Mẫu giáo tư thục Hoa Ngọc Lan - Lớp mầm

I/Mục đích yêu cầu.

-Trẻ biết cách xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành cái bát.

-Luyện kỷ năng nặn cho trẻ.

-Thông qua hoạt động trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình. Biết cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng.

II/Chuẩn bị :

-Đất nặn cho trẻ.

-Khăn lau, bảng con.

-Tích hợp : âm nhạc, KPKH, văn học.

 

doc67 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mẫu giáo tư thục Hoa Ngọc Lan - Lớp mầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. b/Trẻ thực hiện. -Cô cho trẻ thực hiện vẽ hoa và cách tô màu tranh hợp lý. -Cô bao quát trẻ vẽ nhắc lại cách vẽ cho trẻ còn lúng túng chưa vẽ được. -Trẻ nghe nhạc khi thực hiện. *Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. -Cô cho trẻ treo tranh của mình lên giá. -Mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn, cô gợi hỏi cho trẻ nhận xét. -Cô nhận xét bổ sung thêm ý của trẻ động viên trẻ vẽ chưa đẹp, khuyến khích trẻ vẽ đẹp. -Đọc thơ: ‘bé làm bao nhiêu nghề’. *Kết thúc hoạt động. -Cô cho trẻ hát bài ‘ cô và mẹ’. -Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. -Trẻ quan sát và nêu nhận xét. -Trẻ trò chuyện cùng cô. -Trẻ thực hiện vẽ. -Trẻ nhận xét tranh của bạn. -Lớp đọc. -Lớp hát. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho hoạt động. - Trẻ vẽ được bông hoa, tô màu được. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ DỊCH VỤ. TUẦN : 12 : Từ ngày 21 đến ngày 25 tháng 11 năm 2011. MỤC TIÊU 1.Phát triển thể chất. -Thực hiện được các vận động : trườn sấp- trèo qua ghế thể dục. -Biết cần luyện tập, ăn uống đủ để có sức khỏe tốt và làm việc. Sau khi lao động xong phải rửa tay, chân sạch sẽ. 2.Phát triển nhận thức. -Trẻ nói được tên, nhận biết đặc điẻm nổi bật của nghề sản xuất quen thuộc qua tranh ảnh, lời nói. -Biết những người làm nghề sản xuấtlà công nhân, công dân, thợ may, thợ mộc... và là người làm ra sản phẩm phục vụ cho đời sống, sinh hoạt của con ngườinhư : vải lụa, quần áo, lúa, gạo, ngô, khoai, rau quả, và các đồ dùng bàn ghế 3.Phát triển ngôn ngữ. -Trẻ nói đúng tên gọi của nghề, tên gọi của một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề. -Đọc thơ, kể truyện diễn cảm về một số nghề. -Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: Ai? Nghề gì? Cái gì? 4.Phát triển tình cảm xã hội. -Biết các nghề làm ra sản phẩm như: lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùngrất cần có ích cho mọi người. -Có cử chỉ lời nói kính trọnglễ phép đối với người lớn. -Yêu quý những người làm nghề và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm. 5.Phát triển thẩm mĩ. -Biết thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng cử chỉ nét mặt. -Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động vẽ, tô màu, nặn, xé, dán để tạo ra một số sản phẩm đơn giản như bắp ngô, củ khoai, bánh quy MẠNG NỘI DUNG Đặc điểm nổi bật của nghề. -Tên gọi : hướng dẫn viên du lịch. -Công việc : Hướng dẫn khách. -Trang phục : tùy từng công ty mà trang phục khác nhau. -Nơi làm việc: khu du lịch. Đặc điểm nổi bật của nghề. -Tên gọi : nhân viên bán hàng. -Công việc : Bán hàng. -Trang phục : tùy từng cửa hàng mà trang phục khác nhau. -Hàng hóa : tên các loại hàng khác nhau. -Nơi làm việc: cửa hàng, siêu thị NGHỀ DỊCH VỤ Nghề bán hàng Nghề du lịch Nghề thẩm mĩ Đặc điểm nổi bật của nghề. -Tên gọi : nhân viên phục vụ. -Công việc : Chăm sóc da. -Trang phục : tùy từng cửa hàng mà trang phục khác nhau. -Nơi làm việc: thẩm mĩ viện. MẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH -Nặn bát ăn cơm. ÂM NHẠC - Cháu yêu cô chú công nhân. -Nghe hát: Anh phi công ơi. TOÁN -Tìm và tạo nhóm đồ vật có độ lớn giống nhau. KHÁM PHÁ KHOA HỌC -Khám phá về nghề bán hàng, dịch vụ thẩm mĩ, hướng dẫn viên du lịch Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ NGHỀ DỊCH VỤ Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ ngưx Phát triển TC-XH * Dinh dưỡng sức khỏe. - Trẻ biết ăn, uống đủ chất dinh dưỡng. THỂ DỤC -Trườn sấp – trèo qua ghế thể dục. -Trò chơi VĐ: Bẩy chuột. -Truyện: + Ba anh em. - Trẻ thuộc một số ca dao đồng dao về chủ đề. -Góc XD: xây nhà. -Góc PV: nấu ăn, mẹ con. -Góc NT: tô màu về một số nghề. Hát múa đọc thơ trong chủ đề. -Góc HT: Tìm và tạo nhóm đồ vật có độ lớn giống nhau, tô màu , xem tranh ảnh về chủ đề. Góc TN: chơi với cát nước. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ *Đón trẻ . - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Chuẩn bị nước uống cho trẻ. -Cô trò chuyện với trẻ về một số nghề sản xuất. *Trò chuyện với phụ huynh. -Cô trao đổi với phụ huynh về giờ đưa và đón trẻ đúng thời gian quy định. -Trao đổi với phu huynh về phòng bệnh tay- chân- miệng cho trẻ. -Nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo ấm cho trẻ về mùa lạnh phòng chống một số bệnh cho trẻ. THỂ DỤC SÁNG *Khởi động : -Trẻ nghe nhạc và xuống sân xếp hàng và tập các động tác khởi động tay, chân,vai, bụng nhẹ nhàng theo nhạc. *Trọng động : - Trẻ tập các động tác theo nhạc bài hát tháng 11. *Hồi tĩnh : -Trẻ tập các động tác thả lỏng cơ thể nhẹ nhàng theo nhạc. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU THỂ DỤC -Trườn sấp trèo qua ghế thể dục. TẠO HÌNH -Nặn bát ăn cơm. LQV TOÁN - Tìm và tạo nhóm đồ vật có độ lớn giống nhau. KPKH - Khám phá về nghề bán hàng, dịch vụ thẩm mỹ, hướng dãn viên du lịch. VĂN HỌC - Ba anh em. ÂM NHẠC -Cháu yêu cô chú công nhân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TÊN HĐ YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HĐ Có chủ đích. -Trẻ được dạo chơi hít thở không khí trong lành buổi sáng. - Trò chuyện với trẻ về một số nghề sản xuất. -Ôn lại kiến thức cũ đã học làm quen với kiến thức mới. -Cho trẻ quan sát tranh vẽ về 1 số nghềsản xuất. -Các hoạt động học trong tuần. -Bài thơ, bài hát trong chủ đề. -Cô và trẻ cùng hát cô và mẹ. trò chuyện với trẻ về một số nghề như: nghề may, nghề mộc,nghề nông, nghề dệt. - Trẻ dạo chơi quan sát thời tiết buổi sáng, cây cối -Cô cho trẻ ôn lại kiến thức cũ đã học theo tổ- nhóm. Thi đua với nhau. -Cô cho trẻ làm quen kiến thức mới trẻ sắp được học qua tranh ảnh, hát múa, đọc thơ -Cô cho trẻ đọc thơ hát các bài trong chủ đề. T/C Vận động. -Bẩy chuột. -Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi. Chơi đúng luật chơi. -Qua trò chơi rèn luyện cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn, tính khéo léo. -Sân chơi bằng phẳng. -Cho trẻ chia thành 2 nhóm, 1 nhóm làm chuột, 1 nhóm làm bẫy. những cái bẫy rải đầy ở phòng. Các chú chuột bò quanh và chui qua chui lại dưới các cái bẫy, vừa bò vừa kêu “ chít chít”. Khi có tín hiệu sập bẫy thì các bẫy ngồi xuống bắt chuột. con chuột nào bị chạm vào người coi như bị bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục, sau 2,3 lần đổi vai chơi cho nhau. T/C Dân gian. - Dệt vải. -Trẻ hào hứng tham gia chơi . -Trẻ chơi đúng luật chơi. -Không xô đẩy nhau khi chơi. -Trẻ thuộc lời ca. - Sân chơi bằng phẳng ,sạch sẽ. -Cho trẻ đứng thành từng đôi, quanh mặt vào nhau, 2 bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay , một tay co, một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca. Chơi tự do -Trẻ được chơi theo ý thích của trẻ. -Biết cùng chơi với bạn không tranh giành đồ chơi của nhau. -Biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. -Phấn vẽ, lá cây, hột hạt, xích đu -Cô giới thiệu đồ chơi, cách chơi - Trẻ về nhóm chơi và chơi theo ý thích của trẻ . cô bao quát trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của nhau. Không xô đẩy nhau khi chơi. -Trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng để vào nơi quy định. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai. -Nấu ăn, mẹ con. -Trẻ biết phản ánh lại công việc của người đầu bếp, biết chế biến các móm ăn khác nhau, hợp vệ sinh. - Biết cùng chơi với bạn , không tranh giành đồ chơi của nhau. -Đồ dùng phục vụ cho góc chơi đầy đủ. -Cô gợi ý cho trẻ kể tên các góc chơi. - Gợi hỏi trẻ góc phân vai các con sẽ chơi gì?cách chơi như thế nào. -Trẻ về góc chơi và triển khai chơi, cô bao quát trẻ trong khi chơi. - Nhập vai cùng chơi với trẻ khi trẻ gặp khó khăn. Góc xây dựng: -Xây nhà. -Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu khác nhau để xây thành nhà theo cảm nhận của trẻ. -Biết cùng chơi với nhau. -Hàng rào cây xanh, nhà, cổng -Cô gợi mở cho trẻ kể tên các góc chơi. -Gợi hỏi trẻ thích chơi ở góc chơi nào,cách chơi như thế nào. -Trẻ về góc chơi và triển khai chơi, cô bao quát trẻ trong khi chơi. - Nhập vai cùng chơi với trẻ khi trẻ gặp khó khăn. GÓC nghệ thuật: -Tô màu về một số nghề sản xuất.hát múa trong chủ đề. -Trẻ biết cách tô màu tranh không lem ra ngoài. -Hát múa đọc thơ trong chủ đề. -Tranh vẽ nghề sản xuất. Màu sáp.xắc xô, phách tre -Trẻ kể tên các góc chơi, và nêu ý định của mình chơi ở góc nào. - Trẻ về góc chơi và triển khai chơi .trẻ tô màu tranh phù hợp không lem ra ngoài. -Hát múa, đọc thơ các bài trong chủ đề. -Cô bao quát trẻ trong khi chơi, nhắc nhở trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của nhau. GÓC HT. -Trẻ tìm và tạo nhóm đồ vật có độ lớn giống nhau. -Dán, tô màu tranh. -Trẻ tìm và tạo nhóm đồ vạt có độ lớn giống nhau, tô màu hợp lý. -Biết liên hệ thực tế. -Không tranh giành đồ chơi của nhau trong khi chơi. - Tranh vẽ đồ vạt có độ lớn giống nhau. - tranh ảnh về chủ đề. -Cô cho trẻ kể tên các góc chơi . -Góc học tập các con sẽ được chơi gì? -Trẻ về góc chơi và triển khai chơi. Cô bao quát trẻ trong khi chơi. - Cho trẻ nhận biết và so sánh một và nhiều. GÓC Thư viện: -Xem tranh ảnh về chủ đề. -Trẻ biết ngồi đúng tư thế để xem tranh . biết cách lật sách để xem. -Biết sắp xếp sách gọn gàng khi chơi xong. -Sách tranh ảnh về chủ đề. -Cô gợi ý cho trẻ kể tên các góc chơi. -Góc thư viện các con sẽ được chơi gì? -Trẻ về góc chơi và triển khai chơi cùng lật sách xem tranh hiểu nội dung tranh. -Cô bao quát trẻ trong khi chơi , biết thu dọn đồ chơi khi chơi xong. Hoạt động chăm sóc: -Vệ sinh , ăn ngủ. -Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy địnhvà dội nước khi đi xong. -Vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn xong. -Tự xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi cơm ra ngoài. -Ngủ đúng giờ, đủ giấc. -Xà bông rửa tay ,khăn lau tay,bàn chải ,kem đánh răng,bàn ghế ,vạt giường,chăn màn gối chiếu. -Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện thường xuyên hàng ngày,cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch. -Cô cho trẻ ăn đúng giờ, ăn hết suất, cô chú ý những trẻ ăn chậm. -Cô cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc mắc màn ,đắp chăn cho trẻ. Hoạt động chiều: -Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới. -Trẻ giúp cô dọn dẹp giường chiếu sau khi ngủ dạy,trẻ thuộc các bài thơ,bài hát có trong chủ đề -Ôn kiến thức cũ đã học, -Làm quen kiến thức mới. -Lược, dây thun buộc tóc ,bài thơ,bài hát trong chủ đề. -Vở tạo hình ,bút màu. -Các hoạt động học trong tuần. -Cô hướng dẫn cho trẻ cách xếp dọn giường chiếu,cô chải tóc gọn gàng cho trẻ làm quen bài thơ,bài hát có trong chủ đề. -Cô hướng dẫn cho trẻ thực bài tập trong vở tạo hình. - Cho trẻ ôn lại kiến thức cũ đã học dưới dạng trò chơi. làm quen với kiến thức mới sắp học. *Trò chơi học tập: Người đưa thư.. -Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ trong khi chơi. - Tổ chức bình cờ cuối ngày cho trẻ. -Chơi tự do, trả trẻ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011. HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC ĐỀ TÀI : TRƯỜN SẤP- TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC. I/Mục đích yêu cầu. -Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để trườn, chui qua cổng nhẹ nhàng không chạm người vào cổng . -Rèn kỹ năng trườn cho trẻ, phản xạ nhanh nhẹn khi tập luyện. -Thông qua hoạt động trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. II/Chẩn bị : -2 cổng cho trẻ trườn. -Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ . -Tích hợp: âm nhạc, văn học, KPKH. III/Tiến trình tổ chức. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: trò chuyện -Cô và trẻ cùng hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” lớp mình vừa hát bài gì? Cô chú công nhân làm ra những nghề gì? Cô chú công nhân vất vả đã làm nên các sản phẩm khác nhau nên khi sử dụng các con phải như thế nào? *Hoạt động 2 : Nội dung. a/ khởi động. -Cô cho trẻ đọc thơ làm nghề như bố và đi chạy làm theo yêu cầu của cô đi – các kiểu khác nhau. Hai ba vòng tròn và đứng thành hàng ngang theo tổ. a/Bài tập phát triển chung. -Động tác tay : Hai tay đưa ngang kết hợp gập tay về vai. -Động tác chân : Hai tay chống hông kết hợp đưa chân về trước, đưa tay dang ngang . -Động tác bụng : 2 tay đưa cao kết hợp cuối người xuống chạm tay vào chân. -Động tác bật : Bật tại chỗ. b/Vận động cơ bản. -Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện nhau 3- 3,5m , quay mặt vào nhau. -Cô giới thiệu vận động . -Cô cho trẻ tập trước lên thực hiện vận động 1 lần. lần 2 dùng lời giải thích động tác. -Cô cho trẻ làm thử sửa sai . -Lần lượt từng trẻ thực hiện động tác. Cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời. - Cô trò chuyện với trẻ về một số nghề sản xuất . -Hát bài cháu yêu cô chú công nhân. c/Trò chơi vận động. -Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi trò‘ bẫy chuột’. 3-5 phút. Cô bao quát trẻ khi chơi. *Hoạt động 3: hồi tĩnh. -Cô cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” kết hợp tập các động tác nhẹ nhàng hít thở sâu. -Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. -Trẻ tập 2 lần 8 nhịp. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -2 trẻ thực hiện. -Trẻ trò chuyện cùng cô. -Lớp hát. -Trẻ chơi trò chơi. -Trẻ hát kết hợp tập động tác hít thở sâu. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho hoạt động. - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Trẻ thực hiện động tác trườn chưa linh hoạt. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011. HOẠT ĐỘNG : TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : NẶN BÁT ĂN CƠM I/Mục đích yêu cầu. -Trẻ biết cách xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành cái bát. -Luyện kỷ năng nặn cho trẻ. -Thông qua hoạt động trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình. Biết cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng. II/Chuẩn bị : -Đất nặn cho trẻ. -Khăn lau, bảng con. -Tích hợp : âm nhạc, KPKH, văn học. III/Tiến trình tổ chức. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1 : Trò chuyện -Cô và trẻ cùng đọc bài thơ ‘ bé làm bao nhiêu nghề’. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. Trong bài thơ bé đã làm những nghề gì? Các con có thích làm nghề như bé không? Để có sản phẩm cho chúng ta sử dụng cô chú công nhân có vất vả không? Khi sử dụng đồ các con phải như thế nào? *Hoạt động 2 : Nội dung. a/ Quan sát đàm thoại. -Cô cho trẻ quan sát cái bát và trò chuyện với trẻ về hình dáng, màu sắc của cái bát. -Cô nặn cho trẻ quan sát lần 1. Cô nặn lần 2 dùng lời giải thích cách nặn hoàn thiện cái bát. -Hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân ”. b/Trẻ thực hiện. -Cô cho trẻ thực hiện nặn bát ăn cơm. -Cô bao quát trẻ nặn nhắc lại cách nặn đối với những trẻ còn lúng túng chưa nặn được. -Trẻ nghe nhạc khi thực hiện. -Đọc thơ ‘ làm nghề như bố’. *Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. -Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn của mình. -Mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn, cô gợi hỏi cho trẻ nhận xét. -Cô nhận xét bổ sung thêm ý của trẻ động viên trẻ nặn chưa đẹp, khuyến khích trẻ nặn đẹp. -Hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân”. *Kết thúc hoạt động. -Cô cho trẻ chơi trò chơi con muỗi. -Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô. -Trẻ quan sát và nêu nhận xét. -Lớp hát. -Trẻ thực hiện nặn. -Lớp đọc. -Trẻ nhận xét tranh của bạn. -Lớp hát. -Lớp chơi. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho hoạt động. - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Trẻ nặn chưa được đẹp. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011. HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: TÌM VÀ TẠO NHÓM ĐỒ VẬT CÓ ĐỘ LỚN GIỐNG NHAU I/Mục đích yêu cầu. -Trẻ biết tạo nhóm đồ vật có độ lớn giống nhau. -Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ. -Thông qua hoạt động trẻ biết liên hệ trong thực tế. II/Chuẩn bị: -Một số đồ vật có độ lớn giống nhau. -Tích hợp: âm nhac, tạo hình, văn học. III/Tiến trình tổ chức. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Trò chuyện. -Cô cho trẻ hát bài ‘ cháu yêu cô chú công nhân’. Lớp mình vừa hát bài gì? Bài hát nói về ai? Cô chú công nhân có vất vả để làm ra sản phẩm không? Yêu quý cô chú công nhân con phải làm gì? *Hoạt động 2: Nội dung. *Ôn so sánh nhiều hơn ít hơn. -Cô chú công nhân đã tặng cho lớp mình một số sản phẩm chúng ta cùng xem có những gì nhé. -Cô cho trẻ so sánh số bút và vở như thế nào với nhau. Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn. -Cô cho trẻ đọc bài thơ ‘ em làm thợ xây’. *Trẻ tạo nhóm đồ vật có độ lớn giống nhau. -Trong rổ của các con cô thợ dệt đã tặng cho các con những gì? Bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi các con có thích không? -Chúng ta cùng xem 3 cái khăn này như thế nào với nhau nhé. Cô cho trẻ cùng đặt chồng 3 cái khăn lên nhau. Đỏ, xanh, vàng. -Cô cùng trẻ so sánh cái khăn này như thế nào với nhau? 3 khăn có độ lớn như thế nào với nhau? -Cô cho trẻ so sánh khăn màu đỏ và khăn màu xanhnhư thế nào với nhau. Vì sao con biết chúng có độ lớn bằng nhau? -Cô cho trẻ tìm và so sánh những đồ dùng xung quanh lớp. và nêu nhận xét có lớn bằng nhau không? -Cho trẻ đọc bài thơ ‘làm nghề như bố’. *Hoạt động 3: Luyện tập - trò chơi. -Cô cho xếp theo yêu cầu của cô. -Cô cho trẻ giơ nhanh theo yêu cầu của cô. -Cô cho trẻ tô màu trong vở toán. -Cô nhận xét trẻ khi tô xong. * Kết thúc hoạt động: - Trẻ hát bài : cháu yêu cô chú công nhân. - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - 2-3 trẻ lên so sánh. -Lớp đọc. -Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. -Lớp thực hiện. - 2-3 trẻ tìm và so sánh. -Lớp đọc. -Trẻ thực hiện. -Trẻ tô màu. -Lớp hát. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho hoạt động. - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Trẻ biết tạo nhóm đồ vật có độ lớn giống nhau. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011. HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI : KHÁM PHÁ VỀ NGHỀ BÁN HÀNG, DỊCH VỤ, HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH I/Mục đích yêu cầu. -Trẻ biết tên gọi,của một số nghề dịch vụ như : bán hàng, thẩm mỹ, du lịch -Luyện kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ. -Giáo dục trẻ biết ơn kính trọng cô chú công nhân. II/Chuẩn bị: -Tranh vẽ về một số nghề : Bán hàng, thẩm mỹ, du lịch --Tranh lô tô cho trẻ, đồ dùng của một số nghề. -Tích hợp : văn học, âm nhạc, tạo hình. III/Tiến trình tổ chức. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1 : trò chuyện. -Cô và trẻ cùng hát bài ‘cháu yêu cô chú công nhân’. Lớp mình vừa hát bài gì? cô chú công nhân làm những nghề gì? Ba mẹ của con làm nghề gì? Lớn lên con sẽ làm nghề gì? *Hoạt động 2 : Nội dung. -Hôm nay cô cháu mình cùng khám phá về một số nghề dịch vụ nhé. -Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về nghề bán hàng, thẩm mĩ, du lịch -Hát bài cháu yêu cô chú công nhân và ngồi theo tổ và thảo luận theo nhóm về tranh vẽ của các nghề khác nhau? -Cô cho trẻ giới thiệu về tranh vẽ của nhóm mình? Tranh vẽ về nghề gì? công việc của nghề là làm gì? -Cô khái quát mở rộng cho trẻ biết thêm một số nghề khác . giáo dục trẻ biết yeu quý sản phẩm lao động. *Hoạt động 3 : luyện tập trò chơi. -Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ chọn nhanh theo yêu cầu của cô”. -Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ thi ai phân loại theo nghề nhanh”.cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.Đếm số lượng đồ dùng phân loại được. -Cô cho trẻ tô màu đồ dùng của một số nghề. -Cô nhận xét sau khi tô xong. *Kết thúc hoạt động. -Hát bài ‘cô và mẹ’ -Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. -3 tổ cùng thảo luận. -3 trẻ lên giới thiệu về đồ dùng củ tổ mình khám phá. -Lớp chơi. -Lớp chơi. - Lớp đếm -Lớp tô màu. -Lớp hát. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho hoạt động. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. - Trẻ nhận biết được một số nghề dịch vụ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 24 tháng 11năm 2011. HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: TRUYỆN : BA ANH EM I/ Mục đích yêu cầu. -Trẻ hiểu nội dung truyện, biết kể lại từng đoạn truyện theo tranh. Kể diễn cảm. -Luyện kể diễn cảm cho trẻ. -Thông qua truyện trẻ biết yêu quý sản phẩm lao động một số nghề. II/Chuẩn bị: -Tranh minh họa chuyện. -Cô thuộc truyện. -Tích hợp: Âm nhạc, KPKH, Tạo hình. III/Tiến trình tổ chức. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: trò chuyện. -Cô và trẻ cùng hát bài ‘cháu yêu cô chú công nhân’. Lớp mình vừa hát bài gì? cô chú công nhân làm những nghề gì? Ba mẹ của con làm nghề gì? Lớn lên con sẽ làm nghề gì? *Hoạt động 2: Nội dung. a/ kể chuyện. -Cô kể chuyện diễn cảm, thể hiện giọng điệu của các nhân vật trong truyện. -Cô kể lần 2 theo tranh minh họa, trích dẫn làm rõ ý Nội dung truyện. -Cô trò chuyện với trẻ về một số nghề dịch vụ. + Hát bài ‘cô và mẹ’. b/ đàm thoại. -Các con vừa nghe câu chuyện gì? -Câu chuyện kể về ai? -Trong truyện có những nhân vật nào? -Người cha đã nói gì với 3 anh em? -Ba anh em có nghe lời cha của mình không? -Người anh cả đã học được nghề gì? -Người anh hai đã học được nghề gì? -Người em út đã học được nghề gì? -Ba anh em sống với nhau như thế nào? -Hát bài ‘cháu yêu cô chú công nhân’. *Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện. -Cô mời trẻ kể lại chuyện theo tranh minh họa, cô gợi ý cho trẻ kể lại từng đoạn truyện theo tranh. -Cô cho trẻ tô màu tranh vẽ nội dung chuyện. -Cô mời tổ đại diện lên kể về bức tranh của tổ mình tô. *Kết thúc hoạt động. -Hát bài ‘Cô và mẹ’. - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. -Trẻ nghe cô kể. - Trẻ trò chuyện cùng cô. -Lớp hát. -Trẻ trả lời theo câu hỏi. -Lớp hát. -3-5 trẻ kể. -Tổ tô màu. -2 trẻ kể. -Lớp hát. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho các hoạt động. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. - Trẻ kể được truyện theo từng đoạn tranh. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011. HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN I/Mục đích yêu cầu. -Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng nhịp bài hát, hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát. -Luyện hát đúng nhịp cho trẻ. -Qua nội dung bài hát trẻ biết yêu quý cô chú công nhân. II/Chuẩn bị: -Máy catset ,xắc xô. -Tích hợp: văn học, KPKH,tạo hình. III/Tiến trình tổ chức. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: trò chuyện. -Cô cho trẻ đọc bài thơ ‘em làm thợ xây’. Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về ai? Bạn nhỏ đã làm nghề gì? Lớn lên con sẽ làm nghề gì? *Hoạt động 2 : Nội dung. a/Dạy hát. -Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả và hát cho trẻ nghe một lần. -Cô hát lần 2 kết hợp vận động theo bài hát. -Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của cô chú công nhân. -Cô và trẻ cùng hát trọn vẹn bài hát 2 lần. -Cho trẻ hát kết hợp vận động theo bài hát 2-3 lần. -Luân phiên giữ các tổ hát, tổ vận động 2-3 lần. -Cô mời nhóm trẻ hát kết hợp vận động theo bài hát. -Cô mời cá nhân trẻ hát kết hợp vận động theo bài hát. b/Nghe hát : anh phi công ơi. -Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả và hát cho trẻ nghe bài anh phi công ơi. -Cô hát lần 2 kết hợp minh họa theo bài hát -Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. -Cô cho trẻ nghe nhạc kết hợp vận động theo nhạc bài hát 2-3 lần. -Đọc thơ ‘ làm nghề như bố’. *Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc .“Tai ai thính”. -Cô tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi. Bao quát trẻ trong khi chơi. Khen trẻ kịp thời. *Kết thúc hoạt động. -Cô cho trẻ chơi trò chơi ' pha nước chanh’. -Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô. -Trẻ hát và vận động cùng cô. -Tổ hát. -Nhóm trẻ hát. -3- 5 trẻ hát. -Trẻ nghe hát và vận động theo nhạc. -Lớp đọc. -Lớp chơi. -Lớp chơi. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY -Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho hoạt động. -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. -Trẻ hát vận động theo nhạc nhịp nhàng. CHỦ ĐỀ NHÁNH :NGHỀ SẢN XUẤT- XÂY DỰNG . TUẦN 13 : Từ ngày 28/11 đến ngày 2/12năm 2011. 1.Phát triển thể chất. -Trẻ biết một số món ăn tốt cho sức khỏe trong gia đình. Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. -Rèn cho trẻ kỹ năng nhún bật xa 25cm. -Trẻ thích tham gia tập luyện tốt cho sức khỏe của mình. 2.Phát triển nhận thức. -Trẻ nói được tên, nhận biết đặc điểm nổi bật của nghề sản xuất quen thuộc qua tranh ảnh, lời nói. -Biết những người làm nghề sản xuất là công nhân, nông dân là những ngừoi làm ra sản phẩm phục vụ cho đời sống con người. 3.Phát triển ngôn ngữ. -Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ, biết lắng nghe và trả lời câu hỏi. -Trẻ biết bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của mình đối với cô chú công nhân. -Biết sử dụng lời nói kỹ năng giao tiếp chào hỏi lễ phép lịch sự. -Trẻ sử dụng đúng từ, để kể tên một số nghề sản xuất. 4.Phát triển tình cảm xã hội. -Có cử chỉ lời nói kính trọng với người lớn. -Biết quý trọng sản phẩm lao động và giữ gìn đồ dùng đồ chơi. 5.Phát triển thẩm mỹ. -Trẻ biết thể hiện các bài hát các bài thơ, câu chuyện về chủ đề gia đình. -Biết thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt độngvẽ, tô màu, nặn, xé dán để tạo ra sản phẩm @&? -Tên gọi của người làm nghề: thợ dệt, công nhân dệt. -Đồ dùng để làm việc : máy dệt, khung cửi, nguyên vật liệu dùng để sản xuất -Công việc : điều khiển máy dệt, khung cửi -Sản phẩm : vải, lụa, chiếu -ích lợi sản phẩm: vải, len, dạ để may quần áo, may vật dụng MẠNG NỘI DUNG NGHỀ SẢN XUẤT Nghề dệt Nghề nông Nghề mộc, nghề may. -Tên gọi người làm nghề: nông dân. -Đồ dùng để làm việc : cày cuốc, máy cày, liềm cắt/ máy cắt -Công việc : cày, bừa, cấy, gặt, trồng cây, : rau, củ, quả -Sản phẩm : lúa gạo, ngô, khoai, sắn -ích lợi của sản phẩm : nuôi bsống con người. -Tên gọi của người làm nghề: thợ mộc, thợ may -Đồ dùng để làm việc: cưa, bào, máy cưa,máy bào -Công việc: đóng làm đồ gỗ, thiết kế, cắt may quần áo -Sản phẩm : các loại bàn ghế, các loại quần áo -ích lợi của sản phẩm: cung cáp đồ gỗ gia dụng phục vụ cho đời sống con người về may trang phục quần áo. MẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH -Tô màu tranh theo ý thích. ÂM NHẠC - Làm chú bộ đội. -Nghe hát: Màu áo chú bộ đội. TOÁN -Phân biệt, nhận biết chiều cao của 2 đối tượng. KHÁM PHÁ KHOA HỌC -Khám phá về công việc của các c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an nghe nghiep_12466298.doc
Tài liệu liên quan