Phúc trình thực tập sư phạm - Trường trung cấp nghề Thủ Đức

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU . 2

LỜI CẢM ƠN . 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HưỚNG DẪN CHUYÊN MÔN . 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HưỚNG DẪN Sư PHẠM . 5

MỤC LỤC . 6

PHẦN GIỚI THIỆU . 7

I. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP Sư PHẠM. 8

1. Mục đích . 8

2. Yêu cầu . 8

a. Về kiến thức . 8

b. Về kỹ năng . 9

c. Về thái độ . 9

II. NỘI QUY THỰC TẬP Sư PHẠM . 9

III. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRưỜNG THAM GIA THỰC TẬP Sư PHẠM . 9

1. Lịch sử hình thành và phát triển . 9

2. Cơ sở vật chất . 10

3. Cơ cấu tổ chức . 10

4. Công tác tổ chức đào tạo . 12

a. Chương trình đào tạo . 12

b. Hệ đào tạo. 12

c. Tổ chức lớp học . 13

d. Tổ chức kiểm tra đánh giá . 13

e. Liên kết đào tạo . 14

PHẦN NỘI DUNG . 15

I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP Sư PHẠM . 16

II. THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY . 17

III. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY . 17

1. Giáo án . 17

2. Đề cương chi tiết . 28

3. Phiếu hướng dẫn thực hành . 40

4. Phiếu dự giờ (đính kèm) . 42

PHẦN KẾT LUẬN . 43

I. TỰ NHẬN XÉT CỦA GIÁO SINH . 44

II. ĐỀ NGHỊ CỦA GIÁO SINH . 44

pdf44 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4867 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phúc trình thực tập sư phạm - Trường trung cấp nghề Thủ Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƢ PHẠM Mục tiêu của trƣờng Đại Học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM nhằm tạo ra đội ngũ giáo viên, giảng viên kỹ thuật nên đòi hỏi sinh viên khi ra trƣờng cần nắm vững về chuyên môn kỹ thuật và có kiến thức về sƣ phạm để có thể truyền đạt kiến thức chuyên môn cho học sinh, cho ngƣời khác. Để đạt đƣợc điều đó, vào các học kỳ cuối thì mỗi sinh viên đều đƣợc sắp xếp đi thực tập sƣ phạm ở các trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề mà trƣờng phân công. Yêu cầu của đợt thực tập sƣ phạm đòi hỏi giáo sinh phải nắm rõ thông tin về nơi mình thực tập, thông suốt nhiệm vụ và mục đích đào tạo của nhà trƣờng và công tác đứng lớp, soạn giáo án đầy đủ, phù hợp với từng đối tƣợng giảng dạy cụ thể cả về kiến thức chuyên môn và phƣơng pháp giảng dạy. Thu thập kiến thức thực tế, dự giờ giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn, tiếp thu các chỉ dẫn của các giáo viên và ý kiến đóng góp của các bạn. Đồng thời qua đợt thực tập sƣ phạm này sẽ tạo cho sinh viên có lòng yêu nghề và tin tƣởng vào nghề mà mình đã chọn. 1. Mục đích - Giúp sinh viên ôn tập lại những kiến thức đã học của các môn nhƣ: tâm lý học, giáo dục học, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, tổ chức quản lý quá trình đào tạo. - Giúp sinh viên phát huy khả năng sƣ phạm, xử lý các tình huống bất ngờ trong sƣ phạm. - Giúp sinh viên rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm, có tinh thần cầu tiến và tự tìm kiếm tri thức. - Giúp sinh viên tự tin và cách thực hiện một bài diễn văn mang tính thuyết phục khi trình bày vấn đề trƣớc công chúng. - Tạo điều kiện cho giáo sinh làm quen và tiếp xúc với với các thiết bị hiện đại. Qua đó, sinh viên có thêm kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chuyên môn. - Rèn luyện cho sinh viên tác phong công nghiệp của một giáo viên kỹ thuật, đồng thời rút ra những kinh nghiệm về phƣơng pháp dạy học và đạo đức nghề của ngƣời giáo viên. - Giúp cho sinh viên hiểu đúng vai trò và trách nhiệm của ngƣời thầy trƣớc khi lên bục giảng, thực hiện các bƣớc lên lớp theo đúng yêu cầu mục đích đặt ra. - Học tập kinh nghiệm của ngƣời dạy trƣớc đó, từ đó đúc kết kinh nghiệm cho bản thân để ngày càng hoàn thiện hơn về kiến thức, thái độ, tác phong… chuẩn bị cho công việc sắp tới. 2. Yêu cầu a. Về kiến thức - Tìm hiểu đặc điểm, tình hình của nhà trƣờng nơi mình thực tập sƣ phạm, cơ sở vật chất, lịch sử phát triển, mục tiêu đào tạo, cơ cấu ngành, hƣớng phát triển của nhà trƣờng và các mối quan hệ khác… PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 9 - Tìm hiểu về Ban lãnh đạo nhà trƣờng, các thầy cô giảng viên của nhà trƣờng. - Tìm hiểu về tâm sinh lý, trình độ, năng lực tiếp thu của mặt bằng học sinh. b. Về kỹ năng - Lập đƣợc kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án chi tiết, đề cƣơng bài giảng, tài liệu học tập. - Luyện kỹ năng sử dụng bảng phấn, kỹ năng sử dụng máy chiếu. - Sử dụng đƣợc các thiết bị, dụng cụ dạy học và sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. - Tự làm đồ dùng dạy học. - Thực hành đƣợc các thao tác, nghiệp vụ sƣ phạm. c. Về thái độ - Có tác phong sƣ phạm: yêu quý việc dạy học, học sinh; ăn mặc đứng đắn, phù hợp và có thái độ cƣ xử hòa nhã. - Có tác phong công nghiệp: đi dạy đúng giờ; làm việc trên tinh thần khoa học. II. NỘI QUY THỰC TẬP SƢ PHẠM - Đảm bảo lên lớp đúng giờ: + Buổi sáng: 07h00 đến 11h30 + Buổi chiều: 12h30 đến 16h30 - Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy: giáo án chi tiết, đề cƣơng bài giảng, tài liệu giảng dạy, tài liệu phát tay, đồ dùng - mô hình dạy học. - Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác, nhận xét đánh giá quá trình giảng dạy của các đồng nghiệp và ghi vào phiếu dự giờ. - Họp với giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn sau mỗi lần lên lớp để rút ra kinh nghiệm cho lần sau. - Giáo án biên soạn phải đƣợc giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn duyệt. - Tổng kết đợt thực tập để rút kinh nghiệm. III. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƢ PHẠM Tên trƣờng: Trƣờng Trung cấp nghề Thủ Đức Địa chỉ: Số 17 đƣờng 8 Tô Vĩnh Diện, phƣờng Linh Chiểu, quận Thủ Đức, TP.HCM 1. Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân trƣờng Trung Cấp Nghề Thủ Đức là Trung Tâm Dạy Nghề Thủ Đức đƣợc thành lập theo quyết định số 792 QĐ-UB ngày 31 10 1985 của UBND huyện Thủ Đức với nhiệm vụ đào tạo nghề ngắn hạn, bổ túc và bồi dƣỡng nghề theo nhu cầu của thị trƣờng lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn quận. Ngày 14 03 2003 Trung Tâm đƣợc nâng cấp thành Trƣờng ỹ Thuật Công Nghiệp Thủ Đức theo quyết định số 961 QĐ-UB của UBND thành phố. PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 10 Ngày 09 08 2007 Trƣờng Trung Cấp Nghề Thủ Đức đƣợc thành lập theo quyết định số 3603 QĐ-UBND của chủ tịch UBND thành phố trên cơ sở nâng cấp đào tạo trƣờng Kỹ Thuật Công Nghiệp Thủ Đức với chức năng đào tạo hệ Trung cấp nghề (dài hạn) và đào tạo hệ sơ cấp nghề (ngắn hạn), với các hình thức đào tạo nhƣ: đào tạo tập trung, vừa làm vừa học (tại chức cũ), đào tạo bổ sung, đào tạo thƣờng xuyên và đào tạo theo yêu cầu. 2. Cơ sở vật chất HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH DIỆN TÍCH XÂY DỰNG (m2) TỈ LỆ (%) Công trình xây dựng 5.056 30.25 Sân, đƣờng nội bộ, cây xanh, sân TDTT 11.662 69.75 TỔNG CỘNG 16.718 100 Trƣờng Trung cấp nghề Thủ Đức đƣợc xây dựng chia làm 04 khu vực: KHU DIỆN TÍCH XÂY DỰNG (m2) DIỆN TÍCH SÀN XÂY DỰNG (m2) TỔNG SỐ PHÒNG A 1.515 3.019 28 B 1.550 6.200 31 C 1.104 0 14 D (ký túc xá) 246 737 Ngoài ra trƣờng còn có bãi giữ xe, sân trƣờng, vƣờn cây xanh, vv. 3. Cơ cấu tổ chức Đến tháng 6 2011, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trƣờng là 94 ngƣời (gồm 30 biên chế, 06 hợp đồng, 37 hợp đồng khoán và 18 giáo viên hợp đồng thỉnh giảng, và 03 hợp đồng nội bộ), cơ cấu tổ chức gồm 6 phòng chức năng và 3 khoa chuyên môn, nhƣ sau: BAN, PHÒNG, KHOA SỐ CÁN BỘ BAN Ban giám hiệu 03 PHÒNG Phòng Tổ chức hành chính 14 Phòng Đào tạo 07 Phòng Tài vụ 03 Phòng Quản trị thiết bị 06 Phòng Quản lý học sinh 03 Phòng Giới thiệu việc làm và Thực tập thực tế 03 KHOA hoa Điện 14 + 06 thỉnh giảng Khoa Tin học – Kế toán 13 + 04 thỉnh giảng hoa Cơ bản 10 + 08 thỉnh giảng PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 11 Cơ cấu Ban Giám hiệu: PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 12 4. Công tác tổ chức đào tạo a. Chƣơng trình đào tạo Thực hiện theo chƣơng trình khung do Bộ Lao Động Thƣơng Binh và Xã Hội ban hành. Trƣờng tổ chức xây dựng nội dung cụ thể theo yêu cầu: 2/3 khối lƣợng giờ học là thực hành – thực tập. Chƣơng trình phải đƣợc Phòng Dạy Nghề thuộc Sở Lao Động Thƣơng Binh và Xã Hội TP.HCM xem xét trƣớc khi tuyển sinh đào tạo. b. Hệ đào tạo HỆ SƠ CẤP NGHỀ (HỆ NGẮN HẠN) Đối tƣợng đào tạo Cho mọi ngƣời có nhu cầu học nghề, kế hoạch mở lớp thƣờng xuyên vào ngày 15 và ngày 30 hàng tháng. Thời gian đào tạo Không quá 12 tháng, tổ chức học tập vào các buổi tối trong tuần từ 17h30 – 21h. Các nghề đào tạo Sửa xe gắn máy Điện công nghiệp Cắt uốn tóc Điện lạnh Tin học Sửa chữa điện thoại di động Hàn Cắt gọt kim loại Điện tử dân dụng Điện tử công nghiệp Bảo trì máy may May công nghiệp HỆ TRUNG CẤP NGHỀ (HỆ DÀI HẠN) Đối tƣợng đào tạo Cho mọi ngƣời có nhu cầu học nghề, yêu cầu trình độ văn hóa tốt nghiệp từ THCS trở lên. Nhận hồ sơ tuyển sinh vào tháng 2 và tháng 9 hằng năm. Thời gian đào tạo - 02 năm học nghề đối với học sinh đã tốt nghiệp THPT. - 03 năm đối với học sinh đã tốt nghiệp từ THCS đến chƣa tốt nghiệp THPT. Thời gian học tập gồm 01 năm bổ sung kiến thức văn hóa và 02 năm học nghề. Tổ chức học tập vào ca sáng và chiều các ngày trong tuần. Các nghề đào tạo Điện công nghiệp Điện tử công nghiệp Thiết kế đồ họa Kế toán doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính Cắt gọt kim loại Hàn Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh Kỹ thuật máy tính và điều hòa không khí PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 13 c. Tổ chức lớp học Sĩ số học sinh mỗi lớp lý thuyết không quá 50 học sinh, phân công giờ lý thuyết là 45 phút, giờ thực hành là 60 phút số lƣợng từ 25 – 30 học sinh/nhóm. Một giáo viên chủ nhiệm trong suốt khóa học. d. Tổ chức kiểm tra đánh giá Sau khi học lý thuyết 15 tiết sẽ có 1 bài kiểm tra, học 30 tiết thực hành có 1 bài kiểm tra. Các bài kiểm tra sẽ đƣợc tính hệ số 2. Thi kết thúc tính hệ số 3 trong điểm kết thúc môn học. Công thức tính điểm trung bình môn học: ∑ Trong đó: ĐKTMH: điểm kết thúc môn học ĐiDK: điểm kiểm tra định kỳ môn học lần thứ i ĐKT: kết thúc môn học n: số lần kiểm tra định kỳ Công thức tính điểm trung bình toàn khóa học: ∑ ∑ Trong đó: ĐTB: điểm trung bình toàn khóa học ai: hệ số môn học đào tạo nghề thứ i đƣợc xác đinh: Với môn lý thuyết: lấy số giờ học lý thuyết chia cho 15 và quy tròn về số nguyên. Với môn thực hành: lấy số giờ học thực hành chia cho 30 và quy tròn về số nguyên. Mo-dun tích hợp cả lý thuyết và thực hành thì hệ số mo-dun là tổng của thƣơng 2 phép chia. ĐiTKM: điểm tổng kết môn học n: số lƣợng môn học PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 14 Công thức tính điểm đánh giá xếp loại tốt nghiệp: Trong đó: ĐTN: điểm đánh giá xếp loại tốt nghiệp ĐTB: điểm trung bình toàn khóa học ĐTNTH: điểm thi thực hành ĐTNLT: điểm thi lý thuyết Xếp loại tốt nghiệp cho ngƣời học nghề: Xuất sắc có điểm đánh giá từ 9.0 đến 10 Giỏi có điểm đánh giá từ 8.0 đến 9.0 há có điểm đánh giá từ 7.0 đến 8.0 Trung bình khá có điểm đánh giá từ 6.0 đến 7.0 Trung bình có điểm đánh giá từ 5.0 đến 6.0 e. Liên kết đào tạo Trên tinh thần hợp tác, mở rộng hoạt động đào tạo. Nhà trƣờng luôn sẵn sàng liên kết – liên thông - hợp tác trong đào tạo. Trong sữa chữa – bảo trì – lắp đặt vận hành, thực tập nghề nghiệp. Đối với các trƣờng Đại học – Cao đẳng – Trung cấp – các trƣờng dạy nghề, các đơn vị sản xuất. Nhằm tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên và CBCNV – GV đƣợc tiếp cận, trau dồi chuyên môn, nâng cao kiến thức – kỹ năng nghề nghiệp. Hiện tại trƣờng ĐH Hòa Bình, ĐH Trà Vinh, ĐH Điện Lực (cơ sở phía nam), trƣờng trung cấp Bắc Ninh đã đặt cơ sở tại trƣờng với hơn 400 chỉ tiêu đào tạo liên thông từ TC lên CĐ, từ TC lên ĐH; phối hợp với Phòng Giáo Dục quận Thủ Đức hằng năm tổ chức cho hơn 3200 học sinh khối lớp 9 thuộc các trƣờng THCS tham gia hƣớng nghiệp tại trƣờng; với phòng Lao Động TBXH đào tạo học diện chính sách, liên đoàn lao động quận tổ chức học thi tay nghề hằng năm, hội khuyến học; Mặt Trân Tổ Quốc quận Thủ Đức hỗ trợ và cấp phát học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, hoàn cảnh khó khăn… Với các đơn vị sản xuất trong công tác tổ chức thực tập thực tế cho học sinh nhƣ Dệt Việt Thắng, bột giặt LIX, khu công nghiệp may Bình Dƣơng, Nhà máy điện Thủ Đức, Công ty bột ngọt VEDAN… đƣợc nhà trƣờng rất quan tâm trong quá trình tổ chức đào tạo. PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 15 PHẦN NỘI DUNG PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 16 I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƢ PHẠM THỜI GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 THỨ 7 TUẦN 1 (10/10 – 15/10) SÁNG Gặp gỡ GVHD SP. Dự giờ bài dạy của GVHDCM. Nghiên cứu tài liệu giảng dạy. Soạn giáo án tích hợp. GVHD CM duyệt giáo án. CHIỀU Gặp gỡ Ban lãnh đạo Nhà trƣờng thực tập, Khoa Tin học – Kế toán. Gặp gỡ GV HDCM. Nhận phân công bài dạy. Dự giờ bài dạy của GVHD CM. Soạn giáo án tích hợp. Dự giờ bài dạy của GVHD CM. GVHD SP duyệt giáo án. Chỉnh sửa giáo án. TUẦN 2 (17/10 – 22/10) SÁNG Hoàn tất hồ sơ bài giảng. Dự giờ bài dạy của giáo sinh khác. Nghiên cứu tài liệu giảng dạy. Soạn giáo án tích hợp. Rút kinh nghiệm giảng dạy. Chỉnh sửa giáo án. CHIỀU Dự giờ bài dạy của giáo sinh khác. Dự giờ bài dạy của giáo sinh khác. Lên lớp. Soạn giáo án tích hợp. Dự giờ bài dạy của giáo sinh khác. Họp nhóm với GVHD SP. GVHD CM duyệt giáo án. TUẦN 3 (24/10 – 29/10) SÁNG Hoàn tất hồ sơ bài giảng. Dự giờ bài dạy của giáo sinh khác. Lên lớp. Viết phúc trình. Viết phúc trình. Viết phúc trình. CHIỀU Dự giờ bài dạy của giáo sinh khác. Viết phúc trình. Viết phúc trình. Viết phúc trình. Viết phúc trình. II. THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY NGÀY DẠY MÔN : BÀI SỐ TIẾT TIẾT BẮT ĐẦU TIẾT KẾT THÚC LỚP 18/10/2011 Tin học căn bản: Sử dụng Windows Explorer 2 9 10 Điện lạnh 25/10/2011 Tin học căn bản: Sử dụng Notepad và Paint 2 4 5 Thiết kế đồ họa III. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY 1. Giáo án GIÁO ÁN SỐ: 1 Thời gian thực hiện: 2 tiết Tên bài học trƣớc: Sử dụng Windows Explorer Thực hiện từ ngày ……… đến ngày ……… TÊN BÀI: SỬ DỤNG WINDOWS EXPLORER A. CHUẨN BỊ: I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học này, ngƣời học có khả năng:  Về kiến thức: - Phát biểu đƣợc công dụng của shortcut. - Trình bày đƣợc cách định dạng lại một ổ cứng.  Về kỹ năng: - Tạo đƣợc một shortcut cho một chƣơng trình. - Kiểm tra đƣợc thông tin về dung lƣợng của một ổ đĩa. - Thiết lập chia sẻ cho một ổ đĩa.  Về thái độ: - Có tinh thần đam mê, khám phá cái mới, ham học hỏi. - Có tinh thần yêu thích môn học, nghề học. II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Máy chiếu, màn chiếu - Máy tính - Đề cƣơng bài giảng, giáo án tích hợp III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Giáo viên: hƣớng dẫn kiến thức lý thuyết, diễn trình làm mẫu. - Học sinh: ghi nhận kiến thức và thực hành luyện tập. B. LÊN LỚP: I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC (10 phút) PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 18 1. Giới thiệu về bản thân 2. Điểm danh Số học sinh vắng: 3. Ôn bài cũ a. Giới thiệu về Windows Explorer. b. Thao tác với thƣ mục và tập tin. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC (80 phút) TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Dẫn nhập Chiếu ra một vài hình ảnh về các shortcut, về ổ đĩa. Giải thích, nêu vấn đề, chuyển ý. Nêu vấn đề: Tiết trƣớc chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Windows Explorer với cách quản lý tập tin và thƣ mục. Tiết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số thứ khác thú vị hơn, đó là shortcuts và ổ đĩa, làm sao để làm chủ đƣợc chúng! Lắng nghe 3p 2 Giới thiệu chủ đề - Tên bài học: Sử dụng Windows Explorer. - Mục tiêu: sau khi học xong 2 tiết này học sinh có khả năng:  Phát biểu đƣợc công dụng của shortcut.  Trình bày đƣợc cách định dạng lại một ổ cứng.  Tạo đƣợc một shortcut cho một chƣơng trình.  Kiểm tra đƣợc thông tin về dung lƣợng của một ổ đĩa.  Thiết lập chia sẻ cho một ổ đĩa. - Nội dung bài học: - Giới thiệu tên bài, ghi tên bài lên bảng. - Tuyên bố mục tiêu. - Chia nhóm - Phát phiếu hƣớng dẫn thực hành và hƣớng dẫn cách sử dụng. - Xem trên bảng - Lắng nghe - Nhận nhóm - Nhận phiếu HDTH 5p PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 19  Tiểu năng 1: làm chủ các shortcut.  Tiểu năng 2: làm chủ các ổ đĩa. 3 Giải quyết vấn đề 1. Tiểu kỹ năng 1: Làm chủ các shortcut a. Lý thuyết liên quan: Định nghĩa shortcut: Để thực thi chƣơng trình một cách thuận tiện và nhanh chóng, ý tƣởng shortcut đã đƣợc Microsoft đƣa ra lần đầu tiên, khi phát hành Windows 95. Shortcut là một tập tin nhỏ chứa đƣờng dẫn liên kết tới một đối tƣợng là một tập tin hay một thƣ mục, ổ đĩa nào đó, trong đó có thể chứa một số thông số bổ sung cho việc thực thi tập tin đó. Mỗi shortcut có thể có một biểu tƣợng riêng và có kèm hình dấu mũi tên nhỏ ở góc phải dƣới của biểu tƣợng. b. Trình tự thực hiện (hƣớng dẫn ban đầu): Cách tạo shortcut: Có 2 cách: - Cách nhanh gọn: dùng chuột: click phải chuột vào đối tƣợng cần tạo shortcut, giữ và rê tới nơi cần đặt shortcut, nhả chuột, một thực đơn xả xuống, chọn “create shortcuts here” - Cách thủ công: không dùng chuột: từ thực đơn File\New\Shortcuts. Nhập đƣờng dẫn thực thi vào mục Type the lovation of the item, hoặc nhấn Browse để tìm kiếm, nhập tên shortcut vào, chọn biểu tƣợng đại diện và hoàn tất. Các thao tác với shortcut:  Đổi tên cho shortcut (rename)  Xóa shortcut (delete)  Thay đổi thuộc tính o Attributes (thuộc tính ẩn, - Chiếu slide định nghĩa shortcut. - Nêu định nghĩa shortcut. - Hƣớng dẫn thực hành. - Làm mẫu. - Định mức thời gian thực hành - Xem slide - Lắng nghe - Ghi chép - Thực hành từng bƣớc theo hƣớng dẫn. - Ghi chép lại nếu cần. 65p PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 20 hiện) o Shortcut key (phím nóng) o Run (chế độ màn hình lúc thực thi) o Change icon (đặt biểu tƣơng) c. Thực hành (hƣớng dẫn thƣờng xuyên): 2. Tiểu kỹ năng 2: làm chủ các ổ đĩa a. Lý thuyết liên quan: Định nghĩa ổ đĩa luận lý: Đĩa cứng (HDD – Hard Disk Drive) là một loại thiết bị lƣu trữ dữ liệu, có dung lƣợng lớn. Để tiện cho việc quản lý, ngƣời ta chia đĩa cứng ra nhiều phân vùng, mỗi phân vùng gọi là 1 ổ đĩa luận lý, và đặt tên cho chúng để dễ nhớ. b. Trình tự thực hiện (hƣớng dẫn ban đầu): Hiển thị thông tin của đĩa cứng: Click phải vào tên của ổ đĩa cần hiển thị thông tin, sau đó chọn mục Properties. Các thao tác với đĩa cứng:  Kiểm tra lỗi (error-checking)  Định dạng (format)  Dọn rác (disk cleanup)  Gom mảnh đĩa (disk defragment)  Chia sẻ tài nguyên (share) c. Thực hành (hƣớng dẫn thƣờng xuyên): - Theo dõi, hƣớng dẫn các em thực hành. - Chiếu slide định nghĩa ổ đĩa luận lý. - Nêu định nghĩa ổ đĩa luận lý. - Hƣớng dẫn thực hành. - Làm mẫu. - Định mức thời gian thực hành - Theo dõi, hƣớng dẫn các em thực hành. - Thực hành - Xem slide - Lắng nghe - Ghi chép - Thực hành từng bƣớc theo hƣớng dẫn. - Ghi chép lại nếu cần. - Thực hành 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức: 1. Công dụng của shortcut? Để liên kết với một tập tin, thƣ mục ở xa, giúp việc thực thi chƣơng trình cách dễ dàng nhanh chóng hơn. - Đặt câu hỏi: “Công dụng của shortcut là gì?” - Đặt câu hỏi: “Chia ổ cứng - Trả lời - Lắng nghe 5p PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 21 2. Chia ổ cứng thành cách ổ đĩa luận lý để làm gì? Để thuận lợi cho việc quản lý, lƣu trữ dữ liệu. - Củng cố kỹ năng: 1. Cách tạo shortcuts 2. Cách xem thông tin ổ đĩa 3. Các lỗi thƣờng gặp - Nhận xét kết quả học tập: biểu dƣơng, cộng điểm cho những bạn có tinh thần xây dựng bài. - Hƣớng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau: Sử dụng Paint và Notepad thành những ổ đĩa luận lý để làm gì?” - Nhận xét câu trả lời. - Dọn dẹp, tắt máy tính. - Ghi chép - Dọn dẹp và tắt máy tính. 5 Hƣớng dẫn tự học - Ôn tập lại kiến thức đã ghi chép trong tập. - Tham khảo từ các nguồn tin khác. Yêu cầu làm lại các bài tập trong lớp đã thực hành. Ghi nhớ. 2p III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày … tháng … năm … Ngày … tháng … năm … Ngày … tháng … năm … GVHDCM GVHDSP Giáo Sinh Nguyễn Hoàng TS. Võ Thị Ngọc Lan Đỗ Đăng Trƣờng PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 22 GIÁO ÁN SỐ: 2 Thời gian thực hiện: 2 tiết Tên bài học trƣớc: Sử dụng Notepad và Paint Thực hiện từ ngày ……… đến ngày ……… TÊN BÀI: SỬ DỤNG NOTEPAD VÀ PAINT A. CHUẨN BỊ: I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học này, ngƣời học có khả năng:  Về kiến thức: - Trình bày đƣợc các công cụ và các hiệu ứng hình ảnh đơn giản của chƣơng trình Paint và cách sử dụng chúng.  Về kỹ năng: - Vẽ đƣợc các công cụ và màu để vẽ. - Ứng dụng đƣợc các hiệu ứng hình ảnh đơn giản để vẽ. - Chỉnh sửa lại đƣợc một bức ảnh theo ý muốn.  Về thái độ: - Có tinh thần đam mê, khám phá cái mới, ham học hỏi. - Có tinh thần sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Máy chiếu, màn chiếu - Máy tính - Đề cƣơng bài giảng, giáo án tích hợp III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Giáo viên: hƣớng dẫn kiến thức lý thuyết, diễn trình làm mẫu. - Học sinh: ghi nhận kiến thức và thực hành luyện tập. B. LÊN LỚP: I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC (10 phút) 1. Giới thiệu về bản thân 2. Điểm danh Số học sinh vắng: 3. Ôn bài cũ a. Giới thiệu về chƣơng trình Notepad. b. Các thao tác xử lý cơ bản với văn bản trên Notepad. PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 23 II. THỰC HIỆN BÀI HỌC (80 phút) TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Dẫn nhập Chiếu ra một vài hình ảnh về các bức tranh đƣợc vẽ bằng chƣơng trình Paint. Giải thích, nêu vấn đề, chuyển ý. Nêu vấn đề: Tiết trƣớc chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về chƣơng trình Notepad – một chƣơng trình dùng để xử lý văn bản thô. Tiết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một chƣơng trình dùng để tạo ra các bức tranh thật đẹp trên máy tính, đó là chƣơng trình Paint. - Quan sát các hình ảnh trên màn chiếu - Lắng nghe 3p 2 Giới thiệu chủ đề - Tên bài học: Notepad và Paint. - Mục tiêu: sau khi học xong 2 tiết này học sinh có khả năng:  Trình bày đƣợc các công cụ của chƣơng trình Paint và cách sử dụng chúng.  Vẽ đƣợc các đƣờng nét, các hình cơ bản và tô màu cho chúng.  Sử dụng đƣợc các hiệu ứng xoay ảnh, đổi màu, thay đổi kích thƣớc bức ảnh theo ý muốn.  Chỉnh sửa lại đƣợc một bức ảnh theo ý muốn. - Nội dung bài học:  Tiểu năng 1: Tạo một tập tin hình ảnh. - Giới thiệu tên bài, ghi tên bài lên bảng. - Tuyên bố mục tiêu. - Nêu nội dung bài học. - Chia nhóm - Xem trên bảng - Lắng nghe - Nhận nhóm 5p PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 24  Tiểu năng 2: Sử dụng hộp công cụ và hộp màu để vẽ tranh.  Tiểu năng 3: Sử dụng một số hiệu ứng hình ảnh đơn giản. 3 Giải quyết vấn đề 1. Tiểu kỹ năng 1: Tạo một tập tin hình ảnh. a. Lý thuyết liên quan: Giới thiệu chƣơng trình Paint: Paint là một chƣơng trình ứng dụng đi kèm theo Window dùng để tạo ra các bức vẽ từ đơn giản đến công phu trên máy tính. Các bức ảnh này có thể dùng để in ra giấy hoặc để chèn vào các tài liệu khác. Các thành phần của Paint: - Hộp màu - Hộp công cụ b. Trình tự thực hiện (hƣớng dẫn ban đầu): Khởi động Paint: Start/ Programs/ Accessories/ Paint. Lƣu tập tin: - File/ Save - File/ Save As Mở tập tin: File/ Open c. Thực hành (hƣớng dẫn thƣờng xuyên): 2. Tiểu kỹ năng 2: Sử dụng hộp công cụ và hộp màu để vẽ tranh a. Lý thuyết liên quan: Các công cụ trong hộp công cụ: 1. Free Form Select: chọn 1 vùng bất kỳ trên màn hình. 2. Select: chọn 1 vùng hình chữ nhật. 3. Eraser/ Color Eraser: xóa một phần trên màn hình và thay bằng màu nền. 4. Fill With Color: tô màu các hình khép kín. 5. Pick Color: lấy màu tại một - Chiếu slide giới thiệu và giới thiệu chƣơng trình Paint. - Hƣớng dẫn thực hành. - Làm mẫu. - Hƣớng dẫn các em thực hành. - Chiếu slide trình bày các công cụ trong hộp công cụ. - Hƣớng dẫn sử dụng từng công cụ. - Xem slide - Lắng nghe - Ghi chép - Quan sát. - Thực hành. - Ghi chép lại nếu cần. - Thực hành theo yêu cầu. - Xem slide - Quan sát hƣớng dẫn - Lắng nghe - Ghi chép 65p PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 25 vị trí bất kỳ. 6. Manifier: phóng lớn. 7. Pencil: vẽ một đƣờng tự do nét mảnh. 8. Brush: vẽ đƣờng tự do bằng “chổi sơn”. 9. Airbush: tạo hiệu ứng xịt sơn. 10. Text: chèn vào ảnh một dòng chữ. 11. Line: vẽ đƣờng thẳng. 12. Curve: vẽ đƣờng cong. 13. Rectangle: vẽ hình chữ nhật và hình vuông. 14. Polygon: vẽ đa giác. 15. Ellipse: vẽ hình elip và hình tròn. 16. Rounded Retangle: vẽ hình chữ nhật và hình vuông bo tròn góc. Hộp màu: gồm 28 màu cho sẵn để chọn làm màu nền hoặc màu nét vẽ. b. Trình tự thực hiện (hƣớng dẫn ban đầu): 1. Free Form Select 2. Select 3. Eraser/ Color Eraser 4. Fill With Color 5. Pick Color 6. Manifier 7. Pencil 8. Brush 9. Airbush 10. Text 11. Line 12. Curve 13. Rectangle 14. Polygon

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhúc trình thực tập sư phạm - trường trung cấp nghề Thủ Đức.pdf
Tài liệu liên quan