Luận văn Nghiên cứu sàng lọc vi rút HIBV, HBCV, HCIV ở người hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2013 – 2014

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG.I

DANH MỤC CÁC HÌNH .IV

ĐỒ - SƠ ĐỒ. VV

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT . VIVVI

MỞ ĐẦU . 1

CHưƠNG 1. TỔNG QUAN . 43

1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HBV, HCV, HIV . 43

1.1.1. Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV). 43

1.1.2. Virus viêm gan C. 98

1.1.3. Virus viêm gan B . 1411

1.2. CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV. 2016

1.2.1. Các kỹ thuật sàng lọc kháng nguyên HBsAg, KT-HCV, KN-KTHIV . 2016

1.2.2. Các kỹ thuật sinh học phân tử NAT sử dụng trong sàng lọc máu. 251920

1.3. TÌNH HÌNH SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠIVIỆT NAM. 272122

1.3.1. Tình hình sàng lọc HIV, HCV, HBV ở người hiến máu trên thế giới. 272122

1.3.2. Tình hình sàng lọc HBV, HCV, HIV ở người hiến máu tại Việt Nam. 352829

CHưƠNG 2. ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 373032

2.1. ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU . 373032

2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU . 373032

2.2.1. Mẫu bệnh phẩm. 373032

2.2.2. Hóa chất xét nghiệm. 3830322.2.3. Trang thiết bị sử dụng trong xét nghiệm. 383133

2.2.4. Dụng cụ sử dụng trong xét nghiệm . 393134

2.3. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 393134

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu. 393134

2.3.2. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu . 393234

2.3.3. Nội dung nghiên cứu . 423437

2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU. 443639

2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU. 443639

CHưƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. 463640

3.1. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DưƠNG TÍNH ở NHM TạI VIệN

HUYếT HọC – TRUYềN MÁU TRUNG ưƠNG NĂM 2013-2014. 463640

3.2. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DưƠNG TÍNH ở NGườI HIếN MÁU

LầN ĐầU VÀ NHắC LạI TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN MÁU TW NĂM 2013-2014. 574751

3.3. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DưƠNG TÍNH ở NGườI HIếN MÁU

LầN ĐầU THEO GIớI TÍNH TạI VIệN HUYếT HọC – TRUYềN MÁU TW NĂM 2013-

2014. 605054

3.4. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DưƠNG TÍNH ở NGườI HIếN MÁU

LầN ĐầU LIÊN QUAN ĐếN NGHề NGHIệP CủA NHM. 635357

3.5. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DưƠNG TÍNH ở NGườI HIếN MÁU

LầN ĐầU LIÊN QUAN ĐếN TUổI CủA NHM. 685862

3.6. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV VÀ KN-KT HIV DưƠNG TÍNH THEO SINH PHẩM XÉT

NGHIệM. 726266

3.7. KếT QUả SÀNG LọC NAT TạI VIệN HUYếT HọC – TRUYềN MÁU TRUNGưƠNG . 756569

3.7.1. Kết quả sàng lọc HBV-DNA . 756569

3.7.2. Kết quả sàng lọc HCV-RNA . 817075

3.7.3. Kết quả sàng lọc HIV1,2 - RNA. 837277

KẾT LUẬN. 877479KIẾN NGHỊ. 897681

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 90778

pdf114 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sàng lọc vi rút HIBV, HBCV, HCIV ở người hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2013 – 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao gồm Nhật Bản, Australia và New Zealand), khu vực cận Sahara Châu Phi, các lƣu vực sông Amazon, các nƣớc ở Trung Đông, các nƣớc cộng hòa Trung Á và một số nƣớc ở Đông Châu Âu. Trong các khu vực này, khoảng 70- 90% dân số trở lên bị nhiễm HBV trƣớc tuổi 40 tuổi, và 8-20% số ngƣời mang HBV trong cộng đồng [59]. 1.3.1.3. Tình hình sàng lọc virus HCV Formatted: Indent: First line: 1.27 cm 34 Trong lịch sử, virus viêm gan C đƣợc đặt tên là virus non-A, non-B. Năm 1987 xét nghiệm anti-HBc đƣợc thực hiện và đƣợc coi nhƣ một xét nghiệm để thay thế sàng lọc những bệnh nhân có các tình trạng viêm gan virus không phải là viêm gan A và B. Năm 1990, xét nghiệm anti-HCV đƣợc thực hiện, sau đó đƣợc cải thiện nhiều trong năm 1992. Năm 1999, xét nghiệm NAT đƣợc cấp phép và đƣợc sử dụng trong sàng lọc máu và đã góp phần làm giảm nguy cơ lây nhiễm HCV qua đƣờng máu với ƣớc tính là 1/1.800.000 đơn vị máu truyền [59].  Xét nghiệm tìm kháng thể HCV Các xét nghiệm đƣợc sử dụng trong sàng lọc kháng thể HCV trên thế giới là các bộ kít sàng lọc anti-HCV thế hệ thứ 3, sử dụng các kháng nguyên tái tổ hợp, với kỹ thuật miễn ELISA và hóa miễn dịch phát quang (CLIA), điện hóa phát quang (ECLIA), với các kỹ thuật này có thể phát hiện nhiễm HCV khoảng 10 tuần sau khi nhiễm [59].  Xét nghiệm NAT Xét nghiệm HCV-RNA đƣợc thực hiện đồng thời với xét nghiệm tìm kháng thể HCV. Hai xét nghiệm HCV- RNA đƣợc FDA cấp phép và đƣợc sử dụng trên toàn thế giới gồm: 1) Thử nghiệm PCR; và 2) Khuếch đại qua trung gian phiên mã (TMA). Cả hai phƣơng pháp thử nghiệm có thể xác định HCV-RNA trung bình là từ 20 đến 30 ngày sau nhiễm. Xét nghiệm đƣợc thực hiện trên mẫu trộn MP-NAT (từ 6 đến 16 mẫu trộn) [59].  Kết quả áp dụng sàng lọc HCV hiện nay tại một số nƣớc trên thế giới - Tại Mỹ: Xét nghiệm NAT đƣợc áp dụng để sàng lọc HCV đã làm giảm nguy cơ lây truyền HCV chỉ còn khoảng 1/2 triệu đơn vị máu đƣợc truyền [59]. 35 - Tại Đức: Việc sử dụng NAT ở Đức đã làm giảm nguy cơ nhiễm HCV qua đƣờng truyền máu xuống chỉ còn khoảng 1/10,9 triệu sản phẩm máu đƣợc truyền [59]. - Tại Ý: Xét nghiệm NAT đã loại bỏ việc lây nhiễm HCV sau truyền máu ƣớc tính chỉ còn 2,5/1 triệu sản phẩm máu đƣợc truyền [59]. 1.3.2. Tình hình sàng lọc HBV, HCV, HIV ở ngƣời hiến máu tại Việt Nam Từ năm 1970, Khoa Huyết học Truyền máu, bệnh viện Bạch Mai và một số nơi trên cả nƣớc bắt đầu tiến hành kiểm tra kháng nguyên Au (kháng nguyên HBsAg) trên ngƣời hiến máu bằng kỹ thuật khuếch tán trên thạch [2]. Từ đầu những năm 1990 trở đi, việc sàng lọc cả 3 loại virus HBV, HCV, HIV mới đƣợc thực hiện một cách thƣờng quy tại Viện và một số bệnh viện lớn và cho đến này việc sàng lọc thƣờng quy HIV, HCV, HBV cho 100% ngƣời hiến máu vẫn tỏ ra hữu hiệu trong việc ngăn ngừa sự lây truyền HBV, HCV, HIV qua đƣờng truyền máu. Từ năm 1996 đến nay đã có những thống kê về tình hình lây nhiễm các virus qua đƣờng truyền máu [1], [2], [3], [17], [27], [35]. Từ năm 1997 đến 2002, tác giả Bùi Thị Mai An đã nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật mới bổ sung cho các kỹ thuật sàng lọc HIV, HCV cho ngƣời hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng nhƣ: sử dụng kỹ thuật ELISA để phát hiện kháng nguyên HIV p24, kỹ thuật đo động học của enzyme ALT, kỹ thuật PCR để phát hiện HIV1 –RNA và HCV –RNA đã đƣợc tiến hành nghiên cứu để góp phần nâng cao hơn nữa chất lƣợng an toàn truyền máu [2]. Hiện nay phần lớn các trung tâm truyền máu nƣớc ta đã sử dụng kỹ thuật ELISA với thế hệ kít thứ 3 (phát hiện đƣợc cả hai loại kháng thể HIV loại IgG và IgM) và thế hệ thứ 4 (phát hiện cả kháng nguyên HIV p24, kháng thể HIV loại IgG và IgM). Do vậy có thể phát hiện đƣợc ngƣời hiến máu bị nhiễm HIV trong vòng từ 14 đến 38 ngày [59]. 36 Từ ngày 01/1/2015 việc tiến hành kỹ thuật sinh học phân tử (NAT) trong sàng lọc máu ở Việt Nam chính thức đƣợc Bộ Y tế cho phép áp dụng để sàng lọc cả HBV, HCV và HIV ở ngƣời hiến máu. Ngày19/12/2014 Viện Huyết học – Truyền máu trung ƣơng đã đi đầu cả nƣớc trong việc triển khai xét nghiệm NAT thƣờng quy để sàng lọc các đơn vị máu tiếp nhận từ ngƣời hiến máu [38]. Kết quả thực hiện và áp dụng một số kỹ thuật sử dụng trong sàng lọc máu và tỷ lệ NHM dƣơng tính với các kỹ thuật sử dụng trong cả nƣớc trong giai đoạn vừa qua đƣợc thể hiện trong bảng 1.3 và bảng 1.4. Bảng 1.3. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính thực hiện bằng các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học ở ngƣời hiến máu tại Việt Nam Tác giả, thời điểm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Sàng lọc huyết thanh học (ELISA) Tỷ lệ HBsAg (+) (%) Tỷ lệ KT-HCV (+) (%) Tỷ lệ KT-HIV (+) (%) Đỗ Trung Phấn, 1996 -2000, Toàn quốc [26] 4,27 1,42 0,11 Bùi Thị Mai An, 1997-2002, Viện HH- TMTW [2] 3,23 2,6 0,015 Trần Ngọc Quế, 1998-2004, Viện HH- TMTW [27] 6,53 1,26 0,14 Bạch Khánh Hòa, 2009-2011, Viện HH- TMTW [16] 0,9 0,2 0,017 37 Vũ Thùy An, 2009-2011, Chợ Rẫy [3] 6,6 0,87 0,52 Nguyễn Thị Thu Hiền, 2008-2011, Hải Phòng [15] 2,26 0,44 0,11 Lê Thị Hƣơng, 2007-2012, Hòa Bình [17] 2,9 0,4 0,05 Bảng 1.4. Tỷ lệ HCV, HIV dƣơng tính ở NHM khi áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử tại Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Tác giả, thời điểm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Phát hiện RNA của virus bằng kỹ thuật PCR (tỷ lệ %) HCV-RNA HIV-RNA Bùi Thị Mai An, 1997-2002, NHM, Viện HH-TMTW [2] 0,07 0 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu gồm: - 390.012 lƣợt đơn vị máu tiếp nhận từ ngƣời hiến tại Viện Huyết học - Truyền máu TW từ 01/01/2013 đến 31/12/2014 và đƣợc sàng lọc HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV bằng kỹ thuật ELISA, hóa phát quang, điện hóa phát quang, trong đó gồm:  374.439 lƣợt đơn vị máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời hiến máu tình nguyện.  15.573 lƣợt đơn vị máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời cho máu chuyên nghiệp và ngƣời nhà cho máu. - 141.875 mẫu huyết tƣơng âm tính với các kỹ thuật sàng lọc đƣợc dùng để xét nghiệm NAT (HBV, HCV, HIV). 2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.2.1. Mẫu bệnh phẩm Mẫu huyết thanh và huyết tƣơng đƣợc lấy trực tiếp từ ngƣời hiến máu, trong đó có: Formatted Table Formatted: Centered Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li 38  390.012 mẫu huyết thanh đƣợc dùng để sàng lọc HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV bằng kỹ thuật ELISA, hóa phát quang, điện hóa phát quang.  141.875 mẫu huyết tƣơng âm tính với các kỹ thuật sàng lọc trên đƣợc dùng để xét nghiệm NAT (HBV, HCV, HIV). 2.2.2. Hóa chất xét nghiệm Các hóa chất sinh phẩm đƣợc sử dụng để sàng lọc HBV, HCV, HIV: + Sinh phẩm sử dụng trong sàng lọc HBsAg: - Biorad Monolisa HBsAg Ultra (ELISA) - Abbott Architect HBsAg Qualitative II (CLIA) - Roche Elecsys HBsAg II (ECLIA) + Sinh phẩm sử dụng trong sàng lọc HCV: - Biorad Monolisa HCV Ag-Ab Ultra - Abbott Architect anti- HCV (CLIA) - Roche Elecssys Anti HCV (ECLIA): + Sinh phẩm sử dụng trong sàng lọc HIV: - Biorad Genscreen Ultra HIV Ag-Ab (ELISA) - Abbott Architech HIV Ag/Ab Combination (CLIA) - Roche Elecsys HIV COMBI PT (ECLIA) + Sinh phẩm sử dụng trong xét nghiệm NAT (HBV, HCV, HIV): - Procleix Ultrio Elite Assay (sinh phẩm sử dụng trong xét nghiệm sàng lọc). - Procleix HBV, HCV, HIV Discriminatory Assay (xét nghiệm phân biệt). - Multiplex v2.0 (MPX v2.0) (sinh phẩm sử dụng trong xét nghiệm sàng lọc). 2.2.3. Trang thiết bị sử dụng trong xét nghiệm - Hệ thống máy xét nghiệm tự động Abbott Architect i2000 (xét nghiệm huyết thanh học: HIV, HBV, HCV). - Hệ thống máy xét nghiệm tự động Roche Cobas 8000 (xét nghiệm huyết thanh học: HIV, HBV, HCV). 39 - Hệ thống máy xét nghiệm tự động Etimax Hệ thống máy xét nghiệm tự động Roche Cobas 8000 (xét nghiệm huyết thanh học: HIV, HBV, HCV). - Hệ thống máy xét nghiệm tự động EVOLIS và ELITE Hệ thống máy xét nghiệm tự động Roche Cobas 8000 (xét nghiệm huyết thanh học: HIV, HBV, HCV). - Hệ thống máy xét nghiệm tự động Panther (xét nghiệm NAT) - Hệ thống máy xét nghiệm tự động Roche S201 (xét nghiệm NAT) - Máy ly tâm - Tủ lạnh: 2-80C, kho lạnh 2-80C, tủ lạnh -250C, nhà lạnh, -250C 2.2.4. Dụng cụ sử dụng trong xét nghiệm - Ống nghiệm lấy máu không có chất chống đông; - Ống nghiệm lấy máu có chống đông EDTA K2 - Bơm tiêm, đầu côn, cốc phản ứng cho các máy xét nghiệm hóa phát quang.... 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu. - Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu: Thực hiện theo các quy định hiện hành cho việc xét nghiệm sàng lọc các tác nhân gây bệnh HBV, HCV, HIV. 2.3.2. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu : Kỹ thuật ELISA, hóa phát quang (CLIA), điện hóa phát quang (ECLIA) * Nguyên lý kỹ thuật chung đƣợc sử 2.3.2.1. Các kỹ thuật miễn dịch đánh dấu dụng trong các xét nghiệm: - Kỹ thuật Sandwich [78], ví dụ các sinh phẩm dùng để phát hiện HBsAg trong mẫu thử (thực hiện bằng kỹ thuật ELISA, hóa phát quang, điện hóa phát quang). + Kháng thể kháng chống virus có trong mẫu thử sẽ kết hợp đặc hiệu với KN vi rút đã đƣợc cố định trên giá đỡ . Phức hợp KN-KT sẽ đƣợc phát hiện bởi cộng hợp là các KN vi rút gắn các chất đánh dấu (men, chất hóa phát quang) khi cho phản ứng hiện màu với cơ chất hoặc phát ra ánh sáng. Formatted: Normal, Justified, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li Comment [VH1]: Xem lại phần co delete 40 + Giá trị mật độ quang (OD: optical density) của phản ứng màu tỷ lệ thuận với lƣợng KT kháng virus hiện diện trong mẫu thử.  Kỹ thuật gián tiếp [78]: ví dụ các sinh phẩm đƣợc sử dụng trong nghiên cứu : Abbott Architect anti- HCV (xét nghiệm trên hệ thống Architect), Roche Elecssys Anti HCV (trên hệ thống Roche Cobas 8000): - Kháng thể kháng virus có trong mẫu thử sẽ kết hợp đặc hiệu với KN vi rút đã đƣợc cố định sẵn trên giá đỡ. Phức hợp KN-KT này đƣợc phát hiện bởi một cộng hợp là một KT kháng globuline ngƣời (Ig) có gắn chất đánh dấu và sẽ cho phản ứng hiện màu/phát quang với một cơ chất thích hợp. - Giá trị mật độ quang của phản ứng màu/phát quang tỷ lệ thuận với lƣợng kháng thể kháng virus hiện diện trong mẫu thử.  Kỹ thuật phát hiện đồng thời KN và KT [78], ví dụ các sinh phẩm Biorad Genscreen Ultra HIV Ag-Ab, Biorad Monolisa HCV Ag-Ab Ultra (xét nghiệm đƣợc thực hiện trên hệ thống máy EVOLIS, ELITE), Abbott Architech HIV Ag/Ab Combination (xét nghiệm trên hệ thống máy Abbott Architect i2000), Roche Elecsys HIV COMBI PT (xét nghiệm trên hệ thống máy Roche Cobas 8000) đều có khả năng phát hiện kháng nguyên và kháng thể chống virus có trong mẫu thử).  + Các sinh phẩm này dùng kỹ thuật phát hiện đồng thời KN virus viêm (virus virus viêm gan C và HIV) cho phép phát hiện sớm nhiễm HCV/HIV trong giai đoạn chuyển đổi huyết thanh. KN virus và KT kháng lại virus hiện diện trong mẫu thử sẽ kết hợp đặc hiệu với KN virus hoặc KT, phức hợp KN-KT sẽ đƣợc phát hiện bởi các cộng hợp gắn chất đánh dấu cho phản ứng hiện màu/phát quang sau khi cho cơ chất.  Nhận định và đánh giá kết quả [78]: Nhận định và đánh giá kết quả theo quy trình chuẩn đã đƣợc Viện HH-TMTW phê duyệt trên cơ sở áp dụng hƣớng dẫn của nhà sản xuất trong việc thực hiện kiểm tra chất lƣợng và đánh giá kết quả xét nghiệm. Trả kết quả cho đơn vị máu hiến đƣợc thực hiện theo sơ đồ chiến lƣợc I (áp dụng cho an toàn truyền máu): Mẫu đƣợc coi là dƣơng tính khi mẫu đó phản ứng với một xét nghiệm bằng sinh phẩm có độ nhạy cao. Trong an toàn truyền máu, cấy ghép Formatted: List Paragraph, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1.3 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0 cm + Indent at: 0.63 cm Formatted: List Paragraph, Indent: Left: 0.63 cm, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li 41 mô tạng, thụ tinh nhân tạo thì những đơn vị máu và sản phẩm máu hoặc mô, bộ phận cơ thể phải loại bỏ nếu có kết quả xét nghiệm dƣơng tính [40], [78]. 2.3.2.2. Kỹ thuật NAT *Nguyên lý kỹ thuật NAT Các phƣơng pháp xét nghiệm NAT theo nguyên lý TMA hoặc Real time PCR đang thực hiện tại Viện HHTMTW gồm 3 bƣớc thực hiện: - Bƣớc 1: Chuẩn bị mẫu (gồm các bƣớc tập trung virus và tách chiết axit nucleic của virus); - Bƣớc 2: Khuếch đại DNA/RNA đích bằng nguyên lý TMA hoặc Realtime PCR - Bƣớc 3: Phát hiện sản phẩm đƣợc khuếch đại. + Nhận định và đánh giá kết quả khi sử dụng phƣơng pháp Realtime PCR [36]: Tính toán dựa trên giá trị ngƣỡng của phản ứng. + Nhận định và đánh giá kết quả khi sử dụng phƣơng pháp TMA Các photon đƣợc đo bởi máy đo tín hiệu phát quang và đƣợc thông báo bằng đơn vị RLU (relative light units). Bất kỳ mẫu nào có tín hiệu “glower” trên giá trị cut- off là có phản ứng với HIV-RNA và/hoặc HBV-DNA và/hoặc HCV-RNA. Những mẫu này phải đƣợc xác định là phản ứng với loại virus nào bằng cách sử dụng những mồi đặc hiệu riêng cho loại virus đó trong kít chạy phân biệt Ultrio HBV, HCV, HIV [73]. Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li 42 Hình 2.12. Đƣờng cong khuếch đại sản phẩm sau real time PCR [36] + Nhận định và đánh giá kết quả khi sử dụng phƣơng pháp TMA Các photon đƣợc đo bởi máy đo tín hiệu phát quang và đƣợc thông báo bằng đơn vị RLU (relative light units). Bất kỳ mẫu nào có tín hiệu “glower” trên giá trị cut-off là có phản ứng với HIV-RNA và/hoặc HBV-DNA và/hoặc HCV-RNA. Những mẫu này phải đƣợc xác định là phản ứng với loại virus nào bằng cách sử dụng những mồi đặc hiệu riêng cho loại virus đó trong kít chạy phân biệt Ultrio HBV, HCV, HIV [73]. 2.3.3. Nội dung nghiên cứu - Bƣớc 1: Thu thập mẫu và xử lý mẫu xét nghiệm (tách huyết thanh/huyết tƣơng). - Bƣớc 2: Thực hiện các kỹ thuật: ELISA, hóa phát quang, điện hóa phát quang để sàng lọc huyết thanh học HBV, HCV, HIV cho ngƣời hiến máu, loại bỏ các mẫu máu dƣơng tính với HBsAg, anti-HCV, KN-KT HIV. - Bƣớc 3: Thực xét nghiệm NAT (HBV, HCV, HIV): Nhằm nâng cao tính an toàn sinh học của máu và chế phẩm máu. - Bƣớc 4: Thu thập, nhập liệu kết quả nghiên cứu - Bƣớc 5: Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel, SPSS 21.0 Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li 43 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU - Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 21.0 2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU  Mọi thông tin thu thập đƣợc đảm bảo tính bí mật cho ngƣời hiến máu, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.  Nghiên cứu đƣợc sự đồng ý của ngƣời hiến máu và phê duyệt của Ban Lãnh đạo Viện, Lãnh đạo Khoa.  Kết quả nghiên cứu đƣợc phản hồi cho Viện và Khoa.  Từ kết quả nghiên cứu, lựa chọn một số thông tin cần thiết và có ích để khuyến cáo những vấn đề liên quan đến sàng lọc các tác nhân HBV, HCV, HIV lây qua đƣờng truyền máu.  Mẫu máu của ngƣời cho (n = 390.012) Mục tiêu 1: Nghiên cứu kết quả sàng lọc HBV, HCV, HIV ở ngƣời hiến máu - Kỹ thuật ELISA - Kỹ thuật hóa phát quang - Kỹ thuật điện hóa phát quang Mẫu máu dƣơng tính với HBsAg, anti-HCV, KN-KT HIV Mẫu máu âm tính với HBsAg, anti-HCV, KN-KT HIV Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Font: Formatted: List Paragraph, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.63 cm + Indent at: 1.27 cm Formatted: List Paragraph, Left, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single Formatted: List Paragraph, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.63 cm + Indent at: 1.27 cm Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li 44 Sơ đồHình 2.21. Sơ đồ nghiên cứu theo mục tiêu 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU - Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 21.0 2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU  Mọi thông tin thu thập đƣợc đảm bảo tính bí mật cho ngƣời hiến máu, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.  Nghiên cứu đƣợc sự đồng ý của ngƣời hiến máu và phê duyệt của Ban Lãnh đạo Viện, Lãnh đạo Khoa. Formatted: Normal Formatted: Centered 45  Kết quả nghiên cứu đƣợc phản hồi cho Viện và Khoa.  Từ kết quả nghiên cứu, lựa chọn một số thông tin cần thiết và có ích để khuyến cáo những vấn đề liên quan đến sàng lọc các tác nhân HBV, HCV, HIV lây qua đƣờng truyền máu. 46 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng năm 2013-2014 Bảng 3.1. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở ngƣời hiến máu Tên xét nghiệm Số mẫu nghiên cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) p HBsAg test nhanh 266.479 16.930 6,35 p > 0,05 HBsAg (ELISA/CLIA/ECLIA) 390.012 3.961 1,04 Qua Bbảng 3.1 cho thấy tỷ lệ HBsAg dƣơng tính test nhanh ở ngƣời hiến máu lần đầu trong năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 6,35%. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-TMTW là 1,04%, chƣa thấy sự khác biệt giữa tỷ lệ dƣơng tính với HBsAg bằng test nhanh và tỷ lệ dƣơng tính với HBsAg bằng các kỹ thuật sàng lọc ELISA/CLIA/ECLIA, với p> 0,05. Tỷ lệ HBsAg test nhanh dƣơng tính ở ngƣời hiến máu lần đầu trƣớc khi tham gia hiến máu trong nghiên cứu của chúng tôi là 6,35%, kết quả nghiên của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của các tác giả: Phạm Văn Chiến (2012) tại Viện HH- TMTW với tỷ lệ HBsAg test nhanh ở NHM lần đầu là 8,07% [9], tác giả Trần Thị Thúy Hồng (2014, trung tâm truyền máu Đà Nẵng) cho thấy tỷ lệ HBsAg test nhanh là 4,24% [18] và tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2012, trung tâm truyền máu Hải Phòng) đã gặp 5,85% trƣờng hợp NHM dƣơng tính với HBsAg test nhanh [15]. Có kết quả cao khác nhau này có thể đƣợc lý giải là trong những năm gần đây, Viện HH-TMTW đã mở rộng địa bàn tiếp nhận máu, không chỉ tiếp nhận máu ở thành phố Hà Nội, mà còn Formatted: Centered 47 mở rộng tiếp nhận máu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam nhƣ: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn La, Hòa Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa trong khi đó các trung tâm truyền máu Đà Nẵng, Hải Phòng, Hòa Bình có địa bàn tiếp nhận máu hẹp hơn. Mặc dù có sự khác nhau nhƣ vậy, nhƣng từ các kết quả trên ta có thể nhận thấy rằng việc xét nghiệm sàng lọc HBsAg bằng test nhanh trƣớc hiến máu đã và vẫn tiếp tục đem lại nhiều giá trị trong công tác đảm bảo an toàn truyền máu, cũng nhƣ việc quan tâm, bảo vệ sức khỏe cho ngƣời hiến máu. Kết quả xét nghiệm ELISA/CLIA/ ECLIA trong Bbảng 3.1 cho thấy tỷ lệ dƣơng tính HBsAg là 1,04% chứng tỏ rằng xét nghiệm test nhanh đã bỏ lọt tỷ lệ không hề nhỏ, có thể do độ nhạy của kỹ thuật nhanh thấp hơn so với kỹ thuật ELISA. Đây cũng là sự cảnh báo nếu chúng ta chỉ sử dụng test nhanh trong sàng lọc máu thì nguy cơ bỏ lọt và mất an toàn cho các đơn vị máu truyền cho ngƣời bệnh là khó tránh khỏi [5]. Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở ngƣời hiến máu khi sàng lọc bằng kỹ thuật ELISA/CLIA/ECLIA trong 2 năm 2013 và 2014 là 1,04%, kết quả này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Bạch Khánh Hòa (giai đoạn 2009-2012, tại Viện HH-TMTW) với tỷ lệ HBsAg dƣơng tính là 0,99%. Kết quả này của chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả Đỗ Trung Phấn (nghiên cứu trên toàn quốc) giai đoạn 1996-2000 là 4,27%, tác giả Bùi Thị Mai An (nghiên cứu tại Viện HH-TMTW) giai đoạn 1997-2002 là 3,23% [2], cũng theo bảng 3.1 thì kết quả nghiên cứu về tỷ lệ HBsAg của chúng tôi cũng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc nhƣ: Tác giả Vũ Thùy An (2009-2011) đã nghiên cứu trên đối tƣợng ngƣời hiến máu cho thấy tỷ lệ HBsAg ở ngƣời hiến máu tiếp nhận tại Chợ Rẫy là 6,6% [3]. Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2008-2011) nghiên cứu tại Trung tâm truyền máu Hải Phòng, ở ngƣời hiến máu thì thấy có 2,26% ngƣời hiến máu dƣơng tính với HBsAg [15]. Tác giả Lê Thị Hƣơng (2007-2012) khi nghiên cứu trên ngƣời hiến máu tại Hòa Bình thì thấy tỷ lệ HBsAg ở ngƣời hiến máu là 2,9% [17]. 48 Điều này có thể đƣợc lý giải là do các đối tƣợng nghiên cứu tại các khu vực, vùng miền khác nhau thì có kết quả khác nhau, bên cạnh đó tỷ lệ này còn tùy thuộc các trung tâm truyền máu này có làm xét nghiệm HBsAg nhanh cho NHM lần đầu hay không ? Hơn thế nữa nguồn ngƣời hiến máu giai đoạn 2013-2014 chủ yếu là ngƣời hiến máu tình nguyện và những hiến máu lần đầu đều đƣợc sàng lọc HBsAg test nhanh trƣớc khi lấy máu, trong khi ngƣời hiến máu trong các nghiên cứu trƣớc đây thì có tỷ lệ ngƣời hiến máu chuyên nghiệp cao hơn, một nguyên nhân khác nữa có thể là do hiệu quả của chƣơng trình tiêm chủng vắc xin phòng chống viêm gan B đã đƣợc triển khai trong cả nƣớc từ những năm 1986 của thế kỷ trƣớc đã góp phần làm giảm nhanh và đáng kể tỷ lệ dƣơng tính HBsAg sau khi lấy máu ở ngƣời hiến máu nói chung [8], [13], [14], [21]. Bảng 3.2. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM Tên xét nghiệm Số mẫu nghiên cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) KT-HCV 390.012 1.374 0,35 Theo kết quả Bbảng 3.2 trong số 390.012 đơn vị máu đƣợc sàng lọc KT-HCV thì có 1.374 mẫu dƣơng tính cho tỷ lệ KT- HCV dƣơng tính ở NHM trung bình 2 năm 2013 và 2014 là 0,35%. So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu của một số tác giả khác qua Bbảng 3.3, có thể thấy: 49 Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM với các tác giả khác Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Tỷ lệ % Đỗ Trung Phấn (1996-2000), NHM, toàn quốc [26] 1,42 Bùi Thị Mai An (1997-2002), NHM, Viện HHTMTW [2] 2,6 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008-2011), NHM, Hải Phòng [15] 0,44 Lê Thị Hƣơng (2007-2012), NHM, Hòa Bình [17] 0,4 Vũ Thùy An (2009-2011), NHM, Chợ Rẫy [3] 0,87 Bạch Khánh Hòa (2009-2012), NHM, Viện HHTMTW [16] 0,2 Changqing Li (2000-2010), NHM, Trung Quốc [54] 0,51 Belay Tessema ( 2005-2010), NHM, Ethiopia [48]. 0,7 Kết quả trong nghiên cứu tại Viện HH-TMTW 2013-2014 0,35 Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính trong những năm gần đây đã giảm đáng kể so với trƣớc đây, giai đoạn từ năm 1997-2002 thì tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM tại Viện HH-TMTW theo tác giả Bùi Thị Mai An là 2,6% và tác giả Đỗ Trung Phấn khi nghiên cứu tỷ lệ này trên toàn quốc là 1,42%. Tỷ lệ KT-HCV trong nghiên cứu của chúng tôi cũng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác trong nƣớc nhƣ tác giả Bạch Khánh Hòa (Viện HH-TMTW), tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (Hải Phòng) và cao hơn nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới: tác giả Changqing Li (Trung Quốc), tác giả Belay Tessema (Ethiopia). 50 Nhƣ vậy có thể thấy tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV ở NHM tình nguyện giữa các thời điểm nghiên cứu, các khu vực, vùng miền trong một quốc gia và giữa các quốc gia là khác nhau. Điều này đòi hỏi mỗi trung tâm truyền máu cần phải có những nghiên cứu cụ thể về đặc điểm NHM trong khu vực tiếp nhận để có thể áp dụng đƣợc những biện pháp sàng lọc an toàn hiệu quả nhƣ: tƣ vấn nâng cao nhận thức, thái độ và hành vi của NHM tình nguyện, áp dụng sàng lọc HBsAg nhanh trƣớc hiến máu cũng nhƣ việc ứng dụng các kỹ thuật sàng lọc máu hiện đại với các sinh phẩm đƣợc cải tiến về độ nhạy, độ đặc hiệuđể góp phần nâng cao hơn nữa tính an toàn của nguồn ngƣời hiến máu và các chế phẩm máu [53], [59], [60]. Bảng 3.4. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu Tên xét nghiệm Số mẫu nghiên cứu Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) KN-KT HIV 390.012 569 0,15 Kết quả Bbảng 3.4 cho thấy, trong số 390.012 mẫu máu đƣợc sàng lọc bằng các kỹ thuật ELISA/CLIA/ECLIA cho phép phát hiện cả kháng nguyên và kháng thể HIV, có tổng số 569 trƣờng hợp dƣơng tính với các kỹ thuật sàng lọc trên, cho tỷ lệ KN-KT HIV ở NHM năm 2013-2014 là 0,15%. Kết quả trong nghiên cứu này của chúng tôi đƣợc so sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trong Bbảng 3.5 dƣới đây: 51 Bảng 3.5. So sánh tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM với các tác giả khác Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Tỷ lệ % Đỗ Trung Phấn (1996-2000), NHM, toàn quốc [26] 0,11 Bùi Thị Mai An (1997-2002), NHM, Viện HHTMTW [2] 0,015 Trần Ngọc Quế (1998-2003), NHM, Viện HHTMTW [27] 0,14 Nguyễn Anh Trí (2009-2010), NHM, Viện HHTMTW [35] 0,23 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008-2011), NHM, Hải Phòng [15] 0,11 Vũ Thùy An (2009-2011), NHM, Chợ Rẫy [3] 0,87 Bạch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsh2_1809_1947128.pdf
Tài liệu liên quan