chi phí nhân công T/T của sản phẩm Tivi Deawoo 1409. TK 6221102: Chi phí nhân công T/T của sản phẩm Tivi Deawoo 1497. TK 6221103: Chi phí nhân công T/T của sản phẩm Tivi Deawoo 2066. Tiền lương là bộ phận cấu thành chi phí sản xuất vì vậy việc tính toán và phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản xuất sản phẩm sẽ góp phần hạ thấp giá thành sản xuất, tăng tích luỹ và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty hiện nay việc tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Tivi được thực hiện như sau: Tổng lương phải trả Số sản phẩm Đơn giá tiền cho công nhân trực = hoàn thành x lương từng loại (2) 48 tiếp sản xuất từng loại sản phẩm Đơn giá tiền lương được xây dựng hợp lý dựa trên các căn cứ khoa học: Định mức hao phí nguyên vật liệu, hao phí về lao động ( Giờ công sản xuất, bậc thợ cần thiết để có thể sản xuất ra loại sản phẩm đó) và được lập riêng cho từng loại sản phẩm. Số lượng sản phẩm hoàn thành được căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm. Như vậy, sản phẩm hoàn thành chỉ được tính khi đã qua kiểm nghiệm đảm bảo chất lượng và có xác nhận của thủ kho. Bảng: Đơn giá tiền lương một số sản phẩm của Công ty ĐVT: USD Stt Loại sản phẩm Đơn giá tiền lương 1 Tivi Deawoo 1409 4,12 2 Tivi Deawoo 1497 4,85 3 Tivi Deawoo 2066 6,34 TK 622 được chi tiết thành các tiểu khoản tương ứng với từng loại sản phẩm và tính ra tổng số theo đơn giá tiền lương như đã nêu ở trên. Riêng đối với phần lương của công nhân trong quá trình ngừng sản xuất, do không theo dõi về mặt giá trị bằng tiền của khoản thiệt hại ngừng sản xuất nên không có khoản mục tiền lương trích trước cho quá trình ngừng sản xuất. Tiền lương thực tế phải trả = Lương chính + Các khoản phụ cấp Phương pháp hạch toán cụ thể: *, Tính ra số lương phải trả.  Lương phải trả =  ĐGi x SFi Trong đó: i: Loại sản phẩm . ĐGi: Đơn giá lương sản phẩm . SPi: Số lượng sản phẩm i hoàn thành. Bảng tính lương trích vào chi phí sản xuất kinh doanh Tháng 11 năm 200 Đơn vị tính: USD stt Tên sản phẩm Đơn giá tiền lương(USD) SF hoàn thành (cái) Tổng lương phải trả 1 Tivi Deawoo 1409 4,12 897 3.695,64 2 Tivi Deawoo 1497 4,85 1500 7275 49 3 Tivi Deawoo 2066 6,34 625 3.962,5 Tổng cộng 14.933,14 Ngoài tiền lương công nhân viên còn được hưởng các khoản phụ cấp phúc lợi xã hội trong đó có trợ cấp ngừng sản xuất... trong đó quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính thêm vào chi phí một số tiền theo tỷ lệ quy định với tổng số tiền lương phát sinh trong tháng. Thực tế tại Công ty, kế toán chi phí tính BHXH và BHYT trên lương cấp bậc, còn lại tiến hành trích 2% kinh phí công đoàn trên lương thực trả. Điều này làm cho quỹ công đoàn của Công ty khá mạnh từ đó có thể tiến hành các hoạt động xã hội, phúc lợi được dễ dàng. Đối với BHXH, BHYT của công nhân sản xuất, thực hiện theo đúng chế độ hiện hành Công ty trích 17% lương cơ bản( 15% BHXH, 2% BHYT) tính vào chi phí. Kế toán phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ Tháng 11 năm 2000 theo hệ số phân bổ là: Tổng lương phải trả tính vào chi phí: Như vậy, hệ số phân bổ cho từng sản phẩm được tính như sau: 3695,64 Tivi Deawoo 1409 = x 100 = 24,7% 14933,14 7275 Tivi Deawoo 1497 = x 100 = 48,7% 14933,14 3962,5 Tivi Deawoo 2066 = x 100 = 26,53% 14933,14 Trong tháng này có: Quỹ lương cấp bậc của Công ty TNHH điện tử Deawoo - Hanel : = 8213,398 Quỹ lương thực trả: = 19791,48. Theo như trên các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được tính như sau: Trích BHXH 15% theo lương cấp bậc = 15% x 8213,398 = 1232 Trích BHYT 2% theo lương cấp bậc = 2% x 8213,398 = 164,267 50 Trích KPCĐ 2% theo lương thực trả = 2% x 19791,48 = 395,83 Từ số liệu trên số phân bổ BHXH theo sản phẩm như sau: Đối với sản phẩm Tivi Deawoo 1409 = 1232 x 24,7% = 304,304 Tương tự cho BHYT và KPCĐ cho từng loại sản phẩm. Bảng tính và phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ ĐVT: USD stt Tên sản phẩm Hệ số P/bổ(%) BHXH BHYT KPCĐ Tổng có TK 338 1 Tivi Deawoo 1409 24,7% 304,30 40,57 97,77 442,64 2 Tivi Deawoo 1497 48,7% 599,98 80,02 192,76 872,94 3 Tivi Deawoo 2066 26,53% 326,84 43,58 105,01 475,43 Tổng cộng 1231,12 164,17 395,55 1791,01 Từ bảng phân bổ trên kế toán lập chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ Tháng 11 năm 2000 Đơn vị tính: USD Trích yếu Nợ Có Số tiền(USD) Ghi chú 1. CF tiền lương 622 334 14.933,14 Deawoo 1409 3.695,64 Deawoo 1497 7275 Deawoo 2066 3.962,5 2. Trích BHXH 622 (338)3383 1231,12 Deawoo 1409 304,30 Deawoo 1497 599,98 Deawoo 2066 326,84 3. Trích BHYT 622 (338)3384 164,17 Deawoo 1409 40,57 Deawoo 1497 80,02 Deawoo 2066 43,58 51 4. Trích KPCĐ 622 (338)3382 395,55 Deawoo 1409 97,77 Deawoo 1497 192,76 Deawoo 2066 105,01 Tổng cộng 16723,98 Sau đó từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái TK 622. Sổ chi tiết TK 622(622101) Sản phẩm Deawoo 1409 Tháng 11 năm 200 NT GS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền(USD) SH NT Nợ Có Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất 334 3.695,64 Trích BHXH 3383 304,30 Trích BHYT 3384 40,57 Trích KPCĐ 3382 97,77 Kết chuyển sang TK154 154 4138,28 Ngày....... tháng.....năm2000 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ và tên ) (Ký, họ và tên) Sổ chi tiết TK 622(622102) Sản phẩm Deawoo 1497 Tháng 11 năm 200 NT GS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền(USD) SH NT Nợ Có Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất 334 7275 Trích BHXH 3383 599,98 Trích BHYT 3384 80,02 52 Trích KPCĐ 3382 192,76 Kết chuyển sang TK154 154 8147,76 Ngày....... tháng.....năm2000 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ và tên ) (Ký, họ và tên) Sổ chi tiết TK 622(622103) Sản phẩm Deawoo 2066 Tháng 11 năm 200 NT GS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền(USD) SH NT Nợ Có Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất 334 3.962,5 Trích BHXH 3383 326,84 Trích BHYT 3384 43,58 Trích KPCĐ 3382 105,01 Kết chuyển sang TK154 154 4438,02 Ngày....... tháng.....năm2000 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ và tên ) (Ký, họ và tên) 4.1.2.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản chi có tính chất phục vụ và quản lý ở các bộ phận sản xuất. Cụ thể là các khoản chi phí nhân viên, chi phí vật liệu, chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác(chi phí hội họp, tiếp khách tại nhà máy..). Công ty sử dụng TK 627 để phản ánh chi phí sản xuất chung. TK này trước hết được chi tiết theo yếu tố chi phí(tiểu khoản), để sau đó chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí, từng loại sản phẩm(tiểu khoản) cụ thể. TK 62711: Chi phí nhân viên phân xưởng. TK 62712: Chi phí vật liệu TK 62713: Chi phí dụng cụ sản xuất. 53 TK 62714: Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 62715: Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 62717: Chi phí bằng tiền khác. Chi tiết cho từng loại sản phẩm: 1: Tivi Deawoo 1409; 2: Tivi Deawoo 1497; 3: Tivi Deawoo 2066. *, Chi phí nhân viên phân xưởng. Tương tự như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên phân xưởng cũng trích BHXH, BHYT, KPCĐ đúng theo chế độ hiện hành của Công ty( 15% BHXH, 2% BHYT ) tính vào quỹ lương cơ bản. Trong tháng 11 quỹ lương cơ bản với lao động gián tiếp là: 4651,71 Quỹ lương thực trả: 5543,35 Số trích 15% BHXH quỹ lương cơ bản = 697,75 Số trích 2% BHYT quỹ lương cơ bản = 93,03 Số trích 2% KPCĐ quỹ lương thực trả = 110,86 *, Chi phí vật liệu: Chi phí vật liệu ở các phân xưởng gồm các khoản chi phí về

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Tivi tại Công ty TNHH điện tử DEAWOO - HANEL.pdf
Tài liệu liên quan