Luận văn Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I: Lý luận chung về kế toán NVL trong các DN sản xuất 2

1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu 3

1.2 nguyên tắc và yêu cầu quản lý NVL trong nhập, xuất, tồn kho 3

1.3 Phân loại nguyên vật liệu 5

1.4 Đánh giá Nguyên vật liệu 6

1.4.1 Đánh giá theo giá thực tế 6

1.4.2 Đánh giá theo giá hạch toán 11

1.5 Phương pháp kế toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp 12

1.5.1 Chứng từ sử dụng 12

1.5.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 13

1.6 Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 16

1.6.1 hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 16

1.6.2 hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK 18

1.7 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 20

1.8 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong tổ chức kế toán NVL 22

1.8.1 Hình thức nhật ký chung 22

1.8.2 Hình thức nhật ký – sổ cái 22

1.8.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 23

1.8.4 Hình thức kế toán Nhật Ký - Chứng Từ 24

Chương II: Thực trạng kế toán NVL tại cty TNHH Vũ Việt Anh 25

2.1 Tổng quan về công ty TNHH Vũ Việt Anh 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25

2.1.2. Thị trường tiêu thụ 25

2.1.3 Bảng phân tích tình hình KD trong 3 năm 26

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 28

2.1.5 Đặc điểm tổ chức HT SX và quy trình công nghệ sp 29

2.1.5.1 Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất 29

2.1.5.2 Quy trình công nghệ sản phẩm 30

2.1.6 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị 31

2.1.7 Hình thức kế toán và chế độ kế toán 32

2.1.7.1 Hình thức kế toán 32

2.1.7.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 34

2.1.7.3 Quy trình ghi sổ trên MT(sd phần mềm kế toán) 34

2.1.8 Những khó khăn, thuận lợi ảnh hưởng đến công tác KT 36

2.1.8.1 Thuận lợi 36

2.1.8.2 Khó khăn 37

2.2 Đặc điểm đơn vị ảnh hưởng đến công tác KT NVL 38

2.21Thủ tục nhập kho, xuất kho 38

2.2.2 Phân loại và nguồn cung cấp 39

2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 39

2.2.2.1 Nguồn cung cấp vật liệu 40

2.2.3 Tính giá nguyên vật liêu tại doanh nghiệp 40

2.2.4 Chi phí thu mua nguyên vật liệu 41

2.2.5 Dự trữ kho tàng, bến bãi 41

2.2.6 Phương pháp kế toán đang áp dụng tại doanh nghiệp 42

2.3 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị. 43

2.3.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng 43

2.3.2 Quy trình luân chuyển và ghi chép vào sổ KT NVL 44

2.4. Nội dung kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị. 45

2.4.1. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty 49

2.4.2 Hạch toán tổng hợp kế toán nguyên vật liệu 57

Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KT NVL tại cty TNHH Vũ Việt Anh 25

3.1 Đánh giá thực trạng KT NVL tại cty TNHH Vũ Việt Anh 66

3.1.1 Ưu điểm 66

3.1.2 Nhược điểm 68

3.2 Biện pháp, giải pháp, đề xuất kiến nghị 69

3.2.1 Phương hướng hoàn thiện công tác KT NVL 69

3.2.2 Các ý kiến kiến nghị 70

KẾT LUẬN 76

 

 

 

 

doc85 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng THợp CTG) Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Sơ đồ: Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu, kiểm tra. Các sổ sách trong hình thức chứng từ ghi sổ: - Sổ cái: Là sổ phân loại (ghi theo hệ thống ) dùng để hạch toán tổng hợp. Mỗi tài khoản được phản ánh trên một vài trang Sổ Cái (có thể kết hợp phản ánh chi tiết) theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng. Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái. Mọi chứng từ ghi sổ sau khi đã lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số liệu và ngày tháng 2.1.7.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty. - Niên độ kế toán trong ghi sổ kế toán ở công ty: Bắt đầu từ ngày 01/01/N đến hết ngày 31/12/N NG TSCĐ TG sử dụng TSCĐ - Phương pháp tính KHTSCĐ tại công ty: Hiện nay trong chế độ quản lý và sử dụng TSCĐ có nhiều phương pháp tính khấu hao nhưng ở công ty áp dụng theo phương pháp đường thẳng. Theo phương pháp này việc tính khấu hao được tính như sau: Mức KH TSCĐ 1 năm = = NGTSCĐ * tỷ lệ khấu hao Mức KH TSCĐ 1 năm 12 Mức KH TSCĐ tháng = - Phương pháp tính thuế GTGT tại công ty: Công ty hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Theo phương pháp này thuế GTGT đầu vào được hạch toán vào tài khoản 133( thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ) đối với giá trị vật tư hàng hóa mua vào có thuế. Thuế GTGT đầu ra được coi là khoan rhtu hộ ngân sách Nhà nước về khoản lệ phí trong doanh thu bán hàng. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại công ty: Hàng tồn kho tại công ty được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Theo phương pháp này giá trị tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định tại bất kỳ thời điểm náo trong kỳ kế toán, nhưng theo nguyên tắc số tồn khô trên sổ kế toán luôn trùng với số tồn kho thực tế 2.1.7.3 quy trình ghi sổ trên máy tính (sử dụng phần mềm kế toán). Theo quy định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ tài chính về việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên phần mềm máy tính sẽ được thể hiện trên sơ đồ sau: Sơ đồ2.5: Quy trình ghi sổ trên phần mềm kế toán Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại - Báo cáo tài chính - báo cáo KT quản trị -Sổ kế toán tổng hợp - Sổ kế toán chi tiết Nhập số liêụ hàng ngày. In sổ,báo cáo cuối tháng cuối năm Đối chiếu, kiểm tra. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính. Đặc trưng cơ bản của hình thức này là công việc kế toán được thực hiện bằng phần mềm kế toán tại đơn vị. Phần mềm này được thiết kế theo một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán đó. Phần mềm kế toán không thể hiện đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào thì sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ thiết kế bằng tay. Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính. - Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tải khoản ghi Nợ, ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán các thông tin được tự động cập nhật vào sổ kế toán và các sổ thẻ chi tiết liên quan. - Cuối tháng hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập các báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo tính chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể đối chiếu số liệu kế toán giữa sổ và báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. 2.1.8 Những khó khăn, thuận lợi của đơn vị ảnh hưởng đến công tác kế toán 2.1.8.1 Thuận lợi Tuy công ty mới hoạt động trong khoảng thời gian chưa dài nhưng cũng đã tạo được uy tín đối với khách hàng cho chất lượng sản phẩm tốt, giá cả cạnh tranh. Tháng 2/2011 chính phủ ban hàng QĐ về chính sách khuyến khích phát triển ngành mây tre, mở ra cơ hội mới cho ngành may tre đan nói chung và công ty nói riêng. Thực hiện theo quyết định ban hành của chính phủ thì diện tích trồng mây, tre sẽ được gia tăng đáng kể và được quy hoạch thành vùng nguyên liệu. Nguyên liệu là yếu tố đầu vào quan trọng vì thế vùng nguyên liệu sẽ đảm bảo được nguồn nguyên liệu dồi dào giúp doanh nghiệp tìm kiếm đàu vào dễ dàng giảm thời gian và chi phí sản xuất khi nguồn nguyên liệu của ngành này không phải là luôn có sẵn trên thị trường. Công ty có dội ngũ công nhân viên có tay nghề và trình độ sản xuất giúp làm ra những sản phẩm đạt chất lượng, mẫu mã tốt, đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt mục tiêu đề ra. Đối với những công nhân mới tuyển vào chưa có tay nghề, công ty tiến hành đào tạo để công nhân có trình độ đảm bào cho việc sản xuất sản phẩm, có chế độ đãi ngộ tốt với công nhân viên. Những thuận lợi nói trên sẽ tác động tích cực đến sự hoạt động của công ty, giúp cho công ty hoạt động có hiệu quả. Đối với phòng kế toán thì công ty phát triển bền vững thì công tác kế toán cũng được ổn định và thực hiện nhiệm vụ của mình có hiệu quả. Khó khăn Tuy hiện nay nhà nước ra quyết định về chính sách khuyến khích sản xuất mây tre đan và lập vùng nguyên liệu nhưng thực trạng hiện nay của ngành sản xuất mây tre đan nói chung là việc thiếu nguyên liệu. Điều này làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thường gặp rắc rối về vốn. Thường khi doanh nghiệp có hợp đồng chỉ được ứng trước một phần vốn cho sản xuất nhưng phải trang trải nhiều chi phí đầu vào để tạo sản phẩm. Doanh nghiệp thường phải đi vay vốn để sản xuất. Điều này làm tăng chi phí sản xuất và dẫn đến sức cạnh tranh của sản phẩm giảm. Trong quá trình sản xuất mẫu mã thường bị sao chép hoặc lấy mẫu từ nước ngoài nên khi gia công xong thường bị đối tác ép giá cũng ảnh hưởng đến kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp, giảm thương hiệu trên thị trường. Do nguồn tài chính còn hạn hẹp nên việc tham gia hội chợ triển lãm và hội chợ thương mại trong và ngoài nước để quảng bá sản phẩm, quảng bá thương hiệu mở rộng thị trường tiêu thụ bị hạn chế. Ngoài ra doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn khác trong quá trình sản xuất, gia công chế biến. Ví dụ : thời tiết cũng ảnh hưởng đến việc chế biến nguyên vật liệu và làm chậm tiến độ, vận chuyển hàng cho đối tác mất nhiều thời gian hơn do đối tác chủ yếu là nước ngoài,… Những khó khăn nêu trên sẽ ảnh hưởng không tích cực đến hoạt động sản xuất, gia công của doanh nghiệp. Sản xuất không hiệu quả sẽ dẫn đến doanh nghiệp nói chung phát triển không ổn định và bền vững và bộ phận kinh tế nói riêng thực hiện nhiệm vụ, công việc của mình 1 cách khó khăn, hiệu quả không cao. Đặc điểm đơn vị ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên vật liệu Sự cần thiết của việc nghiên cứu chuyên đề kế toán nguyên vật liệu tại công ty Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sản phẩm. Một sản phẩm tốt là được làm ra từ nguyên vật liệu có chất lượng tốt, tuân theo quy trình sản xuất sản phẩm. Ngược lại nguyên vật liệu không được đảm bảo về chất lượng khi tham gia sản xuất sẽ tạo rã những sản phẩm kém chất lượng. Nếu sản phẩm có chất lượng tốt và giá thành thấp thì sản phẩm của doanh nghiệp có tính cạnh tranh trên thị trường như vậy thì sẽ tiêu thụ tốt. Ngược lại sản phẩm chất lượng thấp thì không có tính cạnh tranh vì thế bán và tiêu thụ trên thị trường sẽ khó khăn. Nếu lãng phí nguyên liệu sẽ làm cho chi phí sản xuất cao và giá thành sản xuất cũng tăng theo, từ đó kế hoạch tiêu thụ và lợi nhuận rất khó đạt được. Để khắc phục được những ảnh hưởng của nguyên vật liệu đối với chất lượng sản phẩm và quá trình sản xuất kinh doanh thì cần phải tổ chức thật tốt công tác kế toán nguyên vật liệu. Vì kế toán nguyên vật liệu nhắm cung cấp thông tin một cách khoa học cho công tác quản lý nguyên vật liệu cả về mặt giá trị và hiện vật ở tất cả các khâu mua sắm, dự trữ, bảo quản và sử dụng. Nếu công tác kế toán thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình thì các mục tiêu về sản phẩm sẽ đạt được hiệu quả cao. Thủ tục nhập kho, xuất kho Tại đơn vị chế độ kế toán áp dụng theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC. Áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên cho hạch toán hàng tồn kho. Các đặc điểm sau ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp: Thủ tục nhập kho Bộ phận - người có nhu cầu nhập hàng viết giấy “Đề nghị nhập hàng”. Bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua hàng đã ký kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng. Khi hàng về đến nơi, nếu xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận và đánh giá hàng mua về mặt : số lượng, chất lượng, mẫu mã,… Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập : “Biên bản kiêm nghiệm vật tư” , sau đó bộ phận cung cấp hàng lập “Phiếu nhập kho” trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm. Sau đó giao cho người mua hàng làm thủ tục nhập kho. Thủ kho sau khi kiểm tra sẽ ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập để phản ánh số lượng nhập và tồn của từng loại vật tư vào thẻ kho. Hàng ngày thủ kho chuyển phiếu nhập kho cho kinh tế vật tư làm căn cứ ghi sổ. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu sử dụng vật tư, các bộ phận sử dụng viết phiếu xin lĩnh vật tư. Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư, bộ phận cung cấp vật tư trình lên giám đốc duyệt. Bộ phận cung ứng viết phiếu xuất kho sau khi giám đốc duyệt. Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất vật liệu và ghi vào phiếu xuất số thực xuất. Sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho và thẻ kho. Hàng ngày thủ kho hoàn chỉnh lấy số liệu làm căn cứ ghi sổ kế toán. 2.2.2 Phân loại và nguồn cung cấp. Phân loại nguyên vật liệu Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng nhiêu loại, thứ nguyên vật liệu có vai trò, chức năng, đặc tính lí hoá khác nhau. Để thực hiện tốt công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu thì phải phân loại nguyên vật liệu. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào vai trò , tác dụng của nguyên vật liệu. Bao gồm các loại như sau: Nguyên vật liệu chính : là nguyên vật liệu khi tham gia và quá trình sản xuất cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm.Như mây, tre, nứa… Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể của sản phẩm nhưng có vai trò nhất định và cần thiết trong quá trình sản xuất. Thường gồm : nhóm vật liệu làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, làm tăng chất lượng sản phẩm, nhóm đảm bảo điều kiện cho quá trình sản xuất. Như Sơn các loại… Nhiên liệu : là vật liệu phụ trong quá trình sử dụng, có tác dụng cung cấp nhiệt lượng. Như xăng, dầu… Phụ tùng thay thế: là những chi tiết phụ tùng, máy móc, thiết bị được dự trữ để sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa các bộ phận của tài sản cố định hữu hình. Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : là các vật liệu và thiết bị dùng cho công tác xây dựng cơ bản hình thành tài sản cố định. Vật liệu khác : là vật liệu chưa được phản ánh ở những loại vật liệu trên. Nguồn cung cấp vật liệu Vật liệu sử dụng tại công ty được mua từ bên ngoài. Do đặc điểm nguyên vật liệu chính là các nguyên liệu tự nhiên như tre, mây, nứa nên doanh nghiệp ko thể tự chế vật tư được mà phải mua từ các doanh nghiệp chuyên khai thác và buôn bán vật tư cho sản xuất. Các vật liệu khác như sơn màu các loại, keo sữa, các hoá chất tổng hợp cũng phải được mua ngoài. 2.2.3 Tính giá nguyên vật liêu tại doanh nghiệp 2.2.3.1 Giá nguyên vật liệu nhập kho Giá mua ghi trên Chi phí Các khoản giảm Giá nhập NVL = + - hoá đơn liên quan trừ (nếu có ) Trong đó: +Giá mua ghi trên hoá đơn của nhà cung cấp là giá chưa có thuế VAT đầu vào. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ + Chi phí liên quan gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản… + Các khoản giảm trừ: hàng lỗi, kém chất lượng, không đúng quy cách …. 2.2.3.2 Giá nguyên vật liệu xuất kho. Công ty sử dụng phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước : Theo phương pháp này thì vật liệu nào nhập trước sẽ được xuất trước và đơn giá của mỗi lần xuất sẽ là đơn giá nhập vào của lô vật liệu đó khi mua về. Trị giá của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ được tính theo đơn giá của nhứng lần nhập cuối cùng. Trị giá thực tế Giá thực tế đơn vị của Số lượng NVL xuất NVL xuất kho = NVL nhập kho theo x kho trong kỳ thuộc số từng lần nhập kho trước lượng từng lần nhập kho 2.2.4 Chi phí thu mua nguyên vật liệu Chi phí thu mua nguyên vật liệu được hạch toán trực tiếp vào trị giá mua nguyên vật liệu. Trường hợp doanh nghiệp mua nhiều loại nguyên vật liệu cùng lúc mà không họch toán riêng chi phí mua nguyên vật liệu của từng loại vật tư, hàng hoá thì chi phí sẽ được hạch toán chung và sau đó phân bổ chi phí mua cho từng thứ vật liệu, hàng hoá theo tiêu thức mà doanh nghiệp sử dụng để làm căn cứ tính giá nhập kho cho từng vật liệu thuận tiện cho việc theo dõi từng thứ vật liệu, hàng hoá. 2.2.5 Dự trữ kho tàng, bến bãi Trong sản xuất thì dự trữ kho tàng bến bãi là một khâu quan trọng để đảm bảo chất lượng của vật tư từ đó ảnh hưởng trực tiếp đên chất lượng của sản phẩm sản xuất ra. Tại công ty tổ chức kho tàng theo các kho: Kho sản xuất :chứa các vật liệu như tre; nứa; mây; sơn; các hoá chất tổng hợp như Celyconl, Metanol, Toluene… Kho thành phẩm: chứa các sản phẩm sau khi đã gia công xong như gio hoa, lẵng hoa, ghế tre, khay….. Kho bán thành phẩm: chứa các sản phẩm còn đang trong công đoạn dở dang của gia công chế biến thành phẩm. Trong tưng kho thi được bố trí sắp xếp một cách khoa học phục vụ cho quá trình sản xuất và tiêu thụ. 2.2.6 Phương pháp kế toán đang áp dụng tại doanh nghiệp Đơn vị hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song. Phương pháp ghi thẻ song song nghĩa là tiến hành theo dõi chi tiết vật tư ở cả kho và phòng kế toán theo từng thứ vật liệu với cách ghi chép gần như nhau chỉ khác ở chỗ thủ kho chỉ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo chỉ tiêu số lượng còn kế toán theo dõi cả chỉ tiêu giá trị: - ë kho: khi nhËn ®­îc c¸c chøng tõ nhËp xuÊt vËt liÖu, c«ng cô dông cô thñ kho ph¶i kiÓm tra t×nh hîp lý hîp ph¸p cña chøng tõ råi tiÕn hµnh ghi chÐp sæ thùc nhËp, thùc xuÊt vµo chøng tõ vµ vµo thÎ kho. Cuèi ngµy thñ kho t×nh ra sè tån kho ghi lu«n vµo thÎ kho. §Þnh kú thñ kho göi vÒ phßng kÕ to¸n hoÆc kÕ to¸n xuèng tËn kho nhËn chøng tõ (c¸c chøng tõ nhËp xuÊt vËt t­ ®· ®­îc ph©n lo¹i). Thñ kho ph¶i th­êng xuyªn ®èi chiÕu sè tån kho víi sè vËt liÖu thùc tÕ tån kho, th­êng xuyªn ®èi chiÕu sè d­ vËt liÖu víi ®Þnh møc dù tr÷ vËt liÖu vµ cung cÊp t×nh h×nh nµy cho bé phËn qu¶n lý vËt liÖu ®­îc biÕt ®Ó cã quyÕt ®Þnh xö lý. - ë phßng kÕ to¸n: phßng kÕ to¸n më sæ (thÎ) chi tiÕt vËt liÖu cã kÕt cÊu gièng nh­ thÎ kho nh­ng thªm c¸c cét ®Ó theo dâi c¶ chØ tiªu gi¸ trÞ. Khi nhËn ®­îc chøng tõ nhËp xuÊt do thñ kho göi lªn, kÕ to¸n vËt liÖu ph¶i kiÓm tra chøng tõ, ghi ®¬n gi¸ vµ tÝnh thµnh tiÒn trªn c¸c chøng tõ nhËp xuÊt kho vËt liÖu sau ®ã ghi vµo sæ (thÎ) hoÆc sæ chi tiÕt vËt liÖu liªn quan. Cuèi th¸ng kÕ to¸n vËt liÖu céng sæ (thÎ) chi tiÕt ®Ó tÝnh ra tæng sè nhËp xuÊt tån kho cña tõng thø vËt liÖu ®èi chiÕu víi sæ (thÎ) kho cña thñ kho. Ngoµi ra ®Ó cã sè liÖu ®èi chiÕu víi kÕ to¸n tæng hîp th× cÇn ph¶i tæng hîp sè liÖu kÕ to¸n chi tiÕt tõ c¸c sæ chi tiÕt vµo b¶ng tæng hîp nhËp xuÊt tån theo tõng nhãm, tõng lo¹i vËt t­. 2.3 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị. 2.3.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng 2.3.1.1 Chứng từ sử dụng : Theo chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QD-BTC Phiếu nhập kho (MS01-VT) Phiếu xuất kho (MS02 – VT) Biên bản kiểm nghiệm Hoá đơn giá trị gia tăng 2.3.1.2 Sổ sách kế toán. Sổ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên cơ sở các chứng từ kế toán hợp lý, hợp pháp. Sổ kế toán nguyên vật liệu phụ vụ việc thanh toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế liên quan. Trong doanh nghiệp phương pháp kế toán hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là phương pháp thẻ song song, hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo hình thức chứng từ ghi sổ và bao gồm những sổ sách sau: Thẻ kho Sổ chi tiết vật tư. Sổ tổng hợp N – X – T Chứng từ ghi sổ TK152 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ cái (TK152) 2.3.2 Quy trình luân chuyển và ghi chép vào sổ kế toán nguyên vật liệu Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển và ghi chép vào sổ kế toán nguyên vật liệu Thẻ kho PNK, PXK, Bảng PBVL Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ thẻ, kế toán chi tiết 152 Bảng tổng hợp N - X - T Sổ cái TK 152 Bảng đối số phát sinh Báo cáo kế toán Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu Giải thích sơ đồ : Từ chứng từ gốc là PNK, PXK,… hàng ngày kế toán vào chứng từ ghi sổ, thẻ kho và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Từ chứng từ ghi sổ hàng ngày kế toán lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Cuối tháng, kỳ từ chứng từ ghi sổ kế toán lên sổ cái TK152. Từ sổ cái, kế toán vào bảng cân đối số phát sinh và lên báo cáo kế toán. Từ sổ kế toán chi tiết cuối tháng kế toán lên bảng tổng hợp N – X – T và lên báo cáo kế toán. Sổ cái TK152 làm căn cứ đối chiếu với Bảng tổng hợp N – X – T , sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được đối chiếu với bảng cân đối phát sinh. 2.4. Nội dung kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị. Chứng từ kế toán sử dụng ban đầu là hoá đơn giá trị gia tăng. Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0046153 ngày 10/12/2010. công ty mua nguyên vật liệu của công ty TNHH Văn Giang. Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT Ho¸ ®¬n (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT-3LL Liên 2 : Giao cho khách hàng AB/2010 B Ngày 10 tháng 12 năm 2010 0046153 Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Văn Giang Địa chỉ : Đường 10 Yên Ninh – Ý Yên - Nam Định Mã số thuế :……0623541970…………….……………………………… Họ và tên người mua hàng : Lê Xuân Thanh Đơn vị : Công ty TNHH Vũ Việt Anh Địa chỉ : Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định Hình thức thanh toán : Trả chậm Mã số thuế: 0600333699 STT Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 Nứa Kg 1.500 1.850 2.775.000 2 Giấy giáp nứơc tờ 200 4.000 800.000 3 Keo sữa VNP 328 Kg 400 19,000 7.600.000 Cộng tiền hàng 11.175.000 Thuế suất GTGT (10%) Tiền thuế GTGT: 1.117.500 Tổng cộng tiền thanh toán 12.292.500 Số tiền viết bằng chữ : Mưòi hai triệu hai trăm chín mươi hai nghìn năm trăm đồng Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Trước khi vật liệu về nhập kho. Căn cứ vào hoá đơn công ty tổ chức hội đồng kiểm nghiệm về quy cách, vật chất và cân đong đo đếm nguyên vật liệu. Nếu đảm bảo đủ điều kiện tiến hành nhập kho. Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ Số : 22 Ngày 10 tháng 12 năm 2010Mẫu số : 03-VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC) Đơn vị bán : Công ty TNHH Văn Giang. Hóa đơn số: 0046153 Ban kiểm nghiệm gồm : 1. Ông Lê Xuân Thanh – Cán bộ vật tư 2. Bà : Nguyễn Thị Hồng – Thủ kho 3. Ông: Nguyễn Thế Hiển – Phòng kỹ thuật 4. Bà : Ngô Kiều Trang – Kế toán vật tư. Đã kiểm nghiệm các loại vật tư theo hoá đơn số 0046153 để làm thủ tục nhập kho, số liệu cụ thể như sau : Stt Tên, nhãn, mác, quy cách Số lượng Theo hoá đơn Theo thực tế 1 Nứa 1500 1500 2 Giấy giáp nứơc 200 200 3 Keo sữa VNP 328 400 400 Thủ kho Cán bộ vật tư Phòng kỹ thuật Kế toán (ký, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) * Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0046153 và biên bản kiểm nghiệm vật tư, thủ kho tiến hành lập phiếu nhập kho. Biểu 2.3: Phiếu nhập kho Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh Bộ phận:……………………….. Mẫu số 01- VT (Ban hành theo QĐ 15/2006/ QĐ BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 10 tháng 12 năm 2010 Nợ TK 152 Số : 85 Có TK 331 Họ và tên người giao hàng : Công ty TNHH Văn Giang Theo HĐGTGT số : 0046153 ngày 10 tháng 12 năm 2010 Nhập tại kho : Vật tư STT Tên,nhãn mác, quy cách Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo yêu cầu Thực nhập 1. Nứa 00007-N Kg 1500 1500 1.850 2.775.000 2 Giấy giáp nứơc 00004-G Tờ 200 200 4.000 800.000 3 Keo sữa VNP 328 00005- K Kg 400 400 19,000 7.600.000 Cộng 11.175.000 (bằng chữ: Hai triệu bảy trăm bảy mươi lăm nghìn đồng) Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng ( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng lập thành 2 liên. Người lập phiếu lập và ký, ghi rõ họ tên. Người giao hàng mang phiếu đến kho để nhập vật tư. Nhập kho xong thủ kho ghi ngày tháng năm nhập kho và cùng người giao hàng ký vào phiếu. Thủ kho giữ liên 2 để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ. Kế toán có trách nhiệm ghi đơn giá và thành tiền trên phiếu nhập kho và tiến hành vào sổ kế toán. * Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật tư tại các bộ phận sản xuất, các quản đốc lập phiếu xinh lĩnh vật tư. Phiếu xin lĩnh vật tư sau khi được phó giám đốc duyệt sẽ mang xuống tủ kho lĩnh vật tư. Thủ kho căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư sẽ tiến hành viết phiếu xuất kho. Biểu 2.4: Phiếu xuất kho Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh Bộ phận:……………………….. Mẫu số 02- VT (Ban hành theo QĐ 15/2006/ QĐ BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 11 tháng 12 năm 2010 Nợ TK 621 Số : 89 Có TK 152 Họ và tên người nhận hàng : Nguyễn Văn Chung Bộ phận : Phân xưởng 1 Lý do xuất hàng : xuát cho gia công Xuất tại kho : Vật tư STT Tên,nhãn mác, quy cách Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1. Nứa 00007-N Kg 400 400 1.850 740.000 Cộng 400 400 740.000 Tổng số tiền (viết bằng chữ): bảy trăm bốn mươi nghìn đồng Số chứng từ gốc kèm theo : 01 Ngày 15 tháng 12 năm 2010 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng ( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh vật tư hoặc bộ phận kho lập thành 3 liên. Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán trưởng ký xong chuyển cho giám đốc hoặc người được ủy quyền và giao cho người nhận vật tư cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi vào 2 cột số lượng của từng thứ và cùng người nhận hàng ký tên vào phiếu nhập Liên 1: lưu ở bộ phận lập phiếu. Liên 2: thủ kho giữ để lưu vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán để kế toán trưởng ghi vào cột đơn giá và thành tiền và vào sổ kế toán. Liên 3: người nhận vật tư giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng. 2.4.1. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty * Căn cứ vào phiếu nhập kho (PN 85) và phiếu xuất kho (PX 89) lập thẻ kho: Biểu 2.5: Thẻ kho Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định Mẫu số 02- VT (Ban hành theo QĐ 15/2006/ QĐ BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) THẺ KHO Ngày lập thẻ: Ngày 01 tháng 01năm 2010 Tờ số : 12 Tên nhãn mác, quy cách vật tư : nứa Đơn vị tính : kg Mã số : 00007-N STT Ngày tháng Số hliệu chứng từ Diễn giải Ngày nhập, xuất Số lượng Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn A B C D E F 1 2 3 Tồn đầu tháng 12 300 1 10/12 85 Nhập kho vật tư 10/12 1500 1800 2 11/12 89 Xuất kho gia công 11/12 400 1400 Cộng phát sinh 1500 400 Tồn cuối tháng 12 1400 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) - Tác dụng của thẻ kho: thẻ kho theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng thứ nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa ở từng kho làm căn cứ để xác định số lượng tồn kho, dự trữ vật liệu và trách nhiệm vật chất của thủ kho. - Căn cứ ghi thẻ: Căn cứ ghi thẻ kho là phiếu nhập kho và phiếu xuất kho - Phương pháp ghi: Mỗi chứng từ gốc được ghi 1 dòng trên thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng. Cuối ngày, cuối tháng thủ kho tính ra số lượng tồn trên tứng the kho. Số lượng NXT trên thẻ phải khớp với số liệu trên sổ chi tiết cùng doanh nghiệp. Cột A ÷ F: Ghi STT, ngày tháng, số hiệu chứng từ nhập xuất, nội dung nghiệp vụ nhập xuất. Cột 1: Ghi số lượng nhập kho. Ngày 10/12 đã nhập kho 1500 kg nứa Cột 2: Ghi số lượng xuất kho. Ngày 10/12 đã xuất kho 400 kg nứa Cột 3: Ghi số lượng tồn kho theo công thức: Tồn cuối ngày = tồn đầu ngày + nhập trong ngày – xuất trong ngày Cuối tháng tính số tồn cuối tháng theo công thức : Tồn cuối tháng = tồn đầu tháng + nhập trong tháng – xuất trong tháng Theo đó số tồn cuối tháng = 300 + 1500 – 400 =1400 kg Ví dụ: tại cột 1, dòng stt 1. Số liệu trên bảng ghi 1500 tức là đơn vị đã nhập kho vật liệu nứa ngay 10/12 theo PNK số 85 và vào phiếu nhập ngày 10/12 Biểu 2.6: Sổ chi tiết vật liệu Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định Mẫu số S01- VT (Ban hành theo QD 15/2006/ QĐ BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Tài liệu liên quan