Luận văn Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ(OM) QUA BÀI TOÁN

DAO ĐỘNG TỬPHI ĐIỀU HÒA . 5

1.1 Sơ đồRayleigh- Schrödinger cho phương pháp nhiễu loạn dừng . 5

1.2 Phương pháp nhiễu loạn và dao động tửphi điều hòa. 8

1.3 Phương pháp toán tửcho bài toán dao động tửphi điều hòa . 10

Chương 2: EXCITON - BÀI TOÁN EXCITON HAI CHIỀU . 17

2.1 Exciton . 17

2.1.1 Khái niệm exciton . 17

2.1.2 Phân loại exciton . 17

2.1.3 Tính chất của exciton. 18

2.2 Bài toán exciton hai chiều . 19

2.2.1 Phương trình Schrödinger cho exciton hai chiều . 19

2.2.2 Phương pháp giải tích cho bài toán exciton hai chiều . 20

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬCHO BÀI TOÁN EXCITON

HAI CHIỀU. 25

3.1 Phương trình Schrödinger cho exciton hai chiều biểu diễn

qua toán tửsinh hủy. 25

3.2 Phương pháp toán tửgiải bài toán exciton hai chiều . 28

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀTÀI . 36

PHỤLỤC . 37

pdf81 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u thức (3.2) có số hạng chứa biến động lực ở mẫu số sẽ gây khó khăn khi sử dụng OM. Để loại trừ khó khăn đó ta sử dụng phép biến đổi Laplace như sau: 2 1 0 1 1 ˆ treU dt r tpi +∞ − = = ∫ , (3.3) từ đó thu được Hamiltonian dưới dạng: 2 22 2 ( ) 2 2 0 1 ˆ 2 t x yZ eH dt x y tpi +∞ − + ∂ ∂ = − + − ∂ ∂  ∫ . (3.4) 3.2 Phương pháp toán tử giải bài toán exciton hai chiều Ta sẽ giải phương trình Schrödinger (2.9) bằng OM với bốn bước cơ bản như sau: Bước một: Chuyển toán tử Hamilton về biểu diễn của các toán tử sinh - hủy hai chiều bằng cách đặt biến số động lực (tọa độ và toán tử đạo hàm) thông qua các toán tử sau (xem phụ lục 6): Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 30 ˆ ˆ( ) , ( ) , 2 2 ˆ ˆ( ) , ( ) ; 2 2 x x x x x x y y y y y y 1 1 a x a x x x 1 1b y b y y y ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω + +    ∂ ∂ = + = −   ∂ ∂       ∂ ∂ = + = −      ∂ ∂    (3.5) ở đây các toán tử ˆˆ,a b được gọi là “toán tử hủy” và ˆ,ˆ ba ++ được gọi là “toán tử sinh” [4]; ,x yωω là các tham số thực dương được đưa thêm vào để tối ưu quá trình tính toán, ta sẽ nói rõ hơn về các tham số này trong bước ba. Dễ dàng kiểm chứng các toán tử sinh hủy (3.5) thỏa mãn hệ thức giao hoán: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 1, 1;a a a a bb b b+ + + +− = − = (3.6) các giao hoán tử khác bằng không. Hệ thức này sẽ giúp ta đưa các toán tử sinh hủy về dạng chuẩn, nghĩa là các toán tử sinh nằm ở phía bên trái và các toán tử hủy nằm về phía bên phải, thuận lợi cho các tính toán đại số sau này. Mặt khác, để thuận tiện trong tính toán ta sử dụng các toán tử: ( ) ( ) ( )222 2ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ2 1 , , ,N a a b b M a b M a b+ + + + += + + = + = + (3.7) trong đó ba toán tử ˆ ˆ ˆ, ,N M M + tạo thành một đại số kín, thỏa mãn các hệ thức giao hoán ( xem phụ lục 6): ˆ ˆ ˆ , 2M M N+  =  , ˆ ˆ ˆ , 4M N M  =  , ˆ ˆ ˆ , 4 ,N M M+ +  =  (3.8) đồng thời do tính đối xứng nên ta chọn x yω ω ω= = , từ đó ta viết lại Hamiltonian (3.4) như sau: ( ) ( ) 0 2 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆexp 4 dH M M N Z M N Mω ω τ τ pi τ +∞ + + = − + − − − + +  ∫ . (3.9) Thành phần có dạng hàm mũ ( ) ( )ˆ ˆ ˆ ˆexpS N M Mτ τ + = − + +  có thể đưa về dạng chuẩn như sau: ( ) 1ˆ ˆ ˆ ˆexp exp ln 2 1 ( ) exp 2 1 2 2 1 S M N Mτ ττ τ τ τ +      = − − + −     + +      , Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 31 điều này cho phép ta dễ dàng sử dụng tính toán đại số dựa vào các tính chất (3.6) và (3.8) (xem phụ lục 7). Bước hai: Tách Hamiltonian ở phương trình (3.9) thành hai thành phần như sau: Phần thứ nhất là ( )0ˆ ˆ ˆˆ ˆ, ,H a a b b ω+ + chỉ chứa các số hạng giao hoán với các toán tử ˆ ˆa a+ và ˆ ˆb b+ , chứa các toán tử “trung hòa”: ( ) ( ) ( ) 2 0 ˆ2 / 2 00 2 1 1 ˆ ˆ ˆ ˆ 4 1 2! 1 2 i i i N i dH N Z M M i ω ω τ τ pi ττ τ +∞ ∞ + =   = −  +  + ∑∫ , (3.10) ở đây ta khai triển toán tử ˆS theo chuỗi Taylor để tách các thành phần trung hòa. Còn 0ˆ ˆ ˆV H H= − có thể xem như thành phần “nhiễu loạn”. Nghiệm gần đúng bậc không của phương trình Schrödinger chính là nghiệm riêng chính xác của toán tử 0ˆH , còn các bổ chính bậc cao hơn ta có thể tính toán theo sơ đồ thích hợp. Bước ba: Tìm nghiệm chính xác bậc không bằng cách giải phương trình: ( ) ( )0 0(0) 0 ˆ n n nH ψ ε ψ= . (3.11) Trước hết ta chọn bộ hàm sóng cơ sở cho bài toán theo bộ hàm cơ sở của dao động tử điều hoà: ( ) ( ) ( )1 ˆˆ, 0! ! yx nn x y x y n n a b n n ω+ += . Như đã nói, hàm riêng của toán tử Hamilton cũng đồng thời là nghiệm riêng của toán tử ˆzL và toán tử ˆM + , ta viết lại bộ hàm cơ sở cho exciton hai chiều theo trị riêng m của toán tử ˆzL (xem phụ lục 9): ( ) ( )2 2ˆ ˆˆ ˆ( ) [( ) ( ) ] 0mkkmk m C a b a ib ω+ + + += + ± . (3.12) Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 32 với: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 ˆ ˆ ˆ ˆ[( ) ( ) ] 0 khi m>0 ( ) ˆ ˆ ˆ ˆ[( ) ( ) ] 0 khi m<0 mk km mk km C a b a ib k m C a b a ib ω ω + + + + + + + +  + + =   + −  với k = 0, 1, 2, 3..., 0, 1, 2...m = ± ± và ( )0 ω là trạng thái chân không được định nghĩa: ( ) ( )ˆˆ 0 0, 0 0a bω ω= = ; (3.13) và điều kiện chuẩn hóa là ( ) ( )0 0 1ω ω = , cho phép ta tìm được hàm sóng đã chuẩn hóa (xem phụ lục 9): ( ) ( )2 21 ˆ ˆˆ ˆ( ) [( ) ( ) ] 0 2 2 !( )! mk mk k m a b a ib k m k ω+ + + += + ± + , (3.14) với 0,1,2,...; 0, 1, 2,....k m= = ± ± . Với hàm sóng như trên, ta có các biểu thức thường dùng ( xem phụ lục 9): ( ) ( ) ( )( ) ˆ , 2 2 1 , ; ˆ , 2 1, ; ˆ , 2 1 1 1, , N k m k m k m M k m k k m k m M k m k k m k m+ = + + = + − = + + + + (3.15) giúp ta xác định được nghiệm của phương trình (3.11): ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 2 2 12 0 ( )! !1 2 1 2 ( )! !! i k k k k k m i k k m H k m Z I k i k m ii ω ε ω + + = + = = + + − − + − ∑ , (3.16) với ( ) ( ) ( ) ( )2 2 1 00 , 1 (2 2 3)!! 2 1 !!2 (1 ) 2 ( 1)! q q p p p q p q Z t p q qq dtp t pI pi pi +∞ − > ≥ ∈ − − − − − = = + −∫ , với , 1, 2,3...p q = (xem phụ lục 11). Biểu thức trên chính là năng lượng gần đúng bậc không tìm được phụ thuộc vào tham số ω . Như đã nói, đây là tham số được đưa vào để tối ưu hóa quá trình tính toán, ta xác định ω từ điều kiện (1.26) như sau: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 33 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 12 0 !!1 .(2 1) ( )! !! i k k m i m kkZ I k m k i m k ii ω + + =  + =   + + − + −   ∑ (3.17) Tuy nhiên việc chọn ω theo điều kiện này cho tốc độ hội tụ chưa cao, việc chọn ω để tăng tốc độ hội tụ sẽ khảo sát thêm ở phần sau. Bước bốn: Phương pháp toán tử (OM) tìm nghiệm bằng số: Vì các vector trạng thái (3.12) tạo thành một bộ cơ sở đầy đủ nên lời giải chính xác của hàm sóng có thể viết dưới dạng chuỗi của các vector trạng thái đó như sau: 0 ( ) ( )km l l l k k m C l m ∞ = ≠ Ψ = +∑ , (3.18) Trong phần này, ta sẽ sử dụng sơ đồ vòng lặp đã đề cập ở mục 1.3 để tìm nghiệm số chính xác. Khi đó hàm sóng chính xác ở bậc (s) ứng với năng lượng ( )skmE có dạng: ( ) 0 ( ) ( )Skm k s l l l k k m C l m + = ≠ Ψ = +∑ , (3.19) Hệ phương trình truy toán để xác định năng lượng chính xác ở gần đúng bậc s là: ( ) ( ) 0 k s s s kk l lk km l l k H C H ε + = ≠ =+∑ , (3.20) ( ) ( ) ( )1 1 0 , jk jl s j s k jj k s s l l l k j H C H C H ε − + − = ≠ = − + ∑ , ( )j k≠ , (3.21) với điều kiện ban đầu là ( ) ( )00 0, km kkk HC ε == . Các yếu tố ma trận trong sơ đồ trên có thể tính một cách dễ dàng bằng các biến đổi thuần đại số nhờ các hệ thức (3.8), (3.13) . Kết quả ta có các phần tử ma trận khác không như sau (xem phụ lục 10): ( ) ( ) ( ) ( ) 2 , 2 12 0 ( )! !1 2 1 2 ( )! !! i k k k m k i k k m H k m Z I k i k m ii ω ω + + = + = + + − − + − ∑ , Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 34 , ˆ( ) ( ) ,k k sH k m V k s m+ = + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 , 1 2 2 1 ( )! ! 1 ! 1 !11 1 2 ! 1 ! ( 1 )! 1 ! k i k k k m i k k m k k m H k k m Z I i i k i k m i ω ω + − + + + = + + + + = − + + + − − + − + + − ∑ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 2 , 2 1 ( )! ! ! !1 ! ! ( )! !s k s i s k k s k m s i s k k m k s k m s H Z I i i s k s i k m s i ω > + − + + + + = + + + + = − − + − + + − ∑ (3.22) các phần tử ma trận khác thu được dựa vào tính đối xứng kl lkH H= . Kết quả: Năng lượng cơ bản (trạng thái 1s) tính theo lời giải giải tích : (0)1 2.00000000E = − Bảng 3.1: Kết quả năng lượng của exciton ở trạng thái cơ bản ở bước lặp thứ 800. ω E (s=800) 1.00000 -1.9951755105 2.00000 -1.9975618222 3.00000 -1.9983674421 3.14159 -1.9984403712 4.00000 -1.9987727201 5.00000 -1.9990168707 6.00000 -1.9991801485 7.00000 -1.9992970683 8.00000 -1.9993848479 9.00000 -1.9994528350 10.00000 -1.9995061730 10.44444 -1.9995433599 10.55555 -1.9995304823 10.66666 -1.9995349157 10.77777 -1.9995392082 10.88888 -1.9995433599 10.99999 -1.9995473709 11.00000 -1.9995473709 11.11111 -1.9995512411 11.44444 -1.9995620012 11.88888 -1.9995743257 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 35 Theo điều kiện (1.26) ứng trường hợp mức năng lượng cơ bản ta có được tham số ω =3.14. Tuy nhiên, với số liệu thu được ở bảng 3.1 cho thấy vớiω =3.14 thì năng lượng trạng thái cơ bản tiến về giá trị chính xác không nhanh. Trong bảng 3.1 chúng tôi tiến hành khảo sát ω trong khoảng từ 1 tới 12, thì nhận thấy khoảng giá trị ω từ 11 đến 12 cho giá trị năng lượng cơ bản tiến nhanh về giá trị chính xác. (Lưu ý với giá trị tham sốω > 12 thì năng lượng cũng tiến về giá trị chính xác rất chậm). Chúng tôi tiếp tục tiến hành khảo sát giá trị năng lượng theo tham số ω . Bằng việc giảm bước nhảy giữa các giá trị ω trong khoảng 11 tới 12 và tăng số vòng lặp từ 800 lên 1200. Giá trị năng lượng hội tụ tốt hơn, được 7 chữ số sau dấu phẩy (với số vòng lặp 1200) và chính xác hơn. Giá trị tốt nhất mà chúng tôi chọn đượcω = 11.999999 (xem bảng 3.2). Bảng 3.2: Khảo sát năng lựơng cơ bản của exciton với vòng lặp 1200 ω E (s=800) E(1200) 10.999999 -1.9995473710 -1.9997002885 11.222222 -1.9995549709 -1.9997060578 11.555555 -1.9995653016 -1.9997156791 11.666666 -1.9995684569 -1.9997167969 11.777777 -1.9995714655 -1.9997193197 11.888888 -1.9995743258 -1.9997217789 11.888899 -1.9995743262 -1.9997217791 11.999999 -1.9995770359 -1.9997241749 Bằng việc khảo sát trên, chúng tôi thấy sự hội tụ của bài toán phụ thuộc vào việc chọn tham số ω . Tuy nhiên để có được quy trình chọnω một cách tổng quát, cần sự khảo sát chi tiết hơn nữa. Với các mức năng lượng kích thích, khi mức kích thích càng lớn thì tốc độ hội tụ càng nhanh. Cụ thể ứng với mức năng lượng ở trạng thái kích thích thứ 6 trở đi thì số vòng lặp nhỏ hơn 100 và giá trị năng lượng thu được hoàn toàn phù hợp với kết quả giải tích (bảng 3.3). Điều này cần được khảo sát thêm để có thể tìm ta nguyên nhân. Bảng 3.3: Năng lượng của exciton ở một số trạng thái kích thích n Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 36 n ω E(s=100) E(s=400) E(giải tích) 2 0.323888888 -0.2222059773 -0.2222212928 - 0.2222222222 3 0.077777777 -0.0799995280 -0.0799999991 - 0.0800000000 4 0.024455555 -0.0408163144 -0.0408163276 - 0.0408163276 5 0.111111111 -0.0246913578 -0.0246913587 - 0.0246913587 6 0.005555555 -0.0165289259 - 0.0165289259 7 0.002100000 -0.0118343195 - 0.0118343195 8 0.001122222 - 0.0088888888 - 0.0088888888 9 0.000713000 -0.0069204152 - 0.0069204152 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 37 Kết luận và hướng phát triển đề tài Các kết quả mà luận văn đã đạt đựơc - Thiết lập phương trình Schodinger cho exciton hai chiều, đưa ra lời giải giải tích cho bài toán - Xây dựng được bộ hàm sóng cơ sở cho bài toán exciton hai chiều theo OM. - Tìm nghiệm số chính xác cho năng lựơng của exciton hai chiều ở trường hợp mức năng lựơng cơ bản và một vài trường hợp kích thích. - Tiến hành khảo sát sự hội tụ của bài toán khi giải bằng OM theo giá trị của của ω cho trường hợp năng lượng cơ bản. Hướng phát triển đề tài Hướng phát triển tiếp của đề tài là: tiếp tục khảo sát ω để tìm ra quy luật tối ưu hóa tốc độ tính toán, sử dụng các sơ đồ khác nhau để tính toán nghiệm chính xác. Qua đó tìm ra được sơ đồ tính toán thích hợp và ứng dụng OM cho bài toán phức tạp hơn như exciton âm và exciton dương trong từ trường… Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các toán tử sinh – hủy một chiều A. Một số công thức toán tử thông dụng: 1. ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ, , ,AB C ABC CAB ABC ACB ACB CAB A B C A C B     = − = − + − = +      . 2. ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ, , ,A BC ABC BCA ABC BAC BAC BCA A B C B A C     = − = − + − = +      . 3. ˆ ˆ 1 1 2! 3! ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A A e B e = B+ A,B + A, A,B + A, A, A,B +...−                    . Chứng minh: Xét hàm ( ) ˆ ˆˆtA tAf t e Be−= , đạo hàm theo t ta được: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ , tA tA tA tA tA tAdf Ae Be e BAe e A B e dt − − − = − =   . Tiếp tục tính tương tự ta có đạo hàm bậc k của ( )f t như sau: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ , ,... , , k tA tA k d f e A A A A B e dt −    =        , trong đó giao hoán tử lấy k lần. Mặt khác, khai triển Taylor hàm ( )f t tại điểm 0 0t = ta có: ( ) 0 0 00 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ , ,... , , ! ! k k k k k kt t d f tf t A A A A B k kdt ∞ ∞ = = =       = =          ∑ ∑ . Cho giá trị 1t = ta có công thức cần chứng minh. B. Các giao hoán tử thông dụng ˆ ˆ1. , 1a a+  =  2 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ2. , , , 2a a a a a a a a a+ + +     = + =      ( )2ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ3. , , , 2a a a a a a a a a+ + + + + +     = + = −      Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 39 [ ]ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ4. , , ,a a a a a a a a a a+ + +   = + =    ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ5. , , ,a a a a a a a a a a+ + + + + + +     = + = −      ( )22 2 2ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ6. ( ) , ( ) , ( ) , 2a a a a a a a a a a+ + + + + + +     = + = −      2 2 2 2 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ7. , , , 2a a a a a a a a a a+ + +     = + =      ( ) ( ) ( )2 2 22ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ8. , , , 2 2 2(2 1)a a a a a a a a a a a aa a a+ + + + + + +     = + = − − = − +           C. Toán tử sinh-hủy Toán tử sinh, hủy một chiều được định nghĩa như sau: 1 1 ˆ ˆ; 2 2 d d a x a x dx dx +    = + = −        ω ω ω ω . 1. Giao hoán tử ˆ ˆ, 1a a+  =  Ta có 2 2 2 2 1 1 1 1 ˆ ˆ , 2 2 d d d aa x x x dx dx dx ω ω ω ω ω ω +      = + − = + −            và 2 2 2 2 1 1 1 1 ˆ ˆ , 2 2 d d d a a x x x dx dx dx ω ω ω ω ω ω +      = − + = − −            từ đây suy ra 2ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ, 1 2 a a aa a a+ + +  = − = =  ω ω . 2. Chứng minh ˆ ˆa a n n n+ = Từ định nghĩa ( )1 ˆ 0 ! n n a n + = ta suy ra với trường hợp 0n = công thức trên đúng: ˆ ˆ 0 0 0 0a a+ = = . Giả sử ta có ˆ ˆ 1 ( 1) 1a a n n n+ − = − − ta sẽ chứng minh ˆ ˆa a n n n+ = . Thật vậy: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 40 ( ) ( )( ) ( ) 11 1 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ0 0 ! ! 1 ˆ ˆ ˆ 1 1 . n n a a n a a a a aa a n n a a a n n −+ + + + + + + + = = = + − Từ đây ta có ( ) ( ) 1 1 1 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ1 1 1 1 1 ˆ ˆ 0 . ( 1)! n a a n a a a n n a n n n n a a n n n n + + + + −+ + = + − = − = = − 3. Chứng minh ˆ 1a n n n= − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ0 0 1 0 ! ! ! 1 1 1 1 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ0 0 1 1 ! ! 1 11 ( 1) 1 1 . n n n n n a n a a aa a a a a n n n a a a a n a a n n n n n n n n n n n n − −+ + + + + − −+ + + + = = = + = + = − + − = − + − − = − Ta thấy rằng mỗi toán tử hủy có tác dụng “hủy” (giảm) đi một bậc của vector trạng thái. Như vậy cứ có bao nhiêu toán tử hủy tác dụng lên vector trạng thái thì sẽ hủy đi bấy nhiêu bậc của nó. 4. Chứng minh ˆ 1 1a n n n+ = + + ( ) ( ) ( ) 1 11 1 ˆ ˆ ˆ0 1 0 1 1 ! 1 ! n n a n a n a n n n n + ++ + +    = = + = + +  +  . Tương tự, ta cũng thấy rằng mỗi toán tử sinh có tác dụng “sinh” (tăng) lên một bậc của vector trạng thái. Như vậy cứ có bao nhiêu toán tử sinh tác dụng lên vector trạng thái thì sẽ sinh thêm bấy nhiêu bậc của nó. 5. Chứng minh sự liên hợp của ˆ ˆ+a,a , 1 , 1 ˆ 1 , ˆ 1 , n j n j n a j j n j j j a n j j n j − + − = − = = − = δ δ ˆ ˆn a j j a n+⇒ = . Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 41 Nhận xét: Từ các tính chất (3, 4, 5) ở trên ta thấy rằng: nếu như tác dụng một toán tử chứa cùng số toán tử sinh và toán tử hủy lên một vector trạng thái, thì sẽ không làm vector này thay đổi bậc, và ta gọi các toán tử như thế là toán tử “trung hòa”; ngược lại nếu toán tử chứa số toán tử sinh – hủy khác nhau thì sẽ làm thay đổi bậc của vector trạng thái. Đây là một tính chất rất quan trọng trong các tính toán đại số khi sử dụng biểu diễn toán tử và cũng chính là yếu tố để ta tiến hành việc tách toán tử Hamilton của hệ thành hai thành phần: trung hòa và nhiễu loạn. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 42 Phụ lục 2. Dạng chuẩn (normal) của một số toán tử trong luận văn Dạng chuẩn (normal) của một toán tử được định nghĩa là dạng đã được biến đổi sao cho toán tử hủy luôn về phía bên phải của biểu thức, toán tử sinh luôn về phía bên trái của biểu thức. aˆ+ trái aˆ phải. Mục đích của việc đưa các biểu thức toán tử về dạng chuẩn là giúp cho việc tính toán trong các bài toán chứa nhiều loại toán tử được dễ dàng hơn rất nhiều. Thực vậy, khi biểu biễn tất cả trạng thái qua trạng thái cơ bản 0( )ω thì lợi dụng tính chất ˆ 0( ) 0a =ω và ˆ 0( ) 0b ω = , chúng ta sẽ biểu diễn tất cả trạng thái còn lại qua biểu thức chỉ còn một loại toán tử sinh tác dụng. A. Trường hợp các toán tử sinh, hủy với số mũ lũy thừa Trường hợp này ta chỉ cần áp dụng các tính chất của giao hoán tử trên là có thể đưa về dạng chuẩn. Ví dụ: Đưa toán tử ( )22ˆ ˆa a+ về dạng chuẩn ta thực hiện như sau: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 22 2 2 2 2 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ1 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ1 1 1 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ1 1 2 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ2 3 1 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ2 3 ˆ ˆ ˆ ˆ2 4 . a a a aa a a a a a aa aa aa a a a a a a a a a a a aa a a a a a a a a a a a a a a a a a + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + = = + = + = + + + + = + + + + = + + + = + + + = + + Các phép biến đổi trên thường được áp dụng khi các biểu thức toán tử có dạng như các đa thức. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 43 B. Trường hợp hàm e mũ của các toán tử sinh, hủy Đối với dạng hàm e mũ thì khi vận dụng phép biến đổi như trên sẽ gặp khó khăn. Vì các toán tử sinh hủy trên mũ khi khai triển để đưa về dạng chuẩn sẽ có bậc lũy thừa rất cao. Nên ta phải áp dụng phương pháp biến đổi khác như dưới đây. Ví dụ: ( )ˆ ˆt a ae + + Vì ta có hệ thức giao hoán ˆ ˆ, 1a a+  =  nên từ đây các toán tử ˆ ˆ,a a + và số 1 tạo thành một đại số kín. Như vậy ta có thể viết: ( ) ( )ˆ ˆ ˆ ˆ( ) ( ) ( )t a a f t a g t a h te e e e F t+ ++ = = . (A2.1) và tiến hành tìm các hàm số ( ), ( ), ( )f t g t h t theo các bước sau: Bước một: Lấy đạo hàm hai vế của (2.1) theo biến số t ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ' ' 't a aa a e f t a F t g t aF t h t F t+ ++ ++ = + + . (A2.2) Định nghĩa hàm nghịch đảo của ( )F t là ( )1F t− sao cho ( ) ( )1. 1F t F t− = ta có: ( ) ˆ ˆ1 ( ) ( ) ( )h t g t a f t aF t e e e +− − − −= . (A2.3) Nhân hai vế (2.2) cho ( )1F t− và thu gọn các số hạng ta được: ( ) ( ) ( )ˆ ˆ( ) ( )ˆ ˆ ˆ ˆ' ' 'f t a f t aa a f t a g t e ae h t+ ++ + −+ = + + (A2.4) Bước hai: Sử dụng công thức quen thuộc (phụ lục 1): ˆ ˆ 1 1 2! 3! ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A A e B e = B+ A,B + A, A,B + A, A, A,B +...−                    cùng với hệ thức giao hoán của ˆ ˆ,a a+ ta có: ( ) ( )ˆ ˆ( ) ( )ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ, ...f t a f t ae ae a f t a a a f t+ +− + = + + = −  . Thay vào (2.4), ta có: ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ˆ ˆ ˆ ˆ' ' ' ˆ ˆ' ' ' ' . a a f t a g t a f t h t f t a g t a h t g t f t + + + + = + − + = + + − (A2.5) Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 44 Bước ba: Đồng nhất hai vế của (2.5) và chọn điều kiện biên Đồng nhất hai vế, ta có hệ phương trình: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ' 1, ' 1, ' ' 0. f t g t h t g t f t =  =  − = Giải hệ này ta có: ( ) ( ) ( ) 1 2 2 1 3 , , . 2 f t t c g t t c th t c t c        = + = + = + + Dựa vào biểu thức (2.1), ta có điều kiện khi t = 0 thì: f(t) = g(t) = h(t)= 0. Suy ra: c1= c2 = c3 = 0. Như vậy dạng chuẩn của ( )ˆ ˆt a ae + + là: ( ) 2ˆ ˆ ˆ ˆ / 2t a a ta ta te e e e+ ++ = . (A2.6) Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 45 Phụ lục 3: Yếu tố ma trận cho toán tử Hamilton của dao động tử phi điều hòa A. Tính các yếu tố ma trận của toán tử Hamilton (phương pháp giải tích) 3.1 Tính các yếu tố ma trận: Theo [1] ta có: 1 1 1( ) . ( ) ( ) 2n n n H n H Hξ ξ ξ ξ − += + . Khi đó yếu tố ma trận H được tính: 2 (0)* (0) (0)* 2 (0) 0 2 1 1 ˆ ( ) 2 2nn n n n n dH H dx x dx dx +∞ +∞ −∞ −∞ = Ψ Ψ = Ψ − + Ψ∫ ∫ 2 2 2 2 2 (0)* 2 2 1 1( 1) exp exp 2 2 2 2 n n n x x n n n n d x d x dA e x e dx dx dx dx +∞ − − −∞       = − Ψ − +              ∫ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 (0)* 2 2 1 2 2 1 2 exp exp exp 2 2 21 1( 1) exp 2 2 2 exp exp 2 2 n n n x x x n n n n n x n n nn n x x n n x d x d x d e x e x e dx dx dx x dA x e dxx d x d x e e dx dx + − − − ++∞ − + + −∞ − − + +         + +                 = − Ψ − +           + +           ∫ dx  ( ) 2 (0)* 1 2 1 1 ˆ2 exp 2 2 2 1 11 2 2 n n n n n A x n n n n A xH x dx A n n +∞ + + −∞   = − − + + Ψ −    = − + + = + ∫ 3.2 Tính yếu tố ma trận V Từ 1 1 1( ) . ( ) ( ) 2n n n H n H Hξ ξ ξ ξ − += + , ta tính được: 2 1 1 2 2 1 1 1 . ( 1) . , 2 2 4n n n n n n H n H H n H n n H Hξ ξ ξ − + − +   = + = + + − +    3 2 2 2 1 3 1 3 1 1 3 3 1( ) ( 1) . ( 1)( 2) ( 1) 2 4 2 4 8n n n n n n n n H n H n n H H n H n n n H n H Hξ ξ ξ ξ ξ − + − − + +   = + + − + = + − − + + +    4 2 2 4 4 2 3 1 1(2 2 1) (2 3) ( 1)( 2)( 3) ( 1)(2 1) 4 4 16n n n n n n H n n H n H H n n n H n n n Hξ + + − −= + + + + + + − − − + − − Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 46 Tính: ( ) ( ) 2 2 *(0) (0) *(0) 4 *(0) 22 2 4 4 2 ˆ( ) ( ) exp 2 3 1 1 . 2 2 1 (2 3) ( 1)( 2)( 3) ( 1)(2 1) 4 4 16 m n m n n x m n n n n n mn x x V dx x A x H x dx e n n H n H H n n n n H n n n H dx V λ λ λ +∞ +∞ −∞ −∞ +∞ − + + − − −∞   = Ψ Ψ = Ψ − =      = Ψ + + + + + + − − − + − −    ∫ ∫ ∫ ( )2 2 4 4 2 2 4 4 2 3 2 2 1 (2 3) ( 1)( 2)( 3) ( 1)(2 1) 4 4 16 n n n n mn n n n n n n n n A A A A n n n n n n n n n n A A A A λ δ δ δ δ δ+ + − − + + − −   = + + + + + + − − − + − −    Khi đó: ( ) 2 *(0) (0) *(0) 4 , 4 4 4 ˆ( ) ( ) exp ( 4)( 3)( 2)( 1) 2 4n n n n n n n xV x V dx x A x H x dx n n n nλλ λ +∞ +∞ + + + −∞ −∞   = Ψ Ψ = Ψ − = + + + +    ∫ ∫ ( ) 2 *(0) (0) *(0) , 2 2 2 ˆ( ) ( ) exp (2 3) ( 2)( 1) 2 2n n n n n n n xV x V dx x A H x dx n n nλλ λ +∞ +∞ + + + −∞ −∞   = Ψ Ψ = Ψ − = + + +    ∫ ∫ B. Tính các yếu tố ma trận của toán tử Hamilton( OM) Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 22 4 4 3 24 3 2 2 1 1 3 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ2 1 2 2 1 4 4 4 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ4 4 6 6 . 4 H a a a a a a a a a a a a a a a a ω ω λ ω ω ω λ ω + + + + + + + +                 + − = + + + + + + + + + + + + Ta tách ˆH thành hai phần: 0ˆ ˆ ˆH H V= + , ( ) ( )2 20 21 3ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ2 1 2 2 14 4H a a a a a aω λω ω+ + +   += + + + + , ( )( ) ( ) ( ) ( )2 2 4 3 22 3 2 421ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ4 6 4 6 .4 4V a a a a a a a a a aω λω ω+ + + + +   −= + + + + + + + Ta tính các phần tử ma trận khác không của ˆH : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 0 2 2 2 2 1 3 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ2 1 2 2 1 4 4 1 32 1 2 2 1 , 4 4 nn nn H H n a a a a a a n n n n ω λ ω ω ω λ ω ω + + +     + = = + + + + + = + + + + ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) 2 2 3 2 , 2 2 2 2 2 2 1 ˆ ˆ ˆ ˆ4 6 2 4 4 2 !1 14 6 2 1 2 3 , 4 4 !4 2 n nV n a a a a n n n n n n n ω λ ω ω ω λ ω λ ω ωω ω + + − = + + + +   − − = + + + + = + +        Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 47 ( )4 , 4 2 2 4 ! ˆ 4 4 4 !n n n V n a n n λ λ ω ω+ + = + = ; các phần tử ma trận khác được tính dựa vào tính đối xứng: nm mnV V= . Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Đỗ Ngọc Trầm  2010 SVTH: Trương Mạnh Tuấn Trang 48 Phụ lục 4: Phương trình Schrödinger cho bài toán exciton hai chiều Theo cơ học cổ điển, năng lượng của hệ gồm hai hạt tương tác ( ) 2 2 1 2 1 22 2 p pE U r m m = + + . trong đó r là khoả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluanvan-31102311.pdf
Tài liệu liên quan