Luận văn Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của ủy ban nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh

1. Lý do chọn đề tài luận văn.1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.4

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn .6

3 1 Mục đích .6

3 2 Nhiệm vụ.7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.7

4 1 Đối tượn nghiên cứu: .7

4 2 Phạm vi nghiên cứu: .7

5 Phươn pháp luận và phươn pháp n hiên cứu của luận văn.7

6. Nhữn đón óp mới của luận văn.9

7. Kết cấu của luận văn .9

Chươn 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO

ĐỘNG NÔNG THÔN .11

1 1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn .11

1.1.1. Đào tạo n hề .11

1.1.2. Lao độn nông thôn .12

1.1.3. Mục tiêu đào tạo n hề cho lao độn nông thôn .13

1.1.4. Điều kiện, chế độ và trách nhiệm của đối tượn tham gia đào tạo n hề cho lao

độn nông thôn.16

1.1.5. Hiệu quả đào tạo n hề cho lao độn nông thôn.19

1.1.6. Đánh giá chất lượn đào tạo n hề cho lao độn nông thôn.21

1.2. Quản lý nhà nước về côn tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.24

1.2.1. Nội dung quản lý nhà nước về đào tạo n hề cho lao độn nông thôn. .25

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởn đến quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông

thôn.37

1.3. Kinh nghiệm của một số địa phươn thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về đào tạo

nghề cho lao động nông thôn.43

1.3.1. Tỉnh Hưn Yên .43

1.3.2. Tỉnh Đắk Lắk .46

Tiểu kết Chươn 1 .49

pdf120 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của ủy ban nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợn , hiệu quả sản xuất, tăn thu nhập và tạo việc làm cho n ƣời dân, năm 2011, an Chấp hành Đản bộ tỉnh khóa XVII đã thảo luận, thốn nhất ban hành N hị quyết số 06-NQ/TU về Chƣơn trình dạy n hề, việc làm, iảm nghèo tỉnh Hƣn Yên iai đoạn 2011 - 2015, một số định hƣớn đến năm 2020; Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành và triển khai Đề án dạy n hề cho lao độn nôn thôn đến năm 2020 Thực hiện sự chỉ đạo của an Thƣờn vụ Tỉnh ủy, các huyện, thành ủy, đản ủy trực thuộc Tỉnh ủy; các xã, phƣờn , thị trấn đã n hiêm túc quán triệt, học tập và cụ thể hóa thành kế hoạch hoặc chƣơn trình thực hiện N hị quyết số 06-NQ/TU, đồn thời lồn hép mục tiêu, nhiệm vụ về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn vào chƣơn trình phát triển kinh tế - xã hội hằn năm và 05 năm Hầu hết các địa phƣơn đã đƣa côn tác đào tạo n hề ắn với việc làm, tăn thu nhập cho các hộ ia đình, óp phần xóa đói iảm n hèo là nhiệm vụ quan trọn tron phon trào xây dựn nôn thôn mới o đó, n oài việc thƣờn xuyên tuyên truyền, iáo dục với phƣơn châm mƣa dầm thấm lâu iúp n ƣời dân hiểu đƣợc vị trí chiến lƣợc của phát triển nôn n hiệp, nôn dân, nôn thôn và vai trò của côn tác đào tạo n hề trong việc nân cao 44 chất lƣợn lao độn nôn thôn, cấp ủy, chính quyền địa phƣơn còn chú trọn thực hiện nhiều iải pháp phát triển kinh tế ắn với khai thác thế mạnh của từn địa bàn, tạo việc làm mới cho n ƣời lao độn địa phƣơn . Để đào n hề cho lao độn đòi hỏi phải phát triển hệ thốn các cơ sở iáo dục n hề n hiệp N ay từ thán 12/2008, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 2302/QĐ-U N về phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thốn dạy n hề tỉnh Hƣn Yên iai đoạn 2006 - 2015, định hƣớn đến năm 2020 Thực hiện chủ trƣơn này, tron nhiều năm qua, tỉnh đã đẩy mạnh côn tác xã hội hóa, thu hút các trƣờn về đầu tƣ xây dựn tại địa phƣơn , đồn thời củn cố, phát triển các cơ sở iáo dục n hề n hiệp của tỉnh theo hƣớn phù hợp với nhu cầu đào tạo của n ƣời lao độn , đáp ứn nhu cầu của thị trƣờn lao độn và sự phát triển kinh tế - xã hội Hằn năm, tỉnh quan tâm đầu tƣ cải tạo cơ sở vật chất và bổ sun tran thiết bị đào tạo cho các cơ sở iáo dục n hề n hiệp côn lập; đầu tƣ cho các hoạt độn iáo dục n hề n hiệp của các cơ sở nhƣ côn tác tuyển sinh, đào tạo bồi dƣ n iáo viên, xây dựn và hoàn thiện chƣơn trình đào tạo Đội n ũ cán bộ quản lý và iáo viên, iản viên tron các cơ sở iáo dục n hề n hiệp đƣợc bổ sun về số lƣợn Trình độ chuyên môn từn bƣớc đƣợc nân cao, dần đáp ứn các điều kiện, tiêu chuẩn quy định đối với nhà iáo iáo dục n hề n hiệp Các cơ sở iáo dục n hề n hiệp tron tỉnh đã chủ độn xây dựn , hoàn thiện chƣơn trình, iáo trình đào tạo theo quy định, bám sát nhu cầu thực tiễn, có sự tham ia của doanh n hiệp, kịp thời đáp ứn đƣợc sự thay đổi của côn n hệ Hiện nay, Hƣn Yên có 03 trƣờn đƣợc lựa chọn n hề trọn điểm với 10 n hề trọn điểm, tron đó có 02 n hề trọn điểm khu vực ASEAN và 08 n hề trọn điểm quốc ia Mặt khác, tỉnh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ, ƣu đãi cho đối tƣợn lao độn nông thôn tham gia học n hề, góp phần thu hút đôn đảo lực 45 lƣợn lao độn trẻ Đối với lao độn nông thôn tham gia học n hề theo Đề án hỗ trợ lao độn nông thôn học n hề của tỉnh đƣợc hỗ trợ kinh phí đào tạo n hề tùy theo từn nhóm đối tƣợn thụ hƣởn và thùy theo từn n hề học Lao độn nông thôn tham gia học n hề theo Đề án đƣợc cam kết tiếp nhận vào làm việc tại các doanh n hiệp Đối với lao độn học n hề nông n hiệp và thủ công mỹ n hệ đƣợc cam kết bao tiêu sản phẩm và hỗ trợ cho việc tự mở n hề tại gia đình, địa phƣơn Lao độn nông thôn có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất đƣợc thụ hƣởn các chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc Lao độn nông thôn sau khi học n hề đƣợc các cơ sở đào tạo tƣ vấn trực tiếp và iới thiệu việc làm theo cam kết Sàn giao dịch việc làm của tỉnh thƣờn xuyên cung cấp các thông tin về tuyển dụn lao độn và tƣ vấn iới thiệu việc làm cho n ƣời lao độn miễn phí. Ngoài ra, các doanh n hiệp tuyển dụn lao độn trong và ngoài tỉnh cũn thƣờn xuyên phối hợp với các cơ sở đào tạo trong việc tuyển dụn lao độn và có nhiều chính sách ƣu đãi, thu hút đối với n ƣời lao độn Công tác đào tạo n hề cho lao độn nông thôn bƣớc đầu đƣợc xã hội hóa, ắn kết nhu cầu các bên. Nhiều cơ sở giáo dục n hề n hiệp đã phối hợp với các doanh n hiệp, các địa phƣơn để tổ chức đào tạo n hề, góp phần thực hiện tốt mục tiêu dạy n hề cho lao độn nông thôn của tỉnh Công tác đào tạo n hề cho lao độn nông thôn đã trở thành phong trào sâu rộn của các tổ chức chính trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc các cấp phối hợp với ngành chức năn , các tổ chức chính trị - xã hội đã làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt tới cán bộ, đản viên, đoàn viên, hội viên và các tần lớp nhân dân về vị trí, vai trò của chƣơn trình dạy n hề cho lao đôn nông thôn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, của tỉnh Theo đánh giá, lao độn đã có việc làm sau khi học n hề ở các cấp trình độ đạt cao, trong đó: cao đẳn trên 95%; trung cấp trên 90%; sơ cấp và n ắn 46 hạn trên 80%. Số lao độn còn lại hoặc đã có việc làm nhƣn chƣa phù hợp hoặc đan trong quá trình tìm việc Công tác dạy n hề cho lao độn nông thôn đã đem lại hiệu quả thiết thực, nâng cao thu nhập cho n ƣời dân lao độn , bình quân đầu n ƣời đạt trên 45 triệu đồn Từ đó, tạo độn lực phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự n hiệp xây dựn nông thôn mới tại địa phƣơn Đến hết năm 2016, tỉ lệ hộ nghèo toàn tỉnh iảm còn 4,65%; hộ cận nghèo iảm còn 3,44%. Từ nay đến năm 2020, Hƣn Yên phấn đấu tỉ lệ hộ nghèo iảm bình quân từ 1,3-1,5%/năm Phong trào xây dựn nông thôn mới đã đạt đƣợc nhữn kết quả quan trọn Đến tháng 6/2017, toàn tỉnh có 70 xã đạt 19 tiêu chí, trong đó 60 xã đã đƣợc công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới, bình quân toàn tỉnh đạt 16,8% tiêu chí/xã [22]. 1.3.2. Tỉnh Đắk Lắk Trong quá trình triển khai đào tạo nghề, tỉnh Đắk Lắk mạnh dạn thí điểm một số mô hình tiêu biểu dạy nghề cho lao động nông thôn gồm các nghề: xây dựng dân dụng, sửa chữa xe gắn máy, mây tre đan kỹ nghệ Điển hình là mô hình trồng và khai thác nấm ở Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana. Do không cần đòi hỏi cao về trình độ lại đơn iản dễ áp dụng vào thực tế, kinh phí đầu tƣ khôn lớn, dễ chăm sóc, quản lý tại hộ ia đình nên các đối tƣợng tham gia học nghề đôn và thu nhập bình quân 3 - 4 triệu đồn /n ƣời/tháng. Hiện tại mô hình đan đƣợc nhân rộn và đã đƣợc một số tỉnh thành đến học hỏi kinh nghiệm để triển khai. Bên cạnh đó, tỉnh cũn rất chú trọn tăn cƣờn đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với các cơ sở dạy nghề. Đến nay, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đã xây dựng và ban hành chƣơn trình, iáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn ở trình độ sơ cấp nghề (chƣơn trình, iáo trình dạy nghề nông nghiệp và chƣơn trình, 47 giáo trình dạy nghề phi nông nghiệp), tron đó chú trọn đến những nghề có thế mạnh, truyền thống của địa phƣơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất và tạo việc làm sau đào tạo. Trên thực tế, giải quyết tốt vấn đề đào tạo nghề và việc làm cho n ƣời lao động, cần có sự đánh iá nhu cầu của n ƣời học và yêu cầu tuyển dụng của thị trƣờn lao độn Đây là việc làm cần thiết, thƣờng xuyên đánh iá để đảm bảo tính cập nhật đƣợc sự biến đổi và xây dựng kế hoạch đào tạo kịp thời, tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ nhƣ hiện nay. Bên cạnh đó, chú trọn đào tạo, bồi dƣ ng cho cán bộ, công chức xã, tron đó tập trun đào tạo, bồi dƣ ng chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năn quản lý, điều hành Đồng thời, qua đào tạo, bồi dƣ n trình độ cán bộ, công chức xã từn bƣớc đƣợc chuẩn hóa theo yêu cầu vị trí, chức năn , nhiệm vụ góp phần bổ sung, kiện toàn bộ máy cấp xã để hoàn thành nhiệm vụ trong tình hình mới [23]. 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho UBND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Từ nhữn kinh n hiệm của các địa phƣơn khác về quản lý nhà nƣớc đối với côn tác đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn có thể rút ra một số bài học kinh n hiệm cho U N huyện Tân iên tron thời ian tới nhƣ sau: Để côn tác đào tạo nghề đạt hiệu quả thực chất và bền vững, việc xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nghề vừa phải xuất phát từ nhu cầu lao độn , đồng thời phải phù hợp với sức khỏe, độ tuổi và trình độ của n ƣời dân. - Cần tổ chức triển khai có hiệu quả đồng thời hai nhiệm vụ chiến lƣợc về dạy nghề là: Đào tạo nghề trình độ cao đáp ứng nhu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn, những vùng kinh tế trọn điểm, các khu công nghiệp và đào tạo nghề cho lao độn nôn thôn để góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động 48 trong nông thôn, giảm tỉ lệ hộ nghèo, giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới. - Thu thập, cập nhật cơ sở dữ liệu về cung - cầu lao động, tổ chức điều tra lao động, tiền lƣơn và nhu cầu sử dụn lao động theo kế hoạch của Bộ Lao động - Thƣơn binh và Xã hội; tăn cƣờng phổ biến thông tin thị trƣờng lao động kịp thời, chính xác, đầy đủ. - Tăn cƣờng thông tin, tuyên truyền các chủ trƣơn , đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc về việc làm, thông tin thị trƣờng lao động, bảo hiểm thất nghiệp và quản lý lao độn nƣớc ngoài; kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách tại địa phƣơn - Kết hợp chặt chẽ giữa chính sách giảm nghèo chung về đào tạo nghề, việc làm, giáo dục, y tế, tín dụng với các chính sách giảm n hèo đặc thù nêu trong Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19-5-2011 của Chính phủ về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 - Tập trun đầu tƣ n uồn lực giảm nghèo cho các xã có tỉ lệ hộ nghèo cao. Giảm nghèo gắn với thực hiện chƣơn trình xây dựng nông thôn mới. - Nân cao năn lực cho cán bộ chuyên trách côn tác lao động – việc làm của địa phƣơn , quản lý dạy nghề thông qua tập huấn đào tạo, bồi dƣ ng nghiệp vụ hàn năm cho cán bộ chuyên trách từ huyện đến cơ sở. 49 Tiểu kết Chương 1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng tại mỗi địa phƣơn , đón vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại địa phƣơn , iúp cho lao động nông thôn có việc làm, cải thiện đời sống, có thu nhập cho bản thân và ia đình, óp phần xóa đói iảm nghèo, hạn chế tệ nạn xã hội. Tại chƣơn 1, luận văn đã khái quát một số khái niệm, nội dun cơ bản liên quan đến đào tạo nghề, quản lý nhà nƣớc về côn tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động quản lý nhà nƣớc về côn tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tạo nên nền tảng cho việc phân tích thực trạng, đánh giá về côn tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. 50 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA UBND HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế: Tân Biên là huyện biên giới nằm ở phía Bắc tỉnh Tây Ninh, có đƣờng biên giới dài 92,5 km giáp với Vƣơn quốc Campuchia, là căn cứ địa cách mạng trong các thời kỳ kháng chiến. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 86 097,19 ha, tron đó đất có khả năn sản xuất nông nghiệp là 81.379,61 ha, chiếm 94,52%, đất trồng cây lâu năm 36 621,85 ha chiếm 45%, nhìn chun Tân iên có địa hình đồi khá bằng phẳng, trên trầm tích phù sa cổ (Plestocen), có một dạn địa hình cơ bản là địa hình đồi lƣợn sóng nhẹ, với độ dốc phần nhiều < 3º, địa hình có chiều hƣớng thấp dần theo hƣớng Bắc – Nam, cao nhất ở phía Đôn – Bắc giáp biên giới Campuchia khoảng 50 - 55 m, thấp nhất ở phía Tây Nam khoảng 10m. Cao trình phần lớn vào khoảng 20-30m Tài n uyên đất trên địa bàn huyện đƣợc chia thành 3 nhóm chính: Nhóm đất phù sa có diện tích khoảng 330 ha, chiếm 0,38% diện tích tự nhiên toàn huyện, nhóm đất xám phù sa cổ có diện tích lớn nhất 82.182,65 ha, chiếm 95,45% diện tích tự nhiên toàn huyện, nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích khoảng 3.167,0 ha, chiếm 3,68% diện tích tự nhiên toàn huyện. Tân Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt cao đều quanh năm, lƣợn mƣa lớn, phân hóa theo mùa, ít gió bão và không có mùa đôn lạnh, nhiệt độ bình quân từ 26-27ºC, nhiệt độ cao nhất trung bình 51 32ºC vào tháng 3 và tháng 4, nhiệt độ thấp nhất trung bình 23ºC vào tháng 1. Tổn tích ôn tƣơn đối cao (9000-9700ºC) và phân bổ tƣơn đối đều theo mùa vụ nên cho phép sản xuất cây trồn quanh năm Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng nhiệt đới. Mùa khô kéo dài trong 6 tháng (từ thán 11 đến thán 4 năm sau), mùa mƣa kéo dài tron 6 tháng (từ thán 5 đến thán 10), mƣa rất tập trun , lƣợn mƣa 6 thán mùa mƣa chiếm 90% tổn lƣợn mƣa cả năm, với lƣợn mƣa tƣơn đối lớn (1.900-2000mm/năm) và phân bố theo mùa đã chi phối mạnh mẽ nền sản xuất nông - lâm nghiệp. Tài n uyên nƣớc không dồi dào do mật độ sông suối thấp, nguồn thủy sinh rất hạn hẹp nên khả năn cun cấp nƣớc cho sản xuất rất thấp. Nằm trên biên iới Tây Nam Tổ quốc, huyện Tân iên có vị thế đặc biệt quan trọn tron các cuộc khán chiến iải phón đất nƣớc, bảo vệ Tổ quốc Tron khán chiến, Tân iên hai lần đƣợc chọn là nơi đứn chân của Trun ƣơn Cục miền Nam, cơ quan đầu não lãnh đạo cách mạn miền Nam đi đến thắn lợi trọn vẹn Tron hoà bình, đất nƣớc hội nhập kinh tế thế giới, kinh tế khu vực Đôn Nam Á, với vị trí địa lý đó huyện Tân Biên rất giàu tiềm năn để trở thành cửa ngõ hội nhập quốc tế quan trọng của cả nƣớc nói chung, tỉnh Tây Ninh nói riêng một khi tiềm năn đƣợc khai thác đún mức Tân iên là địa bàn có vị trí chiến lƣợc đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Toàn huyện có 9 xã, 1 thị trấn; có 3 xã biên giới tiếp giáp với 8 xã, 4 huyện, 3 tỉnh của Campuchia. Dọc tuyến biên giới này có cửa khẩu quốc tế Xa Mát, cửa khẩu chính Chàng Riệc và cửa khẩu phụ Tân Nam, Tân Phú. 52 Tổn iá trị sản xuất năm 2016 trên địa bàn huyện một số n ành chủ yếu (theo iá cố định năm 2010) đạt 8 469 763 triệu đồn : - Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp: 4.253.428 triệu đồn , chiếm 50,22% tổn iá trị sản xuất trên địa bàn huyện - Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp :3.154.691 triệu đồn , chiếm 37,25% tổn iá trị sản xuất trên địa bàn huyện - Giá trị sản xuất thƣơn mại - dịch vụ :1.061.644 triệu đồn , chiếm 12,53 % tổn iá trị sản xuất trên địa bàn huyện Đặc điểm xã hội: Dân số toàn huyện có 27.018 hộ/103.110 nhân khẩu Tron đó, tổng số đồng bào dân tộc thiểu số có 749 hộ/2.597 khẩu chiếm tỉ lệ 2,78% so với dân số toàn huyện, thuộc 16 dân tộc (Khmer, Thổ Xt T Mu M ờng, Thái, Tày, Ba Na, o Nù C ăm D o Êđ C o L Mô Sá Dìu ).Đa số đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung nhiều ở 04 xã (Tân Lập, Hòa Hiệp, Tân Phong và Thạnh Bình). Số còn lại sống rải rác đan xen với đồng bào Kinh Đại bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với ngành nghề chính là sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi theo tập quán. Đa số n ƣời dân trên địa bàn huyện Tân Biên sinh sống bằng nghề nông nghiệp, tỉ lệ sử dụng thời ian lao động nông nghiệp ở nông thôn chiếm khoảng 76,01%. Kết quả điều tra, rà soát hộ n hèo năm 2017 huyện có 1.201 hộ nghèo, cận nghèo, chiếm tỉ lệ 4,63% (tron đó hộ nghèo 365 hộ chiếm tỉ lệ 1,41%; hộ cận nghèo 836 hộ chiếm tỉ lệ 3,22%). So với năm 2016 hộ nghèo, hộ cận n hèo năm 2017 iảm 313 hộ, tỉ lệ 1,13% (tron đó: hộ nghèo giảm 177 hộ, tỉ lệ 0,65%, hộ cận nghèo giảm 136, tỉ lệ 0,48%) 53 Hộ có mức sống trung bình (hộ nghèo theo chuẩn nghèo của tỉnh) năm 2017 là 414 hộ chiếm tỉ lệ 1,60 %. Thốn kê tình hình lao động, việc làm trên địa bàn huyện đến thời điểm cuối năm 2017: Số n ƣời tron độ tuổi lao độn 59 468 n ƣời, chiếm tỉ lệ 63,08% dân số, tron đó lao độn đủ việc làm 43 400 n ƣời chiếm tỉ lệ 72,98 %, lao động có việc làm nhƣn khôn ổn định 15 196 n ƣời chiếm tỉ lệ 25,55 %, thất nghiệp 872 n ƣời, chiếm 1,47%; số n ƣời tron độ tuổi lao động có nhu cầu học nghề (dƣới 3 thán ): 3 241 n ƣời chiếm 5,44% [18]. Hình 2.1: Tình hình lao độn , việc làm của LĐNT huyện Tân iên năm 2017 N uồn: Chi cục thốn kê huyện Tân Biên 72,98% 25,55% 1,47% LĐ đủ việc làm LĐ có việc làm nhƣn khôn ổn định LĐ thất n hiệp 54 Tình hình kinh tế xã hội - an ninh chính trị trên địa bàn ổn định và giữ vững, sự hoàn thiện về kết cấu hạ tầng, tiềm lực về lao động, cụm công nghiệp, điểm giao dịch mua bán biên giới, sự mở rộng hợp tác thƣơng mại qua các cửa khẩu phụ, cửa khẩu chính trên địa bàn... cùng với các chính sách về kinh tế ngày càn thôn thoán hơn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển. Sự năn động, sáng tạo tích cực của các tầng lớp nhân dân trong đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội. Các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hƣởn đến quản lý nhà nƣớc về đào tạo n hề cho lao độn nôn thôn của huyện Tân iên, tỉnh Tây Ninh ở các khía cạnh sau: Ở mặt tích cực, đó là nhu cầu tất yếu, giải quyết vấn đề kỹ năn thực hành nghề nghiệp để n ƣời lao độn có cơ hội làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau tại địa bàn trong khu vực nông nghiệp. Sản phẩm họ làm ra đa dạn hơn với chất lƣợng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng từ đó tăn thu nhập và làm thay đổi cuộc sống của họ. Ở mặt tiêu cực, nếu chỉ triển khai đào tạo nghề mà không thực hiện đồng bộ với các giải pháp khác nhƣ xây dựng thị trƣờn , định hƣớn thƣơn mại và trang bị kỹ năn bán hàn , tổ chức liên kết tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho n ƣời nông dân thì sản phẩm họ làm ra đƣợc không tiêu thụ đƣợc dẫn đến sẽ bỏ nghề và kết quả đào tạo nghề không còn nữa vì bản thân n ƣời nôn dân xƣa nay chỉ biết chăm chỉ làm ra sản phẩm cón việc kinh doanh là hoàn toàn mới mẻ Nhƣn để triển khai kết hợp đƣợc đồng bộ các giải pháp thì rất khó, đòi hỏi sự vào cuộc của nhiều ngành và tốn kinh phí rất lớn. 2.2. Thực trạng về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 55 Qua 03 năm (2015-2016-2017), toàn huyện đã tuyển sinh đƣợc 89 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn với tổng số 3.102 học viên, cụ thể: Năm 2015: Đào tạo nghề cho 840 lao độn nôn thôn, tron đó: Sơ cấp nghề: 35 n ƣời, đào tạo thƣờn xuyên dƣới 3 thán : 805 n ƣời. Số n ƣời đƣợc đào tạo nghề nông nghiệp là 770 n ƣời; số n ƣời đƣợc đào tạo nghề phi nông nghiệp là 70 n ƣời. Số n ƣời tốt nghiệp là 823 n ƣời, tron đó: N hề nông nghiệp 763 n ƣời, nghề phi nông nghiệp 60 n ƣời. Năm 2016: Đào tạo nghề cho 1 430 lao độn nôn thôn, tron đó: Sơ cấp nghề: 35 n ƣời, đào tạo thƣờng xuyên dƣới 3 thán : 1 395 n ƣời. Số n ƣời đƣợc đào tạo nghề nông nghiệp là 1 330 n ƣời; số n ƣời đƣợc đào tạo nghề phi nông nghiệp là 100 n ƣời. Số n ƣời tốt nghiệp là 1 430 n ƣời, trong đó: N hề nông nghiệp 1 330 n ƣời, nghề phi nông nghiệp 100 n ƣời. Năm 2017: Đào tạo nghề cho 832 lao độn nôn thôn, tron đó: Sơ cấp nghề: 0 n ƣời, đào tạo thƣờn xuyên dƣới 3 thán : 832 n ƣời. Số n ƣời đƣợc đào tạo nghề nông nghiệp là 552 n ƣời; số n ƣời đƣợc đào tạo nghề phi nông nghiệp là 280 n ƣời. Số n ƣời tốt nghiệp là 832 n ƣời, tron đó: N hề nông nghiệp 552 n ƣời, nghề phi nông nghiệp 280 n ƣời. Số học viên phân theo đối tƣợn đào tạo: Nhóm I: 165 học viên, chiếm 5,32% tron đó: N ƣời đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi NCC: 32 n ƣời, chiếm tỉ lệ 1,03%; N ƣời dân tộc thiểu số: 90 n ƣời, chiếm tỉ lệ 2,9%; N ƣời thuộc hộ n hèo: 19 n ƣời, chiếm tỉ lệ 0,61%; N ƣời thuộc hộ bị thu hồi đất: 03 n ƣời, chiếm tỉ lệ 0,09%; N ƣời khuyết tật: 21 n ƣời, chiếm tỉ lệ 0,67%. Nhóm II: 31 học viên thuộc đối tƣợng hộ cận nghèo, chiếm 1% Nhóm III: 2.906 học viên, chiếm 93,68% 56 Tỉ lệ có việc làm sau đào tạo đạt 78%. Kết quả đào tạo nghề hàn năm đều đạt và vƣợt chỉ tiêu kế hoạch cả về số lớp và số n ƣời học (do nhu cầu của n ƣời học và thực tế của địa phƣơn nên đã điều chỉnh tăn số lớp trong phạm vi các nghề đƣợc quy định mức chi phí đào tạo và kinh phí đƣợc UBND tỉnh phê duyệt). Góp phần nâng tỉ lệ lao độn tron độ tuổi qua đào tạo của huyện đạt 36,36%. Giai đoạn 2015-2017, có thể thấy rằng các nghề đƣợc đào tạo chủ yếu cho lao độn nôn thôn trên địa bàn huyện Tân Biên là nghề nông nghiệp, tron 03 năm số lao độn nôn thôn đƣợc đào tạo nghề nông nghiệp là 2.652 n ƣời/3 102 n ƣời, chiếm 85,5% trong khi số lao độn nôn thôn đƣợc đào tạo nghề phi nông nghiệp là 450 n ƣời/3.102 n ƣời, chiếm 14,5%. Số lao động có việc làm sau khi đƣợc đào tạo nghề: 770 1330 552 70 100 280 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2015 2016 2017 Hình 2.2. Quy mô đào tạo n hề cho LĐNT huyện Tân iên iai đoạn 2015-2017 ( ĐVT: N ƣời) ĐTN nông nghiệp ĐTN Phi nông nghiệp 57 Năm 2015: 598/823 n ƣời đã tốt nghiệp, đạt 72,7% Năm 2016:1 180/1430 n ƣời đã tốt nghiệp, đạt 82,5% Năm 2017: 618/832 n ƣời đã tốt nghiệp, đạt 74,28% Kết quả khảo sát LĐNT học n hề trên địa bàn huyện Tân iên theo Đề án 1956 thì 55% LĐNT đã học xon cho biết, khó khăn lớn nhất ặp phải khi tìm việc làm sau khi kết thúc chƣơn trình học n hề là do khôn nhận đƣợc thôn tin việc làm hỗ trợ từ Đề án, có 39% LĐNT học xon ặp khó khăn tron tìm việc làm của họ là do khôn đƣợc hỗ trợ vốn để tự tạo việc làm tại nhà dù bản thân rất có nhu cầu và 6% LĐNT ặp khó khăn tìm việc từ nhiều lí do khác nữa Mặc dù số liệu lao độn có việc làm sau đào tạo trên địa bàn huyện Tân iên tron 3 năm 2015-2017 là khá cao với 78% Tuy nhiên, kết quả này đạt tỉ lệ cao là bởi trƣớc khi đi học n hề, trên 70% LĐNT đã có việc làm tại ia đình, chủ yếu là chăn nuôi à, lợn, làm rẫy, trồn trọt nhữn côn việc n hề nôn thƣờn có tron ia đình nôn dân 598 1180 618 225 250 214 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2015 2016 2017 Hình 2 3 Tình trạn việc làm của LĐNT sau đào tạo n hề iai đoạn 2015-2017 (ĐVT:N ƣời) Số người có việc làm Số người chưa có việc làm 58 Tron số nhữn LĐNT đã học xon có việc làm, các n hề phi nôn n hiệp nhƣ: kỹ thuật nấu ăn, lái xe ô tô 2, đan lát, iỏ bội chỉ chiếm tỉ lệ 69,1% tổn số n ƣời có việc làm sau đào tạo, tron khi có đến 30,9% LĐNT sau khi học n hề vẫn đi làm mƣớn (làm thuê) với lý do khôn có việc làm phải đi làm việc khác, còn với nhữn LĐNT đã đƣợc hỗ trợ việc làm thì thu nhập lại quá thấp, cũn khôn thu hút đƣợc n ƣời lao độn ắn bó với n hề đã học, điển hình là n hề đan lát, iỏ bội Mỗi sản phẩm đan xon có iá từ 80-100 n àn đồn /cái Mỗi n ày họ chỉ đan đƣợc khoản 01 cái, khôn đán kể nên lao độn nôn thôn quay lại làm thuê mƣớn vừa có thu nhập vừa khôn phải đòi hỏi tay n hề, kỹ thuật, (Phỏn vấn sâu 10 LĐNT học n hề đan lát, iỏ bội tại xã Tân ình và 10 lao độn nôn thôn học n hề đan lát, iỏ bội tại xã Mỏ Côn ) Lí do học nghề đã chọn của LĐNT Lí do Đối tƣợng đã học xong (ngƣời) Đối tƣợng đã học xong (%) ản thân thích và phù hợp khả năn 37 17,6 Phù hợp sức khỏe, khôn phải lao độn nhiều 20 9,5 Học nân cao tay n hề cv hiện tại 18 8,6 Học xon có việc làm 27 12,9 Chọn theo tƣ vấn 40 19 Học theo n ƣời thân, bạn bè 42 20 Khác 26 12,4 Tổn 210 100 N uồ Kết quả k ảo sát t ự tế ủ u t á 3 ăm 2017 59 2.3. Thực trạng về quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của UBND huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 2.3.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Căn cứ vào việc phân tích, đánh iá thực trạng nguồn nhân lực, nhu cầu học nghề, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện, trong những năm qua U N huyện Tân iên đã ban hành các kế hoạch: UBND huyện ban hành Quyết định số 1150/QĐ-UBND ngày 25/5/2011 về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nôn thôn (LĐNT) iai đoạn 2011-2015 và định hƣớn đến năm 2020 [20] Quyết định đặt ra mục tiêu iai đoạn 2011-2015 phấn đấu đào tạo nghề cho 2 500 lao độn nôn thôn Giai đoạn 2016-2020 phấn đấu đào tạo nghề cho 2 500 lao động nông thôn. Mỗi iai đoạn thực hiện đào tạo, bồi dƣ ng kiến thức, năn lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội cho 500 lƣợt cán bộ, công chức cấp xã. Các hoạt động cụ thể thực hiện đề án đƣợc đề ra bao gồm 2 nội dung quan trọng: Th nhất: Dạy nghề o o đ ng nông thôn Hoạt động 1: Tuyên truyền, tƣ vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn. Hoạt độn 2: Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn. Hoạt động 3: Tăn cƣờn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề công lập. Hoạt động 4: Phát triển giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề. Hoạt động 5: Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề. Hoạt độn 6: Giám sát, đánh iá tình hình thực hiện Đề á 60 Th o tạo, bồ d ỡ đ ũ á b , công ch c cấp xã. Hoạt độn 1: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣ ng. Hoạt độn 2: Đào tạo, bồi dƣ ng cán bộ, công chức xã. Ngày 31/7/2015 UBND huyện Ban hành Kế hoạch số 83/KH-UBND về việc triển khai côn tác đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn huyện Tân iên năm 2016; Ngày 05/11/2016 UBND huyện ban hành Kế hoạch số 151/KH- UBND về việc triển khai côn tác đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn huyện Tân iên năm 2017 Hiện nay danh mục nghề đào tạo cho lao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_dao_tao_nghe_cho_lao_dong_nong.pdf
Tài liệu liên quan