Tài liệu Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2

1. Tác giả: (1909-1982)

Tên thật Nguyễn Đức Nguyên, là một trong những nhà văn - nhà phê bình văn học lớn của nước ta.

2. Tác phẩm:

Sáng tác 1936, in trong “Văn chương và hành động”.

3. Bố cục:

1. Từ đầu “lòng vị tha”: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương (nêu vấn đề):

- Khởi nguồn của văn chương (từ đầu “muôn vật muôn loài”)

- Sáng tạo văn chương (tiếp “lòng vị tha”)

2. Còn lại: Công dụng của văn chương (phân tích, chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người)

- Văn chương khơi dậy lòng nhân ái (“Một người hằng ngày” “trăm nghìn lần”)

- Văn chương làm giàu cho sự sống (còn lại)

4. Thể loại: Nghị luận văn chương

II/ Đọc – hiểu văn bản

1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương :

- Kể câu chuyện thi sĩ Ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân dẫn dắt vào luận điểm chính và khái quát vấn đề

- Nguồn gốc “cốt yếu” của văn chương (chính): Lòng thương người rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài  lòng nhân ái

- “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.”  phản ánh cuộc sống

- Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.”  mơ ước hướng tới cuộc sống tốt đẹp.

2. Công dụng của văn chương:

- “Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”  khơi dậy những trạng thái cảm xúc của con người

- “Văn chương gây cho ta những tình cảm rộng rãi đến trăm nghìn lần”

 rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của con người

 

doc45 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 19888 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng… 3. Lập dàn bài: a) MB: Để tỏ lòng biết ơn những ai đã đem đến cuộc sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có câu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng trên bầu trời nhân nghĩa. b) TB: - Giải thích ý nghĩa 2 câu tục ngữ. - Chứng minh: Nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”. Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn của người trồng cây... Cũng như có được dòng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất hiện dòng nước. Hai câu tục ngữ cùng giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao những ai đã đem lại cho mình cuộc sống yên vui, hạnh phúc... Trong nhà trường: Hoïc sinh bieát ôn thaày coâ: thái độ cung kính, mến yêu trong khi học, ngày lễ tết, suốt cuộc đời. học giỏi để trả nghĩa thầy. ( học trò thầy Chu Văn An dám lấy cái chết để trả ơn thầy) Trong gia đình: + Thờ cúng tổ tiên ® nhớ ơn tổ tiên + Lễ chúc thọ ông bà, cha mẹ ® thể hiện lòng biết ơn và mong muốn báo đáp công ơn cha mẹ. Nhaân daân ta nhaéc nhôû con chaùu bieát kính yeâu oâng baø, cha meï, thôø cuùng toå tieân, Nhắc nhở nhau: “ Một lòng….đạo con”; “ đói lòng ăn hột chà là…..răng”. Trong đời sống cộng đồng: + Truyền thống “Lạc Long Quân và Âu Cơ” lưu truyền từ ngàn đời nhắc nhở mọi người luôn nhớ tới cội nguồn. + 10/3 âm lịch cả dân tộc thành kính hướng về ngày giỗ tổ Hùng Vương. + Ngaøy xöa : Nhôù ngaøy gioã toå Huøng Vöông, xaây döïng töôïng ñaøi caùc vò anh huøng, toå chöùc nhöõng ngaøy leã kyû nieäm, ngaøy maät cuûa caùc vò anh huøng. + Ngaøy nay : Tieáp tuïc truyeàn thoáng nhôù ôn. Laáy ngaøy 27 thaùng 7 laø ngaøy thöông binh lieät syõ. Xaây döïng nhaø tình nghóa, chaêm soùc caùc baø meï Vieät Nam anh huøng. + Ngày nay, có nhiều ngày lễ có ý nghĩa sâu sắc: 27/7 ngày thương binh liệt sĩ để tưởng nhớ những người đã hy sinh xương máu bảo vệ Tổ quốc; 20/11 ngày nhà giáo VN để bày tỏ lòng biết ơn của học trò với thầy cô giáo; 27/2 ngày thầy thuốc VN để nhớ ơn những bậc “lương y như từ mẫu”. + Nhân dân ta ngày nay thể hiện lòng nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ bằng những việc làm thiết thực: xây dựng đài tưởng niệm, dựng nhà tình nghĩa, phong trào đền ơn đáp nghĩa… + Nhôù ôn anh huøng lieät syõ coù coâng; sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang của cha ông; giúp đỡ gia đình có công, xây nhà tình nghĩa, XD quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng,... c) KB: 2 đạo lí trên đã trở thành lối sống mang đậm bản sắc dân tộc. Chúng ta ai cũng tự hào về lối sống ấy và phải biết sống sao cho xứng đáng với truyền thống vốn có đó. 4. Viết đoạn văn: 5/ Đọc và sửa lại ______________________________________________________________________ Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Đọc – tìm hiều chú thích 1. Taùc giaû – taùc phaåm: * Phaïm Vaên Ñoàng ( 1906- 2000) – moät coäng söï gaàn guõi cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh. - Oâng töøng laø Thuû töôùng Chính phuû treân ba möôi naêm ñoàng thôùi cuõng laø nhaø hoaït ñoäng vaên hoùa noåi tieáng. - Nhöõng taùc phaåm cuûa oâng haáp daãn ngöôøi ñoïc baèng tö töôûng saâu saéc, tình caûm soâi noåi, lôøi vaên trong saùng. * Vaên baûn trích töø dieãn vaên “ Chuû tòch HCM , tinh hoa vaø khí phaùch cuûa daân toäc, löông taâm cuûa thôøi ñaïi” ñoïc trong leã kæ nieäm 80 naêm ngày sinh cuûa Baùc (1970) 2. Chủ đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ (nhan đề và câu mở đầu đoạn văn) 3. Thể loại: Nghị luận chứng minh (bằng dẫn chứng và lí lẽ có xen chút ít giải thích và bình luận) 4. Bố cục: 1. Từ đầu … “tuyệt đẹp”: Nêu nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác Hồ 2. Còn lại: Trình bày những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác 5. Dàn ý: MB: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. TB: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống, việc làm: - Giản dị trong lối sống: + Bữa ăn chỉ vài ba món đơn giản. + Cái nhà sàn chỉ vài ba phòng, hoà cùng thiên nhiên. + Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần đến người phục vụ. + Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp. - Giản dị trong lời nói, bài viết. KB: Không có II/ Đọc – hiểu văn bản 1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ: - “Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác” ® luận điểm của văn bản - Đời sống giản dị hằng ngày. - Trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp ® thâu tóm được đức tính giản dị của Bác ® thể hiện niềm tin của tác giả vào nhận định của mình (điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là …) và sự ngợi ca đối với Bác (rất lạ lùng, rất kì diệu là) 2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ: a)Giản dị trong lối sống: - Giản dị trong tác phong sinh hoạt + làm việc -Bữa cơm chỉ có vài ba món... -Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng... -Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn... đến việc rất nhỏ... à Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, rất đời thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục. à Bác là người giản dị trong sinh hoạt cũng như trong công việc. - Giản dị trong quan hệ với mọi người: + Viết thư cho một đồng chí + Nói chuyện với các cháu miền Nam + Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn. + Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp + Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi. à dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, giản dị kết hợp với bình luận, biểu cảm ->Liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu. Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và yêu quí tất cả mọi người. à khẳng định lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm của tác giả và dễ thuyết phục người đọc người nghe. Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và yêu quí tất cả mọi người b) Giản dị trong cách nói và viết: - Dẫn những câu nói của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước VN là một, dân tộc VN là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. - Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. à Đây là những câu nói nổi tiếng của Bác, mọi người dân đều biết. àCó sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người. à Tác giả cảm phục, ca ngợi chân thành, nồng nhiệt. àđề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác và khẳng định tài năng đó. III/ Ghi nhớ : sgk _ 55 1. Nghệ thuật + Có dẫn chứng cụ thể , lí lẽ bình luận sâu sắc,có sức thuyết phục. + Lập luận theo trình tự hợp lí. 2. Ý nghĩa + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Bài học về học tập , rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đọc thêm : Sự giản dị của Bác trong thơ văn 1. “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang.” (Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh) 2. “Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch, chẳng vàng son. Mong manh áo vải, hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.” (Bác ơi – Tố Hữu) 3. “Nhà Bác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng màu sơn Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.” (Theo chân Bác – Tố Hữu) 4. Sống quen thanh đạm nhẹ người Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung ( Hồ Chí Minh ) 5. Dù phải đốt chát Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập ( Hồ Chí Minh ) ____________________________________________________________________ Tiếng Việt CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I/ Tìm hiểu bài 1Câu chủ động và câu bị động: 1.Ví dụ: a-Mọi người / yêu mến em. CN / VN b-Em / được mọi người yêu mến. CN / VN c. Con mèo/ vồ con chuột. CN / VN d. Con chuột/ bị con mèo vồ. CN / VN Thực hiện - CN (người, vật) người, vật ( khác) hành động chủ thể Được (bị) hành động - CN ( người, vật) người, vật (khác) hướng vào Đối tượng 2.Kết luận: (ghi nhớ SGK) *Lưu ý 1: - Câu chủ động có 1 câu bị động tương ứng. *Lưu ý 2: - Câu chủ động - có 2 câu bị động tương ứng. (Nếu động từ VN của câu chủ động là động từ thuộc nhóm: tặng, biếu, cho) *Lưu ý 3: - Nội dung biểu thị ( hoặc nội dung miêu tả ) câu chủ động và câu bị động được xem là đồng nhất với nhau. Xaùc ñònh caâu chuû ñoäng, caâu bò ñoäng. Caâu chuû ñoäng Caâu bò ñoäng a.Ngöôøi laùi ñoø ñaåy thuyeàn ra xa b. Baéc ñöôïc nhieàu ngöôøi tin yeâu. c. Ñaù ñöôïc chuyeån leân xe. d. Meï röûa chaân cho em beù. e. Taøu hoûa bò boïn xaáu neùm ñaù leân. f. Em beù ñöôïc meï röûa chaân cho. II-Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: *.Ví dụ: -Chọn câu b. Em được mọi người yêu mến. à Noù taïo lieân keát caâu, caâu vaên coù söï maïch laïc, thoáng nhaát. Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG _ Hoài Thanh _ I/ Đọc – tìm hiểu chú thích 1. Tác giả: (1909-1982) Tên thật Nguyễn Đức Nguyên, là một trong những nhà văn - nhà phê bình văn học lớn của nước ta. 2. Tác phẩm: Sáng tác 1936, in trong “Văn chương và hành động”. 3. Bố cục: 1. Từ đầu … “lòng vị tha”: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương (nêu vấn đề): - Khởi nguồn của văn chương (từ đầu … “muôn vật muôn loài”) - Sáng tạo văn chương (tiếp … “lòng vị tha”) 2. Còn lại: Công dụng của văn chương (phân tích, chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người) - Văn chương khơi dậy lòng nhân ái (“Một người hằng ngày” … “trăm nghìn lần”) - Văn chương làm giàu cho sự sống (còn lại) 4. Thể loại: Nghị luận văn chương II/ Đọc – hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương : - Kể câu chuyện thi sĩ Ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân àdẫn dắt vào luận điểm chính và khái quát vấn đề - Nguồn gốc “cốt yếu” của văn chương (chính): Lòng thương người rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài ® lòng nhân ái - “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.” à phản ánh cuộc sống - Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.” à mơ ước hướng tới cuộc sống tốt đẹp. 2. Công dụng của văn chương: - “Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng … cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?” ® khơi dậy những trạng thái cảm xúc của con người - “Văn chương gây cho ta những tình cảm … rộng rãi đến trăm nghìn lần” à rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của con người à làm giàu tình cảm của con người - “Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng … tiếng suối nghe mới hay” à văn chương làm đẹp và làm hay những thứ bình thường. - “Nếu pho lịch sử loài người … cảnh tượng nghèo nàn đến bậc nào các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại” à làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống III/ Ghi nhớ : sgk _ 63 ______________________________________________________________________ Tiếng Việt CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( Tiếp ) I. Tìm hiểu bài 1. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hoá vàng Câu bị động có từ được à Cách 1: Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ ( cụm từ) ấy. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá vàng Câu bị động không có từ đuợc à Cách 2 : Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu , đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. 2. Phân biệt câu bị động với câu bình thường có chứa từ “bị” , “được” a-Bạn em được giải nhất trong kì thi HS giỏi. b-Tay em bị đau. à Không có câu chủ động tương ứng à Không phải là câu bị động. II. Ghi nhớ : sgk _ 64 III. Luyện tập ________________________________________________________________________ Tập làm văn LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I. Gợi ý 1 đề cụ thể ( đề 2 ) Nói đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nói đến: "Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có".Nội dung của văn chương bao giờ cũng là tình cảm của nhà văn đối với cuộc sống. Khi đã thành văn, tình cảm nhà văn truyền đến người đọc, tạo nên sự đồng cảm và làm phong phú thêm các tình cảm ta đã có. Qua bài cổng trường mở ra, em thấy yêu thương hơn những ngôi trường đã học, thấy mình cần phải có trách nhiệm hơn trong học tập và càng biết ơn các thầy cô giáo đã không quản ngày đêm dạy dỗ chúng em nên người. Em đã có lần phạm lỗi với mẹ. Bức thư của người bố gửi cho En – ri - cô trong bài Mẹ tôi đã làm cho em nhớ lại các lần phạm lỗi với mẹ mà em không biết xin lỗi mẹ. Em đã có lần được ăn cốm, nhưng sau khi học bài Một thứ quà của lúa non : Cốm, em mới cảm thấy lần ấy, em thực sự chưa biết thưởng thức cốm. Ai cũng đã sống qua những ngày tết trong khung cảnh tình cảm gia đình, nhưng sao bài mùa xuân của tôi làm em ước ao trở lại ìa Nội một cách xốn xang, khi em nghĩ rằng từ lâu em đã không có 1 tình cảm quê hương sâu nặng như trong bài văn dù em là người HN. Tóm lại văn chương có tác động rất lớn đến tình cảm con người, nó làm cho cuộc sống của con người trở nên tốt đẹp hơn. II. Luyện tập viết đoạn - Chia thành 8 nhóm mỗi nhóm viết 2 đề. - Chọn 1 số đề thích hợp như : 1,3,4,5,7,8 … cho H viết - Gọi H lên bảng viết hoặc ghi vào giáy khổ lớn (dán lên bảng) - Thi giữa các tổ, nhóm với nhau hoặc giữa 4, 5 H với nhau. ________________________________________________________________________ Văn bản ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN 1. Hệ thống các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7 STT TÊN BÀI TÁC GIẢ PHƯƠNG PHÁP LẬPLUẬN ĐỀ TÀI NGHỊ LUẬN LUẬN ĐIỂM CHÍNH NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Chứng minh Tinh thần yêu nước của nhân dân VN Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý bàu của ta. - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc. - Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu, sắp xếp theo trình tự thời gian lịch sử, rất khoa học, hợp lý. 2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Chứng minh (kết hợp giải thích) Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng Vịêt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. - Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn. - Luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Chứng minh (kết hợp giải thích và bình luận) Đức tính giản dị của Bác Hồ - Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm (ăn), cái nhà (ở), lối sống, cách nói và viết. - Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác. - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục. - Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận. - Lời văn giản dị, giàu cảm xúc. 4 Ý nghĩa của văn chương Hoài Thanh Giải thích (kết hợp bình luận) Văn chương và ý nghĩa của nó đối với đời sống con người - Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người. - Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người. - Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu. - Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh. - Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận 2. Xác định những yếu tố có trong thể loại Thể loại Yếu tố Tên bài Truyện kí -Cốt truyện -Nhân vật -Nhân vật kể chuyện -Bài học đường đời đầu tiên. -Buổi học cuối cùng. -Cây tre Việt Nam. Trữ tình -Tâm trạng, cảm xúc -Hình ảnh,vần, nhịp,nhân vật trữ tình -Ca dao-dân ca. -Mưa, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ. -Nam quốc..., Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ. Thơ tự sự - Cốt truyện - Nhân vật - Nhân vật kể chuyện Truyện kiều ( Nguyễn Du ) Nghị luận -Luận đề, luận điểm, luận cứ -Tinh thần yêu nước..., Sự giàu đẹp..., Đức tính giản dị của BH, ý nghĩa văn chương. 3. Phân biệt sự khác biệt giữa văn nghị luận và thể loại trữ tình , tự sự Văn nghị luận Tự sự Trữ tình chủ yếu dùng phương thức lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng. chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện. chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu 4. Các câu tục ngữ trong bài 17, 18 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt được không? Vì sao? - Xét một cách chặt chẽ thì không được. Nhưng nếu xét một cách đặc biệt, dựa vào những đặc điểm chủ yếu của văn bản nghị luận thì cũng có thể coi mỗi câu tục ngữ là một văn bản nghị luận rất khái quát, ngắn gọn. Vì mỗi câu tục ngữ là một luận điểm súc tích, khái quát một chân lí được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân. Có những câu tục ngữ còn gợi mở các luận điểm. Trên mức độ nào đó, có thể nói: Mỗi câu tục ngữ là một luận đề - hình ảnh chưa được chứng minh, chưa tường minh trước mắt người đọc, người nghe. Tục ngữ là lối nói bằng hình ảnh nên vấn đề mang tính lí trí - trí tuệ lại được thể hiện bằng hình thức cụ thể, đầy khêu gợi và hấp dẫn. - Chẳng hạn: “Đường đi hay tối, nói dối hay cùng.” đã hàm chứa: luận đề (hậu quả của nói dối), luận đề trên lại bao gồm 2 luận điểm chính (đường đi hay tối, nói dối hay cùng). Cấu trúc câu C hay V, C hay V đã bao chứa sự lập luận, tranh biện giữa nguyên nhân và kết quả, giữa hành động, hoạt động, việc làm, thực tiễn và lời nói, ngôn ngữ, ứng xử. Quả thật rõ ràng, đó là một trong những văn bản nghị luận dân gian ngắn gọn nhất, sâu sắc nhất. Tiếng Việt DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Tìm hiểu bài 1. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Vd: (sgk/68) Văn chương /gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có CỤM DANH TỪ 1 CỤM DANH TỪ 2 à Có 2 cụm danh từ PHỤ NGỮ TRƯỚC PHẦN TRUNG TÂM PHỤ NGỮ SAU Những tình cảm ta / không có C V Những tình cảm ta / sẵn có C V à Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 2. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu a-Chị Ba // đến // khiến tôi rất vui và vững tâm. c v CN VN à Cụm C – V mở rộng làm chủ ngữ : Chị Ba đến b-Khi bắt đầu kháng chiến , nhân dân ta // tinh thần / rất hăng hái. c v TN CN V à Cụm C – V mở rộng làm vị ngữ : tinh thần rất hăng hái c-Chúng ta // có thể nói rằng trời / sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời / sinh cốm ĐT c v c v CN VN nằm ủ trong lá sen. à Cụm C – V mở rộng làm phụ ngữ trong cụm động từ : trời sinh lá sen để bao bọc cốm , cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen d-Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt // chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày CN VN Cách mạng tháng Tám / thành công c v à Cụm C – V mở rộng làm phụ ngữ trong cụm danh từ : Cách Mạng tháng Tám thành công II. Ghi nhớ : sgk _ 68 , 69 III. Luyện tập Gợi ý : a-Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. à Làm PN trong cụm DT b-Trung đội trưởng Bính / khuôn mặt đầy đặn. àLàm VN. c-Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. àLàm PN trong cụm DT, PN trong cụm ĐT d-Bỗng một bàn tay đập vào vai / khiến hắn giật mình. àLàm CN, làm PN của ĐT. Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I-Mục đích và phương pháp giải thích: 1-Giải thích trong đời sống: -Vì sao có lụt ? -Vì sao lại có nguyệt thực ? -Vì sao nước biển mặn ? àMuốn giải thích được sự vật thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức về nhiều mặt. à Trong đời sống,giải thích là làm cho ta hiểu những điều chưa biết. 2-Giải thích trong văn nghị luận: *Bài văn: Lòng khiêm tốn -Những câu văn giải thích có tính chất định nghĩa: Khiêm tốn có thể coi là 1 bản tính căn bản,Khiêm tốn là chính nó tự nâng cao gía trị cá nhân của con người, Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, Khiêm tốn là tính nhã nhặn,... -Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn là 1 cách giải thích bằng hiện tượng. -Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn cũng là cách giải thích về lòng khiêm tốn. à Phép lập luận giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,…cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm. à Các phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với những hiện tượng khác,…. à Phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. à Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các bthao tác giải thích phù hợp. *Ghi nhớ: sgk (71 ). II-Luyện tập: 1.*Bài văn: Lòng nhân đạo -Bài văn giải thích vấn đề về lòng nhân đạo. -Phương pháp giải thích: + Neâu caâu hoûi : theá naøo laø bieát thöông ngöôøi vaø theá naøo laø loøng nhaân ñaïo? Sau ñoù ñöa ra moät baèng chöùng trong cuoäc soáng vaø töø baèng chöùng naøy ñi ñeán keát luaän : “nhöõng hình aûnh aáy vaø thaûm traïng aáy khieán moïi ngöôøi xoùt thöông vaø tìm caùch giuùp ñôõ. Ñoù chính laø loøng nhaân ñaïo” . - Phaàn cuoái cuûa ñoaïn vaên taùc giaû laïi daãn lôøi cuûa thaùnh Gaêng-ñi nhaèm nhaán maïnh vaøo yù : Phaûi phaùt huy loøng nhaân ñaïo ñeán cuøng vaø toät ñoä ñeå ñaït ñöôïc tình thöông, loøng nhaân ñaïo, söï thoâng caûm giöõa con ngöôøi vôùi con ngöôøi. Ñoù chính laø neâu taùc duïng toát ñeïp cuûa loøng nhaân ñaïo. 2. Dàn ý câu tục ngữ : “Có chí thì nên”. * Mở bài: Đi từ chung đến riêng hoặc đi từ khái quát đến cụ thể. * Thân bài: a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại. - "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc. - "Có chí thì nên" nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công. b/ Giải thích cơ sở của chân lí: Tại sao người có ý chí nghị lực thì dẫn đến thành công? - Bởi vì đây là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống khi ta làm bất cứ việc gì, muốn thành công đều phải trở thành một quá trình, một thời gian rèn luyện lâu dài. Có khi thành công đó lại được đúc rút kinh nghiệm từ thất bại này đến thất bại khác. Không chỉ qua một lần làm việc mà thành công, mà chính ý chí, nghị lực,lòng kiên trì mới là sức mạnh giúp ta đi đến thành công. Càng gian nan chịu đựng thử thách trong công việc thì sự thành công càng vinh quang , càng đáng tự hào. - Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản lòng, nhục chí thì khó đạt được mục đích. - Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân và đã tốt nghiệp trường đại học và đã trở thành một nhà giáo mẫu mực được mọi người kính trọng. - Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng. * Kết bài: Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người. ________________________________________________________________________ Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY _ PHẠM DUY TỐN _ I. Đọc – tìm hiểu chú thích 1. Tác giả : sgk _ 79 2. Tóm tắt truyện Truyện xảy ra ở Bắc Bộ vào lúc 1 giờ đêm, nước sông Nhị Hà lên to - khúc đê X, xã X sắp bị vỡ. Dân phu hàng trăm người kéo tới lo sợ đê hỏng. Nhưng trong đình vẫn đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ tấp nập cho quan phụ mẫu đánh tổ tôm. Trước nguy cơ đê vỡ nha lại và quan vẫn thản nhiên đánh bài và thờ ơ trước cảnh tượng lo sợ của dân. Cuối cùng, quan thắng bài, đê vỡ dẫn tới cảnh thảm sầu. 3. Bố cục: - Từ đầu … “không khéo thì vỡ mất.”: Cảnh sắp đê vỡ. - Tiếp … “Điếu mày!”: Cảnh trên đê và cảnh trong đình trước khi đê vỡ. - Còn lại: Cảnh đê vỡ và cảnh quan thắng bài. 4. Thể loại : Truyện ngắn hiện đại II. Đọc – hiểu văn bản Người dân Quan Phủ 1. Nguy cơ đê vỡ - Gần một giờ đêm . Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá - Dân phu hàng trăm nghìn người cố hết sức hộ đê – tình cảnh thật bi thảm. - Dân xao xác gọi nhau, tiếng trống,tiếng ốc thổi vô hồi – lo thay, nguy thay. - Dân cố hết sức nhưng vô vọng, sức người không địch nổi sức trời. Cụ thể: + Hình ảnh: “Kẻ thì thuồng ... kẻ thì cuốc ... bì bõm dưới bùn lầy ... lướt thướt như chuột lột + Âm thanh: “Trống đánh lien thanh , ốc thổi vô hồi ... tiếng người xao xác gọi nhau ... à Nhiều từ láy tượng hình (bì bõm …). Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than thay, lo thay…) à hối hả, chen chúc, nhếch nhác, thảm hại . Dân vật lộn căng thẳng trước nguy cơ đê vỡ à có ý nghĩa thắt nút à tạo tình huống có vấn đề để từ đó các sự việc liên tiếp sẽ xảy ra. 2. Cảnh đê vỡ thật sự - Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết. - Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! àMiêu tả kết hợp với biểu cảm- Vừa gợi cảnh tượng lụt lội do đê vỡ, vừa tỏ lòng thương cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng của người dân. àVai trò mở nút- kết thúc truyện à Thể hiện tình cảm nhân đạp của tác giả Chuyện quan phủ được hầu hạ: - Đồ vật: Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng,... nào ống thuốc bạc, nào đồn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTài liệu ngữ văn 7 HKII.doc
Tài liệu liên quan