Luận văn Phân tích, thống kê và dự báo doanh thu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

Chúng ta có thể dự đoán được chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ của TCT trong hai năm 2009, 2010 dựa vào dãy số thời gian biểu hiện xu thế biến động của chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ trong giai đoạn 2005 – 2008.

Như ở phần trên, ta có phương trình hàm xu thế biểu diễn xu thế phát triển giá trị tổng sản lượng của công ty qua các năm có dạng:

= 3.159,731 + 761,807 . t

Mô hình dự đoán: (với h là tầm xa dự đoán)

Theo mô hình dự đoán trên thì năm 2009 tương ứng với h=1.

=6.968,766 (tỷ đồng)

Năm 2010 tương ứng với h=2.

=7.730.573 (tỷ đồng)

Vậy doanh thu tiêu thụ của TCT sẽ tiếp tục tăng trong 2 năm tới nếu hoạt động kinh doanh của TCT không chịu tác động bất lợi nào của các nhân tố khách quan và chủ quan của bên ngoài.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4896 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích, thống kê và dự báo doanh thu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA kÕ to¸n - kiÓm to¸n ~~ Giảng viên hướng dẫn: T.s Đặng Văn Lương Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương Lớp : K41D3 HÀ NỘI – 05/2009 Đề tài: Ph©n tÝch, thèng kª vµ dù b¸o doanh thu cña tæng c«ng ty th­¬ng m¹i hµ néi Kết cấu luận văn tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài. Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thống kê doanh thu của doanh nghiệp. Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng doanh thu của DN. Chương 4 : Các kết luận và giải pháp nhằm làm tăng doanh thu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội. Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài. 1.1 Tính cấp thiết của việc phân tích thống kê doanh thu của doanh nghiệp 1.1.1 Căn cứ từ lý luận. 1.1.2 Căn cứ từ thực tiễn. 1.2 Xác lập và tuyên bố đề tài luận văn. 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu. 1.4 Phạm vi nghiên cứu. 1.5. Kết cấu luận văn tốt nghiệp. ► Ngày 01/01/2009 VN mở cửa thị trường bán lẻ theo lộ trình ra nhập WTO. Bên cạnh những mặt thuận lợi thì DN bán Lẻ Việt Nam gặp rất nhiều những thách thức. - Ba tháng đầu năm các nhà phân phối bán lẻ lớn của quốc tế với những lợi thế cạnh tranh cao hơn đã lần lượt xâm nhập vào thị trường VN gây những ảnh hưởng tới doanh thu nội địa của các nhà phân phối bán lẻ trong nước trong đó có TCT TM HN. - Mối quan hệ giữa nhà quản lý – DN phân phối - DN sản xuất đang có nhiều bất ổn. Hệ thống bán lẻ hàng hóa, cơ cấu mặt hàng chưa phong phú, chưa có bộ sản phẩm đặc trưng, nguồn hàng chưa tập trung một mối, cơ sở hạ tầng logistic còn nhiều hạn chế, công tác quản lý luân chuyển hàng hóa kém, trình độ nhân viên bán hàng chưa theo kịp yêu cầu của hệ thống bán lẻ hiện đại, chưa xác định được yêu cầu chuẩn mực cho hoạt dộng bán lẻ…là những hạn chế của TCT - Với đặc điểm mô hình TCT lớn, hàng năm có những doanh nghiệp sáp nhập và tách khỏi TCT điều đó cũng khiến cho công tác thống kê doanh thu gặp nhiều khó khăn. 1.1.2 Căn cứ thực tiễn Sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm hoạt động xuất khẩu của TCT chịu tác động mạnh. Ngoài ra, trong hoạt động xuất khẩu, TCT còn gặp khó khăn do tỷ giá giữa VND so với USD tăng quá mạnh nên khả năng cạnh tranh về giá so với các nước khác bị giảm sút.  Doanh thu của TCT có những dấu hiệu bất lợi cả trên thị trường nội địa do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, từ chính sách mở cửa thị trường và trên thị trường xuất khẩu. Bên cạnh đó, doanh thu năm 2008 của TCT chưa hoàn thành kế hoạch được giao, tốc độ tăng doanh thu sụt giảm 10% so với năm 2007, công tác thống kê doanh thu và ra kế hoạch còn chậm trễ gây ảnh hưỏng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT. 1.1.2 Căn cứ thực tiễn Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thống kê doanh thu của doanh nghiệp. 2.1. Một số lý thuyết cơ bản về doanh thu của doanh nghiệp. 2.1.1. Khái niệm doanh thu, thời điểm ghi nhận doanh thu, nguồn hình thành doanh thu. 2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của doanh nghiệp. 2.1.3. Ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích thống kê doanh thu doanh nghiệp. 2.2. Tổng quan chung tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước. 2.2.1. Đánh giá chung 2.2.2 Đưa ra vấn đề và phương hướng giải quyết đề tài 2.3 Nội dung vấn đề nghiên cứu của luận văn. 2.1.1. Khái niệm doanh thu, thời điểm ghi nhận doanh thu, nguồn hình thành doanh thu. - Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động kinh doanh thông thường của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. - Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm mà: DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa cho người mua, DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa, doanh thu được xác định tương đối chắc chắn, DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng và xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. - Doanh thu được hình thành từ các nguồn thu khác nhau bao gồm: Doanh thu thu được từ: hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu khác. 2.1. Một số lý thuyết cơ bản về doanh thu DN 2.1.2.1. Nhân tố định lượng. - Lượng hàng bán và đơn giá hàng bán. - Năng suất lao động và tổng số lao động. 2.1.2.2 Nhân tố định tính. a. Nhân tố khách quan: Các chính sách kinh tế - xã hội; Đối thủ cạnh tranh; Thu nhập và thị yếu của người tiêu dùng b. Nhân tố chủ quan: Trình độ của nhà quản lý; Trình độ tay nghề của đội ngũ nhân viên; Các nhân tố khác. 2.1.3. Ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích thống kê doanh thu doanh nghiệp. 2.1.3.1. Ý nghĩa của phân tích và dự báo thống kê. 2.1.3.2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích doanh thu. 2.1.3.3. Nhiệm vụ của phân tích thống kê doanh thu. 2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của DN 2.2.1. Đánh giá chung về: - Kết cấu các luận văn. Những mặt đạt được: Các luận văn có lý luận chung đầy đủ và chi tiết về doanh thu, công tác thống kê doanh thu, đã đưa ra một số giải pháp giúp DN tăng doanh thu. - Những hạn chế của các luận văn: + Cả hai đề tài đều đưa ra một khối lượng lý luận rất lớn,luận văn khá dài (khoảng 90 trang) + Phần thực trạng, giải pháp tuy đưa ra khá nhiều và cụ thể nhưng sự thống nhất của hai phần này chưa cao, phần giải pháp mang tính lý thuyết cao. + Phần phân tích của các đề tài, các tác giả chỉ phân tích các dữ liệu thứ cấp để có cái nhìn về vấn đề nghiên cứu, chưa có phần thực tế qua điều tra, thu thập dữ liệu sơ cấp, chính điều này làm phần giải pháp không khớp với phần thực trạng làm luận văn có tính lý thuyết cao. 2.2. Tổng quan chung tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước. - Thực hiện điều tra khảo sát, phỏng vấn và thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp để có cái nhìn khái quát về doanh thu, tình hình thống kê doanh thu của TCT. - Từ những số liệu thu thập được đi sâu phân tích các vấn đề: + Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Tổng công ty. + Phân tích sự biến động doanh thu của Tổng công ty. + Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của Tổng công ty. + Dự báo doanh thu của Tổng công ty trong hai năm 2009, 2010. - Từ đó rút ra các kết luận, đánh giá tình hình doanh thu, đưa ra các giải pháp nhằm làm tăng doanh thu của TCT và các ý kiến đề xuất tới các cấp liên quan. 2.3 Nội dung vấn đề nghiên cứu của luận văn. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng doanh thu của DN 3.1 Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề trong luận văn . 3. 2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến doanh thu của TCT TM HN 3.3. Kết quả điều tra trắc nghiệm vấn đề nghiên cứu và tổng hợp đánh giá của các chuyên gia. 3.4 Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng doanh thu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 3.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu. Dữ liệu thứ cấp: Nguồn thông tin chủ yếu từ nội bộ TCT TM HN qua các báo cáo tài chính, các báo cáo của TCT với cấp lãnh đạo và các thông tin bên ngoài về công tác thống kê doanh thu (sách, báo, tạp chí, website…). Dữ liệu sơ cấp: Với phương pháp phỏng vấn nhanh, thông qua kế toán trưởng, các nhân viên kế toán và các phòng ban liên quan đến doanh thu và công tác thống kê doanh thu trong TCT. Thông qua phỏng vấn, phát phiếu điều tra với đối tượng khách hàng tại các cửa hàng, siêu thị của TCT TM HN tiến hành thu thập dữ liệu về những yếu tố tích cực và tồn tại trong kinh doanh của TCT 3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu. 3.1.2.1 Phương pháp dãy số thời gian. 3.1.2.2 Phương pháp chỉ số. 3.1.2.3 Phương pháp dự đoán thống kê. 3.1.2.4 Phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình… 3.1 Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề trong luận văn . 3. 2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến doanh thu của Tổng công ty TM HN 3.2.1. Tổng quan về Tổng công ty Thương mại Hà Nội. 3.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Thương mại Hà Nội. 3.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của TCT. 3.2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của TCT. 3.2.1.4 Sơ đồ tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.. 3.2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến doanh thu của TCT. 3.2.2.1 Các yếu tố nội tại của Tổng công ty. - Cơ chế quản lý và cấu trúc tổ chức của TCT: - Nguồn nhân lực. - Cơ sở vật chất. 3.2.2.2. Các yếu tố bên ngoài. - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của TCT. 3.3. Kết quả điều tra trắc nghiệm vấn đề nghiên cứu và tổng hợp đánh giá của các chuyên gia. - Hình thức: Phiếu điều tra trắc nghiệm. - Đối tượng : 40 khách hàng mua sắm tại 8 siêu thị và cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng tiện ích của TCT. Ta có bảng tổng hợp phiếu điều tra trắc nghiệm: Nhận xét: - Về mặt bằng kinh doanh. Các địa điểm đặt siêu thị, cửa hàng chuyên doanh thường ở vị trí khá đẹp, tuy nhiên không có tầng hầm để xe hoặc nơi để xe riêng biệt; hầu hết các siêu thị có kho dự trữ hàng nhỏ, quy mô không lớn. - Về mặt hàng kinh doanh. Hàng hoá không cập nhật thường xuyên, giá không cạnh tranh, mặt hàng không phong phú… - Trình độ công nhân viên. Nhân viên siêu thị có khả năng chuyên môn nhưng không cao, một số nhân viên làm việc riêng…Sự giám sát, quản lý của lãnh đạo cấp trên còn chưa sâu, sát tích cực có ảnh hưởng tới hiệu quả SXKD. Thông qua hình thức phỏng vấn kế toán trưởng, các nhân viên trong phòng quản lý tài chính nhận thấy: Quy mô của TCT là lớn, ngoài công ty mẹ là các công ty con, công ty liên kết và công ty có vốn của công ty mẹ, hình thức kế toán vừa hạch toán phụ thuộc vừa hạch toán riêng gây nhiều khó khăn trong công tác tổng hợp. - Địa bàn hoạt động rộng với quy mô lớn, công tác kế toán còn nhiều thiếu sót mà không thể chỉnh sửa được ngay, sự quản lý, kiểm tra, giám sát chỉ ở một mức độ nhất định. - Công tác thống kê kế toán, quyết toán còn chậm trễ (giữa tháng 2/ 2009, ban kế toán – tài chính vẫn chưa thể quyết toán xong năm 2008). 3.4 Phân tích thực trạng doanh thu của TCT TM HN 3.4.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của TCT. 3.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của Tổng công ty. 3.4.3. Phân tích sự biến động doanh thu của Tổng công ty. 3.4.3.1. Phân tích tình hình biến động doanh thu theo nguồn hình thành. 3.4.3.2. Phân tích sự biến động của tổng doanh thu theo thời gian. 3.4.4. Dự báo doanh thu của Tổng công ty trong hai năm 2009, 2010. 3.4.4.1. Dự báo hàm xu thế (hồi quy tương quan). 3.4.4.2. Dự báo dựa vào lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân. 3.4.4.3 Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình: 3.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của Tổng công ty. Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hưởng của năng suất lao động và tổng số lao động Bảng 3: Phân tích biến động của doanh thu do sự ảnh hưởng của năng suất lao động và tổng số lao động: ĐVT: Tỷ VNĐ 3.Tổng doanh thu (theo giá kỳ gốc) 4. NSLĐ bình quân 1 nguời ( 5.NSLĐ theo giá gốc ( Theo giá thực tế ta sử dụng hệ thống chỉ số ta có: Số tương đối:1,1286 = 1,1485 . 0,9826 Hay ( 112,86 %) = (114,85 %) . (98,26%) Số tuyệt đối: (6.185,41 - 5.480,663) = (0,910.959 - 0,793.149) . 6790 + (6790 – 6910) . 0,793.149 704,747 = 799,9299 – 95,1779 Nhìn vào kết quả trên ta thấy: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 so với năm 2007 tăng 12,86% tương ứng với số tiền là 704,747 (tỷ đồng) là do ảnh hưởng của các nhân tố: - Do năng suất lao động bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 14,85% làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 799,9299 (tỷ đồng) - Do tổng số lao động năm 2008 so với năm 2007 giảm 1,74% làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 95,1779 (tỷ đồng). Ngoài ra khi loại trừ ảnh hưởng của nhân tố giá ta sử dụng hệ thống chỉ số: Số tương đối:1,254 = 1,2761 . 0,9826 Hay ( 125,4 %) = (127,61 %) . (98,26%) Số tuyệt đối: (6.872,678 - 5.480,663) = (1,012.176 - 0,793.149) . 6790 + (6790 – 6910) . 0,793.149 1.392,015 = 1.487,1933 – 95,1779 Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 so với năm 2007 tăng 25,4% tương ứng với số tiền là 1.392,015 (tỷ đồng) là do ảnh hưởng của các nhân tố: - Do năng suất lao động bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 27,61% làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 1.487,1933 (tỷ đồng) - Do tổng số lao động năm 2008 so với năm 2007 giảm 1,74% làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 95,1779 (tỷ đồng). 3.4.3.2. Phân tích sự biến động của tổng doanh thu theo thời gian Bảng 5: Bảng các chỉ tiêu phân tích sự biến động của doanh thu theo thời gian. ĐVT: Tỷ VNĐ Những số liệu trên là dãy số thời gian, doanh thu bình quân trong giai đoạn này được xác định theo công thức: = (tỷ đồng) Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân: = 731,237 (tỷ đồng) Tốc độ phát triển bình quân: ( lần ) Tốc độ tăng giảm bình quân: = 1,155 – 1 = 0,155 ( lần ) = 15,5 (%) Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan để biểu hiện xu hướng biến động của doanh thu theo thời gian.. Giá trị sản phẩm hàng hoá của TCT tăng theo cấp số cộng, xu hướng phát triển của nó tuân theo hàm xu thế tuyến tính với phương trình tổng quát: : Là mức độ xuất phát điểm đầu tiên của phương trình đường thẳng với biến t, nói lên mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác đối với doanh thu. : Là mức độ quy định độ dốc của đường thẳng hồi quy nói lên mức độ ảnh hưởng tăng hay giảm doanh thu khi t thay đổi. Bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất chúng ta xác định được hệ phương trình chuẩn để tính các tham số trong hàm xu thế: Ta có bảng sau: Bảng 6: Bảng số liệu theo hàm xu thế Từ bảng số liệu trên ta xác định được hệ phương trình chuẩn tìm các tham số của hàm xu thế như sau: Vậy phương trình hàm xu thế biểu diễn xu thế phát triển giá trị tổng sản lượng của công ty qua các năm có dạng: = 3.159,731 + 761,807 . t 3.4.4.1. Dự báo hàm xu thế (hồi quy tương quan). Chúng ta có thể dự đoán được chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ của TCT trong hai năm 2009, 2010 dựa vào dãy số thời gian biểu hiện xu thế biến động của chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ trong giai đoạn 2005 – 2008. Như ở phần trên, ta có phương trình hàm xu thế biểu diễn xu thế phát triển giá trị tổng sản lượng của công ty qua các năm có dạng: = 3.159,731 + 761,807 . t Mô hình dự đoán: (với h là tầm xa dự đoán) Theo mô hình dự đoán trên thì năm 2009 tương ứng với h=1. =6.968,766 (tỷ đồng) Năm 2010 tương ứng với h=2. =7.730.573 (tỷ đồng) Vậy doanh thu tiêu thụ của TCT sẽ tiếp tục tăng trong 2 năm tới nếu hoạt động kinh doanh của TCT không chịu tác động bất lợi nào của các nhân tố khách quan và chủ quan của bên ngoài. Chương 4. Các kết luận và giải pháp nhằm làm tăng doanh thu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội. 4.1 Các kết luận, đánh giá tình hình doanh thu của TCT. 4.1.1. Những kết quả đạt được. 4.1.2. Những tồn tại cần khắc phục. 4.2. Dự báo triển vọng và các giải pháp nhằm làm tăng doanh thu của TCT trong giai đoạn sắp tới. 4.2.1. Dự báo triển vọng doanh thu của TCT. 4.2.2. Các giải pháp nhằm làm tăng doanh thu của TCT. 4.3. Các đề xuất, kiến nghị. 4.3.1. Đối với nhà nước. 4.3.2. Đối với doanh nghiệp. Doanh thu năm 2008 đạt 6226,836,985 (tỷ đồng) tăng 709,851(tỷ đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng 13% so với năm 2007 và giá trị tăng 1% là 55,17 ( tỷ đồng). Trong đó tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 so với năm 2007 tăng 25,4% tương ứng với số tiền là 1.392,015 (tỷ đồng). Trong giai đoạn 2005 – 2008 doanh thu của TCT tăng lên rõ rệt. Tốc độ phát triển bình quân 1,155 lần. Mức doanh thu bình quân mỗi năm đạt 5.064,2485 (tỷ đồng), tăng bình quân mỗi năm đạt 15,5% tương ứng số tiền là 731,237 (tỷ đồng) Năng suất lao động bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 27,61% làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 1.487,1933 (tỷ đồng) TCT đã xây dựng được thương hiệu Hapromart, 4.1.1. Những kết quả đạt được. Năm 2008, TCT chưa hoàn thành kế hoạch doanh thu đề ra là 0.77% hay 48,034 tỷ đồng.Trong đó, doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng rất lớn là 99,15% (giảm 0.01% so với 2007) chỉ đạt 99,42%, chưa hoàn thành 0,58% hay 35,88 tỷ đồng . Tổng doanh thu đạt 6226,836,985 (tỷ đồng) tăng 709,851(tỷ đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng 13% so với năm 2007 nhưng tỷ lệ tăng này nhỏ hơn tốc độ phát triển bình quân là 15,5% và giảm 10% so với năm 2007, nhỏ hơn lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là: 731,237(tỷ đồng). Điều đó chứng tỏ tốc độ tăng doanh thu của TCT đang đi xuống. Công tác điều hành , quản lý mạng lưới siêu thị, cửa hàng tiện ích của TCT còn chưa thực sự tốt, ảnh hưởng tới hiệu quả SXKD. Công tác đào tạo đã có những kết quả đáng khích lệ nhưng vẫn còn một bộ phận cán bộ công nhân viên có tay nghề chưa cao, chưa đạt đến sự chuyên nghiệp trong bán hàng, chưa chủ động trong công việc và ý thức cầu tiến không cao. Qua khảo sát cũng cho thấy cơ cấu mặt hàng của hệ thống bán lẻ chưa phong phú, chưa có được bộ sản phẩm đặc trưng, nguồn hàng chưa tập trung một mối, cơ sở hạ tầng logistic còn nhiều hạn chế, công tác luôn chuyển còn kém…hệ thống dịch vụ ăn uống phong cách và chất lượng dịch vụ chưa thực sự chuyên nghiệp… Mặt bằng kinh doanh có nhiều bất cập 4.1.2. Những tồn tại cần khắc phục. Năm 2009, tổng doanh thu dự k đạt 6.734 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2008. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 247,5 triệu USD ( trong đó XK đạt 141 triệu USD). Hà Nội mở rộng diện tích tự nhiên tạo cho TCT có một thị trường tiêu thụ rộng lớn, mở rộng thị trường cung ứng mặt hàng lương thực, thực phẩm,nguồn, hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ xuất khẩu và có những điều kiện thuận lợi để xây dựng các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng chuyên doanh, tiện ích mang thương hiệu Hapro Mart - Hapro Food. Bên cạnh những khó khăn trong xuất khẩu, Hapro có thể tăng cường xâm nhập một số thị trường XK mới tại Trung Đông, Mỹ La tinh, châu Phi. Đẩy mạnh phát triển hệ thống bán lẻ theo hướng đầu tư chiều sâu, chuyên môn hóa; xây dựng quảng bá thương hiệu…  Dựa vào những phân tích trên ta có thể thấy rằng trong các năm tới, nếu TCT phát huy tố những mặt mạnh của mình, TCT hoàn toàn có thể giữ vững tốc độ phát triển và tăng doanh thu, khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. 4.2.1. Dự báo triển vọng doanh thu của TCT. 4.2.2.1. Giải pháp về mặt bằng kinh doanh. 4.2.2.2 Chính sách về vốn. 4.2.2.3 Hoàn thiện chính sách mặt hàng kinh doanh 4.2.2.4. Công tác đào tạo nguồn nhân lực. 4.2.2.5. Xây dựng tốt chương trình TCT điện tử. 4.2.2.6. Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh hợp lý. 4.2.2. Các giải pháp nhằm làm tăng doanh thu của TCT 4.2.2.3 Hoàn thiện chính sách mặt hàng kinh doanh TCT cần có một chính sách giá phù hợp. Một tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá nhất định. Hệ thống các mặt hàng kinh doanh hợp lý. 4.2.2.5. Xây dựng tốt chương trình TCT điện tử. Thực hiện triệt để việc điều hành, tác nghiệp, trao đổi thông tin qua hệ thống thông tin nội bộ Xây dựng hệ thống dữ liệu phục vụ cho tra cứu thông tin, văn bản một cách nhanh chóng Triển khai ứng dụng thương mại điện tử trong một số lĩnh vực hoạt động mới, xây dựng mới và nâng cấp các phần mềm phục vụ cho hoạt động SXKD và quản lý DN. 4.2.2. Các giải pháp nhằm làm tăng doanh thu của TCT 4.3.1 Đối với nhà nước. Chính phủ và các cơ quan quản lý cần tập chung giúp đỡ các DN điển hình để tạo sự bứt phá thành các đầu tàu, tạo ra một hệ thông phân phối mạnh làm nòng cốt cho việc bình ổn thị trường, tăng cường năng lực cạnh tranh trong quá trình mở cửa về lĩnh vực phân phối. Nhà nước cần sớm xây dựng định hướng, chiến lược cho sự phát triển của hệ thống phân phối cả về hạ tầng thương mại, hệ thống pháp lý... Cần có chính sách ưu đãi, khuyến khích DN trong nước đầu tư đổi mới và mở rộng hệ thống phân phối, có chính sách ưu đãi về thuế và đất đai, cũng như được hỗ trợ về thông tin thị trường, dự báo giá cả và xúc tiến thương mại. Hiệp hội bán lẻ VN cần phát huy vai trò là cầu nối để kết nối các DN, tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN bán lẻ và là kênh thông tin hữu ích để trao đổi giúp các DN trong cùng Hiệp hội tận dụng những cơ hội và vượt qua mọi thách thức 4.3 Các đề xuất, kiến nghị. 4.3.2. Đối với doanh nghiệp. - Chính sách sản phẩm - Về chính sách giá. - Cuối cùng là công tác thúc đẩy lượng sản phẩm bán ra 4.3 Các đề xuất, kiến nghị. Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội, với những kiến thức đã học được ở trường, với quá trình tự tìm hiểu, nghiên cứu về thống kê doanh thu trên cơ sở lý thuyết và tham gia thực tế, cùng sự hướng dẫn của thầy giáo T.S Đặng Văn Lương em đã tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp “ Phân tích, thống kê và dự báo doanh thu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội”. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường đại học Thương Mại đã trang bị cho em những kiến thức trong quá trình học tập, em xin chân thành cảm ơn sự giứp đỡ của các anh, chị thuộc phòng tổ chức; các chú thuộc phòng quản lý tài chính - ban kế toán tài chính và kiểm toán nói riêng, Tổng công ty nói chung và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn T.S Đặng Văn Lương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Do còn nhiều hạn chế về trình độ, kinh nghiệm và tài liệu nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Em kính mong nhận được sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện hơn. Lời cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptPhân tích, thống kê và dự báo doanh thu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội.PPT
  • docPhân tích, thống kê và dự báo doanh thu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội.doc
Tài liệu liên quan