Rủi ro và quản lý rủi ro trong ngân hàng thương mại

Quản lý khe hở lãi suất là một bộ phận quan trọng trong quản lý rủi ro lãi suất bởi lẽ các nhà quản lý ngân hàng đã dùng khe hở lãi suất như là chỉ tiêu đo khả năng thu nhập giảm khi lãi suất thay đổi.

 - Quản lý khe hở lãi suất có thể được hiểu là gồm 2 nội dung chính:

 + thứ nhất, việc tồn tại sự khác biệt giữa kỳ hạn của nguồn và tài sản là một tất yếu khách quan đối với hoạt động của một ngân hàng bởi nó phụ thuộc nhiều vào khách hàng đi vay và gửi tiền. Chính vì vậy vấn đề quan trong đối với một ngân hàng là làm thế nào để thiết lập, tính toán được một khe hở lãi suất hợp lý hay một cơ cấu tài sản, nguồn vốn hợp lý trong từng thời kỳ nhất định để những biến động về lãi suất trong thời kỳ đó là có lợi cho ngân hàng.

 + thứ hai, sự thay đổi của các loại lãi suất là khác nhau và mức độ nhạy cảm của nguồn và tài sản đối với lãi suất cũng là khác nhau. Ví dụ cùng là chứng khoán ngắn hạn song chứng khoán 3 tháng có mức độ nhạy cảm cao hơn chứng khoán 12 tháng. Vì vậy, ngân hàng cần phải phân chia chi tiết các tài sản và nguồn vốn với mức độ nhạy cảm khác nhau.

 

doc33 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rủi ro và quản lý rủi ro trong ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ. Do vậy thực chất của quản lí rủi ro tín dụng là hạn chế nó bao gồm: * Hạn chế sự phát sinh các khoản tín dụng có vấn đề, nợ quá hạn và nợ khó đòi - Thực hiện các quy định về an toàn tín dụng được ghi trong luật Các tổ chức tín dụng và trong các nghị định của NHNN. - Xác định danh mục các khoản tài trợ với các mức rủi ro khác nhau: + Tín dụng thương mại: rủi ro liên quan tới khả năng đánh giá tình trạng kinh doanh, tài chính của người vay. + Cho vay đối với người tiêu dùng: rủi ro liên quan tới thu nhập của người vay và khả năng kiểm soát thông tin về người vay. + Cho vay đối với các trung gian tài chính khác: rủi ro liên quan tới vị thế của tổ chức đi vay vì phần lớn các khoản cho vay này là không có đảm bảo, do vậy nếu các tổ chức đi vay phá sản thì ngân hàng cho vay sẽ bị mất. + Cho vay đối với Nhà nước: có độ an toàn cao. Rủi ro liên quan tới khủng hoảng kinh tế toàn cầu hoặc khu vực. - Xây dựng chính sách tín dụng và quy trình phân tích tín dụng, xây dựng quy chế kiểm tra phân định trách nhiệm và quyền hạn, khen thưởng và kỉ luật đối với các nhân viên tín dụng. - Xác định dấu hiệu của các khoản cho vay có vấn đề, tỉ trọng các khoản cho vay khác nhau. * Xử lí nợ quá hạn, nợ có vấn đề - Thành lập phòng ban quản lí nợ xấu và chính sách xử lí nợ xấu thích hợp - Ngân hàng thực hiện phân loại nợ khó đòi, nợ quá hạn, nợ có vấn đề theo các tiêu thức đã quy định, phân tích nguyên nhân và khả năng giải quyết: + Trong trường hợp người vay có khó khăn tài chính tạm thời song vẫn có khả năng và ý chí trả nợ thì ngân hàng áp dụng các chính sách hỗ trợ như gia hạn nợ, cho vay thêm, giảm lãi... + Trong trường hợp người vay có biểu hiện lừa đảo, chây ì không trả nợ ngân hàng áp dụng chính sách thanh lí (bán tài sản thế chấp, phong toả tiền gửi trên tài khoản, kiện) + Trong trường hợp do cán bộ ngân hàng gây ra thì người đó phải có trách nhiệm đòi nợ, bồi thường + Sử dụng quỹ dự phòng để loại trừ nợ xấu không thể thu hồi ra khỏi tài khoản nội bảng. 2. Thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng ở Vietcombank 2.1. Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng của Vietcombank 2.1.1. Quan điểm tổng quát của Ngân hàng ngoại thương về rủi ro tín dụng - Không tập trung cấp tín dụng quá cao cho 1 khách hàng, 1 ngành nghề/lĩnh vực; các nhóm khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực có liên quan với nhau, 1 loại tiền tệ; trên một địa bàn. - Quyết định cấp tín dụng cho một dự án lớn phải được thực hiện theo chế độ tập thể (nhiều thành viên cùng tham gia quyết định cho vay thông qua nhiều mức xét duyệt và biểu quyết của hội đồng tín dụng). - áp dụng hạn mức tín dụng và/hoặc thời hạn cấp tín dụng tuỳ thuộc vào năng lực của chi nhánh. 2.1.2. Các nội dung quản lý rủi ro tín dụng cơ bản a. Giới hạn tín dụng đối với 01 khách hàng Xác định tổng dư nợ tín dụng tối đa của 1 khách hàng trong một thời kỳ (1 năm) bao gồm : dư nợ cho vay số dư bảo lãnh L/C miễn ký quỹ dư nợ cho vay chiết khấu dư nợ cho vay thấu chi. b. Phân vùng đầu tư - Thực hiện phân vùng đầu tư đối với các chi nhánh. Mỗi chi nhánh tập trung cấp tín dụng cho các khách hàng thuộc vùng đầu tư được phân. - Căn cứ cho việc thực hiện phân vùng đầu tư : Đặc điểm địa lý nơi chi nhánh đặt trụ sở Năng lực bản thân chi nhánh c. Phân chia thẩm quyền quyết định trong hoạt động tín dụng Thẩm quyền xét duyệt cho vay được phân chia theo cấp quản lý như sau: - Giám đốc chi nhánh : Các khoản Cho vay từ 20 tỷ đồng đến 60 tỷ đồng đối với dự án đầu tư, mở L/C, bảo lãnh miễn ký quỹ Các khoản cho vay khác trong Giới hạn tín dụng - Phó tổng giám đốc : Các khoản cho vay đến 100 tỷ đồng - Tổng giám đốc : các khoản cho vay từ 100 tỷ đồng đến 120 tỷ đồng - Hội đồng tín dụng Trung ương : các khoản cho vay trên 120 tỷ đồng d. Hội đồng tín dụng - Hội đồng tín dụng được thành lập để hỗ trợ cho tổng giám đốc và giám đốc chi nhánh , ra quyết định đối với các khoản cho vay lớn, độ phức tạp cao, rủi ro lớn. e. Mức dư nợ tối đa đỗi với từng chi nhánh - Tổng Giám đốc khống chế mức dư nợ tối đa đối với từng chi nhánh tuỳ theo tình hình thực tế. - Đây là mức dư nợ khống chế, chi nhánh không được vượt qua. f. Các giới hạn khác - Tuỳ thuộc tình hình thực tế tại từng thời điểm và trên cơ sở đánh giá những bíên động có tác động đến mức độ rủi ro tín dụng, Tổng giám đốc ban hành văn bản giới hạn, ngừng cho vay mới, áp dụng các kỹ thuật giảm dư nợ đối với một nhóm khách hàng. g. Các biện pháp khác - Phân loại nợ - Xác định nợ có vấn đề - Theo dõi và xử lý nợ có vấn đề 2.1.3. Quy trình xác định giới hạn tín dụng a. Đánh giá rủi ro của khách hàng Xác định các nguy cơ rủi ro của khách hàng : cán bộ tín dụng áp dụng các kỹ thuật phân tích tổng hợp tình hình tài chính khách hàng để xác định nguy cơ rủi ro hoạt động, rủi ro tài chính, rủi ro quản lý, rủi ro thị trường, rủi ro chính sách Đánh giá mức độ rủi ro : Dựa vào các dấu hiệu định tính và định lượng để đánh giá mức độ rủi ro của từng loại trên. Hiện nay Vietcombank chưa có mô hình lượng hoá cụ thể nên việc đánh giá dựa chủ yếu vào các dấu hiệu định tính. b. Xác định mức giới hạn tín dụng ước tính nhu cầu tín dụng Điều chỉnh nhu cầu, xác định Giới hạn tín dụng dựa trên mức độ rủi ro, quy mô của khách hàng, chiến lược quản lý danh mục đầu tư của chi nhánh. 2.2. Thực tế rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng ở Vietcombank Từ năm 2000 tới nay, nằm trong đề án hiện đại hoá ngân hàng Việt Nam của World Bank, VCB đã là ngân hàng đi đầu của các NHTM quốc doanh trong việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro. Đây là loại quỹ được trích lập theo một số phần trăm nhất định nợ quá hạn, tỷ lệ trích lập phụ thuộc vào thời gian các khoản nợ trở thành quá hạn, quỹ này được tách ra theo dõi ngoại bảng. Nếu trích lập quỹ dự phòng rủi ro này theo đúng quy định của WB thì hầu hết vốn điều lệ của các ngân hàng quốc doanh ở Việt Nam sẽ trở nên con số âm, nhưng riêng VCB, sau khi trích lập quỹ này, vốn điều lệ vẫn còn dư khoảng 2000 tỷ. VCB có một ưu thế lớn trong hoạt động tín dụng là thường có ưu đãi của Chính phủ, được Chính phủ chỉ định cho vay các dự án lớn, các ngành trọng điểm. Điều này có được cũng nhờ một nguyên nhân quan trọng là ưu thế về ngoại tệ của VCB, hỗ trợ được rất nhiều trong việc mua bán thiết bị vật tư, giao dịch với nước ngoài trong những ngành quan trọng như dầu khí, điện… Cũng nhờ vậy mà VCB không cho vay dàn trảI như các ngân hàng khá, mà thường là cho vay những dự án lớn, được Chính phủ bảo lãnh, những ngành trọng điểm, cho vay xây dựng cơ bản, chọn lọc được khách hàng khi cho vay… Đương nhiên, để có thể đứng ở vị thế “có thể chọn được khách hàng cho mình”, VCB phải trải qua cả một quá trình xây dựng cho mình một thương hiệu đẹp, trong đó có việc thực hiện tốt các nghiệp vụ tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả. Một đặc điểm nổi bật khác của VCB là thu nhập của ngân hàng này có phần đóng góp đáng kể của các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho các khách hàng, trong khi trong thu nhập của các ngân hàng thương mại quốc doanh khác, thu nhập từ tín dụng chiếm từ 80-90%. VCB là ngân hàng đặc biệt nổi bật trong việc cung cấp các dịch vụ đa dạng, phong phú, tiện ích, hiện đại, cho các khách hàng, như dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ thanh toán,… nhờ vậy mà hoạt động của VCB được đa dạng hoá ở mức cao so với các ngân hàng thương mại quốc doanh khác, do đó giảm được sự lệ thuộc vào hoạt động tín dụng, điều này làm giảm bớt gánh nặng cho ngân hàng nếu không may rủi ro tín dụng xảy ra. Năm 2003, trong khi tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ICB là 3,5% thì con số này ở VCB chỉ ở mức thấp là 2,5%. Cũng trong năm này, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng được nâng cao với tỷ lệ nợ khó đòi phát sinh ở mức thấp, khoảng 3%. Năm 2004, VCB được tạp chí “the Banker” bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”, đây là lần thứ 5 liên tiếp (2000-2004), VCB được nhận danh hiệu này. Phần 3 Rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại 1. Những vấn đề lý luận về rủi ro thanh khoản (RRTK) 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2. Nguyên nhân của RRTK 1.3. Các dấu hiệu cảnh báo sớm về RRTK 1.4. Các chỉ số đo lường rủi ro tín dụng 1.5. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế RRTK 2. Những vấn đề thực tiễn về RRTK 2.1. ACB 2.2. Ngân hàng Nga 1. Những vấn đề lý luận về rủi ro thanh khoản 1.1. Một số khỏi niệm cơ bản Thanh khoản: được hiểu là tài trợ vốn cho sự gia tăng của ỏc tài sản và đỏp ứng cỏc nghiệp vụ thanh toỏn phỏt sinh từ nguồn vốn khi đến hạn. Rủi ro thanh khoản: là khả năng xảy ra tổn thất cho NH khi cung thanh khoản khụng đỏp ứng được cầu thanh khoản. cung thanh khoản: là khả năng cugn ứng tiền của một NHTM nhằm cung ứng nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng.Nguồn cung thanh khoản: - tiền gửi của khỏch hàng: - doanh thu từ việc thực hiện cỏc dịch vụ phi tiền gửi - thanh toỏn nợ của khỏch hàng - bỏn tài sản - vay trờn thị trường tiền tệ cầu thanh khoản: là nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng mà NH cú nghĩa vụ đỏp ứng. Nguồn cầu thanh khoản: - yờu cầu rỳt tiền từ tài khoản của khỏch hàng - yờu cầu vay vốn từ những khỏch hàng cú chất lượng tớn dụng cao (nhu cầu tớn dụng mà NH cam kết thực hiện) - thanh toỏn cỏc khoản vay - chi phớ bằng tiền phỏt sinh - thanh toỏn cổ tức bằng tiền Trạng thỏi thanh khoản rũng = cung thanh khoản - cầu thanh khoản (Net liquidity position) NLP > 0 => thặng dư thanh khoản NLP thõm hụt thanh khoản 1.2. Nguyờn nhõn của RRTK Nguyờn nhõn sõu xa: - sự mất cõn đối về kỳ hạn của tài sản và kỳ hạn của nguồn vốn của NH: + NH huy động một lượng lớn nguồn vốn ngắn hạn từ cỏ nhõn và cỏc tổ chức rồi chuyển chỳng thành cỏc khoản tớn dụng trung và dài hạn + NH nắm giữ một tỷ lệ cao cỏc nguồn thanh toỏn tức thời (tiền gửi thanh toỏn, tài khoản NOW, cỏc khoản vay trờn thị trường tiền tệ...). Do đú, NH luụn phải đỏp ứng cỏc yờu cầu tiền mặt qui mụ lớn tại một số thời điểm nhất định. - sự nhạy cảm của NH trước những thay đổi về lói suất: + sự thay đổi của lói suất tỏc động đến cả nhu cầu gửi tiền và nhu cầu vay vốn + những thay đổi của lói suất ảnh hưởng tới giỏ trị thị trường xcủa cỏc tài sản mà NH dự định sẽ bỏn nhằm tăng cường khả năng thanh khoản, tỏc động trực tiếp đến chi phớ vay vốn trờn thị trường tiền tệ. Nguyờn nhõn trực tiếp - người gửi tiền cú nhu cầu rỳt tiền với qui mụ lớn. - hậu quả của những hợp đồng tớn dụng : trong trường hợp những khoản tớn dụng đó cấp khụng được hoàn trả đỳng hạn, NH phải tỡm những nguồn khỏc để tài trợ. 1.3. Cỏc dấu hiệu cảnh bỏo sớm về RRTK Những dấu hiệu cảnh bỏo nội bộ một chiều hướng tiờu cực hoặc rủi ro gia tăng đỏng kể trong bất cứ lĩnh vực hoặc sản phẩm nào. sự tập trung vào một nhúm tài sản hoặc nguồn vốn nhất định chất lượng tài sản giảm sỳt thu nhập hoặc dự bỏo về thu nhập giảm sỳt. sự tăng trưởng nhanh tài sản dựa vào nguồn tiền gửi khụng ổn định. Những vấn đề về năng lực, uy tớn của NH NH bị đồn đại khụng tốt trờn thị trường . Cỏc khỏch hàng liờn hệ với cỏc nhõn viờn NH để tỡm hiểu thờm thụng tin về NH đú sự suy giảm khả năng về vốn của NH: chi phớ về vốn gia tăng, cỏc đối tỏc bắt đầu yờu cầu tài sản thế chấp khi cấp tớn dụng cho NH, cỏc NH đại lý cắt bỏ hoặc giảm bớt hạn mức tớn dụng cấp cho NH, qui mụ cỏc giao dịch giảm, cỏc khỏch hàng yờu cầu NH cho phộp được rỳt tiền gửi trước hạn... 1.4. Cỏc chỉ số đo lường RRTK Mỗi NH cú thể sử dụng những tỷ số đo lường RRTK khỏc nhau tuỳ thuộc vào chiến lược cũng như chớnh sỏch của NH đú, tuy nhiờn, cú một số tỷ số phổ biến được nhiều NH ỏp dụng là: cỏc khoản vay của NH so với tổng tài sản tỷ số giữa cho vay rũng so với tổng tài sản. tỷ số giữa tiền mặt và số dư tiền gửi tại cỏc NH khỏc so với tổng tài sản tỷ số giữa khoản mục tiền mặt và chứng khoỏn chớnh phủ so với tổng tài sản. 1.5. Cỏc biện phỏp phũng ngừa và hạn chế RRTK Một NH được coi là cú khả năng thanh toỏn tốt nếu như cú thể đỏp ứng được những khoản vốn khả dụng với chi phớ thấp đỳng tại thời điểm mà NH cú nhu cầu. Quản lý thanh khoản là nhiệm vụ rất quan trọng của NH. Khả năng thanh khoản khụng hợp lý là dấu hiệu đầu tiờn cho thấy NH đang trong tỡnh trạng cú vấn đề về tài chớnh. Điều này làm cỏc NH khỏc khụng muốn cho NH vay mà khụng cú bảo đảm bổ sung và nõng lói suất lờn. Hơn nữa, điều này cũn khiến cụng chỳng suy giảm niềm tin nghiờm trọng vào NH. Tầm quan trọng của hạn chế RRTK vượt quỏ phạm vi của một NH riờng rẽ vỡ sự thiếu hụt thanh khoản tại một NH đơn lẻ cú thể cú những tỏc động nghiờm trọng tới toàn bộ hệ thống NH (sự khủng hoảng của NH Nga hồi thỏng 7, thỏng 8 là một vớ dụ điển hỡnh). Phũng ngừa RRTK Để cú thể sẵn sàng đối phú với những vấn đề về thanh khoản cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào, trước hết cỏc NH cần xõy dựng một chiến lược thống nhất về quản lý thanh khoản trong toàn hệ thống NH mỡnh. Muốn vậy, cỏc NH cần xỏc định rừ ràng (1) vấn đề thanh khoản mang ý nghĩa thời điểm rất lớn (2) giữa khả năng thanh khoản và khă năng sinh lời cú sự đỏnh đổi (3) rất hiềm khi tại một thời điểm tổng cầu thanh khoản bằng tồng cung thanh khoản. Do đú, cỏc NH luụn phải đối phú với thõm hụt thanh khoản hoặc thặng dư thanh khoản. Cú 3 chiến lược quản lý thanh khoản phổ biến nhất, đú là: Chiến lược quản lý thanh khoản tài sản: Chiến lược này kờu gọi NH tớch luỹ thanh khoản bằng cỏch nắm giữ những tài sản thanh khoản (cú tớnh thanh khoản cao), chủ yếu là tiền mặt và chứng khoỏn dễ bỏn. Tài sản thanh khoản là những tài sản đảm bảo 3 đặc điểm sau: đảm bảo thời gian chuyển đổi được thành tiền ngắn. giỏ của tài sản ổn định, tức tổn thất hay sự sụt giảm về giỏ trị tài sản khi chuyển đổi thành tiền khụng đỏng kể. thị trường của tài sản phải cú khả năng đảo chiều để người bỏn cú thể mua lại tài sản với mức tổn thất khụng đỏng kể. Chiến lược này ớt rủi ro hơn việc quản lý thanh khoản dựa vào vay nợ, do đú thường được cỏc NH nhỏ ỏp dụng. Tuy nhiờn, chiến lược này cú chi phớ tương đối cao, thể hiện ở chi phớ cơ hội cho việc nắm giữ thanh khoản bằng tài sản, chi phớ giao dịch cho người mụi giới bỏn tài sản, những tổn thất về vốn. Ngoài ra, việc bỏn tài sản thể hiện rừ năng lực tài chớnh của NH giảm sỳt thụng qua Bảng cõn đối kế toỏn, điều này cú thể làm sụt giảm lũng tin của cụng chỳng vào NH. Hơn nữa, NH phải bỏ qua một tỷ lệ thu nhập cao mà NH mong muốn cú được khi đầu tư vào những tài sản tài chớnh khỏc. Chiến lược quản lý thanh khoản nguồn vốn Chiến lược này cũn được gọi là chiến lược vay thanh khoản do nú kờu gọi NH đỏp ứng nhu cầu thanh khoản dự tớnh bằng cỏch vay những nguồn vốn khả dụng tức thời. Nguồn vay thanh khoản bao gồm: Vay của NHTM khỏc, hoặc cỏc tổ chức khỏc trờn thị trường tiền tệ. Bỏn chứng khoỏn chất lượng cao như cỏc chứng khoỏn Chớnh phủ. Phỏt hành giấy nợ ngắn hạn Vay của NHTW. Khi thực hiện chiến lược này, NH cú thể chủ động trong việc vay thanh khoản; đồng thời nú cho phộp NH duy trỡ qui mụ và cấu trỳc của danh mục tài sản hiện tại. Tuy nhiờn, chiến lược này cú nhiều rủi ro cao do lói suất và qui mụ tớn dụng sẵn cú trờn thị trường tiền tệ cú thể thay đổi nhanh chúng. Hơn nữa, chi phớ vay vốn thường khú xỏc định chắc chắn, điều này làm giảm tớnh ổn định trong thu nhập của NH. Ngoài ra, chiến lược này thường mang tớnh đối phú hơn phũng ngừa nờn thường gõy khú khăn cho NH. Chiến lược quản lý kết hợp Theo chiến lược này, một phần nhu cầu thanh khoản dự tớnh sẽ được đỏp ứng bằng việc dự trữ thanh khoản trong khi phần cũn lại của nhu cầu thanh khoản sẽ được giải quyết bằng cỏc hợp đồng vay vốn của NH. Những yờu cầu tiền mặt sẽ được giải quyết chủ yếu bằng việc vay vốn , vỡ vậy, NH cần cú kế hoạch cụ thể và rừ ràng. Hạn chế RRTK Tựy từng trường hợp cỏc NH cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp hạn chế RRTK linh hoạt. Tuy nhiờn, cú một số biện phỏp chung phổ biến cho cỏc NH như là: Nghiờn cứu những nguyờn nhõn gõy RRTK, đặc biệt cần xỏc định rừ nguyờn nhõn sõu xa và nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra rủi ro. Phõn tớch những nhu cầu thanh khoản trong quỏ khứ để thấy những xu hướng của những biến động về nhu cầu này và cỏc nhõn tố đó ảnh hưởng.; thấy đựơc những rủi ro đó xảy ra và cỏc hỡnh thức đỏp ứng nhu cầu thanh khoản để đề ra những phương hướng ỏp dụng Đa dạng húa cỏc nguồn tiền, tức là huy động từ nhiều nguồn khỏc nhau nhằm làm giảm tớnh phụ thuộc của NH vào một số nhúm khỏch hàng nhất định. Việc này đũi hỏi cỏc NH phải mở rộng mạng lưới hoạt động của mỡnh. Tăng tớnh thanh khoản của cỏc khoản tài trợ bằng cỏch chia nhỏ kỳ hạn nợ Ngoài ra, cỏc quan quản lý tiền tệ, đặc biệt là NHTW cú vai trũ quan trọng trong việc hỗ trợ cỏc NHTM hạn chế RRTK thụng qua việc xõy dựng chớnh sỏch kiểm soỏt và quản lý linh hoạt; đảm bảo cỏc yếu tố kinh tế vĩ mụ nhằm tăng tớnh an toàn cho hệ thống ; đồng thời, xõy dựng cỏc phương ỏn “cứu chữa” cho cỏc NH khi họ cú dấu hiệu khựng hoảng thanh khoản. 2. Những vấn đề thực tiễn về rủi ro thanh khoản 2.1. Kinh nghiệm quản lý rủi ro thanh khoản từ sự cố của ACB Diễn biến Sau hàng loạt các tin đồn thất thiệt về việc Tổng Giám đốc ACB ôm tiền trốn ra nước ngoài và đã bị bắt, trong hai ngày 14 và 15/10/2003, một số lượng lớn khách hàng đã ồ ạt tới NH này để rút tiền gửi trước hạn. Tổng số tiền được rút lên tới hàng trăm tỷ đồng. Riêng ngày 14/10, đã có 2.085 người rút gần 700 tỷ đồng, trong đó có 16 triệu USD. Ngay sau khi xảy ra sự cố trên, thống đốc NHNN, ông Lê Đức Thuý đã cùng với Tổng giám đốc ACB, ông Phạm Văn Thiệt, có mặt tại chỗ, cũng như thông qua các phương tiện thông tin đại chúng thông báo, giải thích, cải chính các thông tin đồng thời cam kết giải quyết đầy đủ nhu cầu rút tiền của khách hàng. Cùng với hàng loạt các biện pháp nghiệp vụ khác được thực hiện kịp thời, tình hình đã dần được ổn định. Từ cuối ngày 15/10, số lượng khách hàng tới rút tiền giảm rõ rệt, và một số khoản tiền bắt đầu được gửi trở lại ACB từ ngày 16/10. Kinh nghiệm quản lý rủi ro thanh khoản Tuy ACB là ngân hàng lớn và có uy tín ở Việt Nam, nhưng lượng tiền gửi bị rút trước hạn trong thời gian ngắn như đã nêu thực sự là một dòng tiền lớn. Trong lịch sử ngành NH Việt Nam, không ít các trường hợp tương tự đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng thanh khoản của NHTM (NHTMCP Tân Việt, NHTMCP Bắc á). Vậy ACB đã làm gì để vượt qua được làn sóng rút tiền này? Đây là kết quả của hàng loạt các nghiệp vụ quản trị rủi ro thanh khoản mà bản thân ACB, cũng như toàn bộ hệ thống NH đã thực hiện: - Duy trì các tỷ lệ về khả năng thanh khoản ở mức hợp lý: 5/7/1997, ACB đã thành lập Hội đồng Quản lý tài sản Nợ và Tài sản Có (ALCO), hiện nay tham gia hội đồng có 12 người là thành viên Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, các giám đốc và trưởng phòng. Hội đồng thực hiện việc xây dựng các chỉ tiêu tài chính để quản lý TS Nợ và TS Có một cách hiệu quả và kịp thời. Việc quản lý khả năng thanh khoản được thực hiện thông qua việc theo dõi và điều chỉnh chênh lệch thời hạn giữa các nguồn tiền gửi và tín dụng, quy định mức dự trữ các tài sản có tính lỏng so với tổng tiền gửi, quyết định về cơ cấu vốn. Trước thời điểm xảy ra biến cố, bảng cân đối tài sản của ACB cho thấy một cơ cấu vốn và tài sản cũng như mức dự trữ khá hợp lý: Nguồn : Tạp chí thị trường TC-TT số ra ngày 01/11/2003 Dư nợ là 5.065 tỷ đồng , chiếm 48,7% vốn huy động tiền gửi trong khi các ngân hàng khác thường duy trì ở mức 80%-90% Tổng dự trữ cấp 1 và 2 , 5.929 tỷ đồng chiếm 57% so với tiền gửi ( Trong đó dự trữ cấp 1 là 4.405 tỷ, cấp 2 là 1.524 tỷ) . Đây là cơ cấu khá hợp lý trong quản trị ngân hàng ở nước ta hiện nay . Việc duy trì dự trữ cấp 1 ở mức độ an toàn như trên đã giúp ACB đáp ứng nhu cầu rút tiền ồ ạt trong những giờ đầu tiên ngày 14/10/2003. - Mặt khác, ACB có thể cam kết thanh toán đầy đủ cho mọi khách hàng có nhu cầu rút tiền (kể cả bằng VND và USD) còn là nhờ sự hỗ trợ hết sức kịp thời theo các phương án đã được đề phòng trước. Ngày 14/10, NHNN ứng cứu bằng hai đợt chuyển tiền: 500 tỷ đồng và 5,6 triệu USD. Ngày 15/10, NHNN điều thêm 450 tỷ đồng. Vietcombank và một số ngân hàng khác 5,3 triệu USD chuyển khoản và 5,6 triệu USD tiền mặt. Sự cố của ACB đã cho thấy hai bài học kinh nghiệm quý giá trong quản trị rủi ro thanh khoản: - Các NHTM phải thực hiện tốt Quản lý cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn để duy trì các tỷ lệ dự trữ cấp 1, cấp 2 ở mức hợp lý, quản lý khe hở thanh khoản, chênh lệch kỳ hạn trung bình giữa tiền gửi và tiền cho vay. - NHNN phải xây dựng sẵn các phương án hỗ trợ thanh khoản đề phòng các dòng tiền rút ra bất ngờ có khả năng làm mất khả năng chi trả, thanh khoản của NHTM (các quy định về dự trữ bắt buộc, các nghiệp vụ cho vay nóng đối với NHTM). 2.2. Sự kiện các ngân hàng Nga và bài học kinh nghiệm Các sự kiện đáng chú ý Cuối tháng 7 đầu tháng 8/2004, hệ thống NH của Nga phải đối mặt với một loạt các sự kiện sóng gió liên tiếp: - Guta Bank - một đại gia trong ngành ngân hàng Nga - đã không có khả năng chi trả các khoản tiền gửi, đóng cửa 76 chi nhánh và ngừng hoạt động hơn 400 máy ATM. Nguyên nhân là luồng vốn ra trong tháng 6 vượt quá 10 tỷ Rúp và khối lượng các khoản phải thanh toán tăng mạnh. - NH Alfa đã mất 240 triệu USD tiền gửi cá nhân, khoảng 20% khách hàng gửi tiền đồng loạt rút tiền gửi trong vòng 3 ngày mặc dù họ đã quyết định áp dụng biện pháp cấp bách là phạt 10% số tiền nếu khách hàng rút tiền trước thời hạn. - Ngày 29/7 NHTW Nga đã phải thu hồi giấy phép hoạt động của 3 ngân hàng tại Moscow: NH tiết kiệm thương mại, NH XNK công nghiệp và NH tái thiết nhà ở thương mại Moscow bởi các NH này đã không thực hiện các quy định của NHTW, bên cạnh đó còn chậm trễ trong việc nộp báo cáo hàng tháng và hàng quý. - Một số cơ quan thông tin đại chúng tuyên bố họ có trong tay danh sách đen với 27 NH đang bên bờ vực phá sản. Một loạt các sự kiện khiến cho đông đảo người gửi tiền đã ồ ạt tới rút tiền ra khỏi NH, hệ thống NH Nga có nguy cơ mất khả năng chi trả. Một số nguyên nhân chính - Hiện nay, ở Nga có nhiều tổ chức tài chính nhỏ tồn tại bằng các hoạt động bất hợp pháp. Theo số liệu thống kê sơ bộ vào cuối tháng 8/2004, Nga có tới 1.760 tổ chức tài chính trong đó chỉ có 1.300 cơ sở thực sự hoạt động kinh doanh. - Các ngân hàng có vốn sở hữu trên tổng nguồn vốn quá nhỏ. Theo tiêu chuẩn quốc tế, các tổ chức này phải đảm bảo mức tối thiểu 8% thì ở Nga chỉ tiêu này là 2%. Hiện nay, 90% ngân hàng có số vốn dưới 10 triệu USD. - Tin đồn về sự phá sản của các các ngân hàng ngày càng lan rộng, nhưng Chính phủ Nga không có động thái can thiệp ngay lập tức. (manh nha của cuộc khủng hoảng ngân hàng đã diễn ra từ giữa tháng 5, Sodbiznesbank bị cáo buộc rửa tiền và phải đóng cửa, một số ngân hàng từ chối cho vay tiền…) Chính sách đối phó của các NH Nga - Trước tình hình đó, Ngân hàng Trung ương Nga đã nhóm họp và đưa ra biện pháp trợ giúp khẩn cấp tránh nguy cơ gây hiệu ứng dây chuyền trên toàn hệ thống. Thống đốc NH Sergei Ignatiev và tổng thống Putin tuyên bố không hề có danh sách đen và cuộc khủng hoảng nhất thời này là do tâm lý. - Ông Sergei Ignatiev quyết định giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt của các ngân hàng từ 7% xuống 3,5% nhằm tăng khả năng thanh khoản, đồng thời ra tay cứu Guta. - Ngoài ra, NHTW Nga còn đưa hệ thống bảo hiểm tiền gửi đi vào hoạt động từ tháng 8/2004. - Trước mắt, Guta yêu cầu các khách hàng thống kê số tiền còn mắc nợ để có thể tổng hợp lượng tiền cần thanh toán. - Alfa cũng nhanh chóng xem xét bãi bỏ lệnh phạt 10% tiền gửi nếu chủ sổ rút tiền trước hạn khi dòng người bên ngoài giảm dần. - MDM – ngân hàng có lượng tiền gửi cá nhân lớn thứ tư trên toàn quốc cho biết đã tăng lượng tiền mặt thêm 400 triệu USD trong 2 tháng qua nhằm tránh một số vấn đề trục trặc liên quan đến ngân quỹ. Ngân hàng này cũng bán 200 triệu USD trái phiếu và cổ phiếu từ tháng 5 để đảm bảo khả năng chi trả trong trường hợp khách hàng ồ ạt rút tiền. - Ngân hàng Moscow luôn giữ 400 triệu USD trong các tài khoản tiền gửi dân cư, một nửa trong số đó là quỹ lương hưu không thể rút ngay được. Vì vậy, họ đang cố gắng tăng tính thanh khoản. Những biện pháp trên đã góp phần kết thúc cuộc khủng hoảng một cách nhanh chóng và củng cố lại hệ thống NH Nga. Một số bài học kinh nghiệm quan trọng rút ra - Các NHTM phải luôn luôn củng cố niềm tin của khách hàng của mình - Tăng cường hoạt động hiệu quả trong việc quản lý ngân quỹ - Luôn dự trữ một lượng tiền nhất định để đáp ứng nhu cầu thanh toán - Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn phải cao, ít nhất là 8%. Phần 4 Các loại rủi ro khác trong ngân hàng thương mại 1. Rủi ro lãi suất 1.1. Khái niệm 1.2. Nguyên nhân 1.3. Quản lý rủi ro lãi suất 2. Rủi ro hối đoái 2.1. Khái niệm 2.2. Hoạt động của NH 2.3. Quản trị rủi ro tỷ giá 1. Rủi ro lãi suất 1.1. Khái niệm Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm khi lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn, quy mô và kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn. 1.2. Nguyên nhân của rủi ro lãi suất 1.2.1. Sự không phù hợp về kỳ hạn đặt lại lãi suất của nguồn và tài sản và chế độ lãi suất cố định. - Kỳ hạn đặt lại lãi suất là gì? Đó là kỳ hạn mà khi kết thúc, lãi suất sẽ bị thay

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0665.doc
Tài liệu liên quan