Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 22

 

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.

 - Hiểu nội dung bài: Chim rừng Tõy Nguyờn cú rất nhiều loài, với những bộ lụng nhiều màu sắc, tiếng hút hay.

II. đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

iII. hoạt động dạy học:

 

doc13 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Rèn viết chữ đẹp BÀI 22 I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa S ; chữ và câu ứng dụng - Rèn kĩ năng luyện viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa S đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Sáo tắm thì mưa III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại câu ứng dụng - 1 HS nhắc lại: Rít rít chim ca - GV nhận xét, chữa bài - Cả lớp viết bảng con. 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu b. Hướng dẫn viết chữ hoa S: - Chữ S có độ cao mấy li ? - Cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp giữa 2 nét cơ bản, cong dưới ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - GV vừa viết mẫu vừa nói lại - Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - HS tập viết bảng con. - GV nhận xét sửa sai cho HS c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: + Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Sáo tắm thì mưa - Em hiểu nghĩa câu trên như thế nào ? + HS quan sát câu ứng dụng nêu nx - Hễ thấy có sáo tắm là sắp có mưa. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - S, h - Chữ t - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li - Khoảng cách giữa các chữ ? - Bằng khoảng cách viết 1 chữ o. + HD HS viết chữ Sáo vào bảng con d. Hướng dẫn viết vở - HS viết bảng. - HS viết vở theo yêu cầu của GV. - GV quan sát theo dõi HS viết bài. e. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh viết chữ thanh đậm 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ S. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn toỏn Kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào cỏc nội dung sau: - Bảng nhõn 2, 3, 4, 5. - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải bài có lời văn bằng một phép nhân. II. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 35’ 2’ 1’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nờu mục tiờu giờ học b. Chữa bài kiểm tra. Bài 1: - Yờu cõu HS tự làm - Gọi HS nối tiếp đọc kết quả - Nhận xột, chữa bài Bài 2: - Bài toỏn yờu cầu gỡ? - Gọi HS lờn bảng chữa bài - Nhận xột, chốt bài Bài 3: - HD học sinh làm bài - Gọi 1 HS lờn bảng - Nhận xột, chữa bài Bài 4: - Yờu cầu HS làm bài vào vở - Chấm một số bài - Nhận xột, chốt bài Bài 5: - 4 x 7 = ? - Vậy khoanh trũn vào ý nào? - Nhận xột * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Thực hiện cỏc phộp tớnh sau: 2 x 7 + 3 = 4 x 7 - 3 = 3 x7 + 3 = 5 x 7 - 3 = 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Nờu yờu cầu - HS tự làm, nờu miệng kết quả. 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 4 x 6 = 24 5 x 3 = 15 2 x 7 = 14 3 x 8 = 24 4 x 3 = 12 5 x 8 = 40 2 x 2 = 4 3 x 9 = 27 4 x 10 = 40 5 x 1 = 5 - Nhận xột - Nờu yờu cầu - Tính độ dài đường gấp khúc - Lớp làm nhỏp Bài giải: Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 7 + 8 = 25 ( cm ) Đáp số: 25 cm. - Nờu yờu cầu - Nghe - Lớp làm nhỏp - Nhận xột - Làm bài vào vở Bài giải: 9 ghế cú số chõn là: 9 x 4 = 36 ( chõn ) Đáp số : 36 chân. - Nờu yờu cầu 4 x 7 = 28 - Khoanh vào đáp án D * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rèn đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người, chớ kiêu căng xem thường người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc. III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài: Vè chim - 2 HS đọc - Em thích loài chim nào trong vườn vì sao ? - 1 HS trả lời. 33’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. * GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - Đọc từ khó - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Trí khôn, cuống quýt... + Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ. - Đọc câu khó: Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào một cỏi hang.// - Giải nghĩa từ khó: Cuống quýt, coi thường, trốn đằng trời, ... + Đọc từng đoạn trong nhóm - 1 HS đọc phần chú giải - HS đọc theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. 2’ 1’ - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất. c. Tìm hiểu bài: - Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ? * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm 4. Củng cố: - Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao ? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chồn thay đổi hẳn thái độ. Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Rốn toỏn Phép chia I. Mục tiêu: -Bước đầu nhận biết được phép chia. -Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia từ phép nhân viết thành hai phép chia. II. Đồ dùng – dạy học: - Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 33’ 2’ 1’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài kiểm tra một tiết. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài: Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét chữa bài Bài 2: Tính - Yêu cầu HS làm vào SGK - Nhận xét chữa bài Bài 3: - Yờu cầu HS tự làm vào VBT - Nhận xột, chữa bài * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toán: Một người nuôi 18 con gà, người đó định chia làm hai chuồng như nhau. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con? 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 - HS làm bài 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 - Tự làm bài - Nờu miệng 12 : 3 = 4 3 x 4 = 12 12 : 4 = 3 * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rèn đọc Cò và Cuốc I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc an nhàn, sung sướng. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. iII. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Nhận xét. 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * Giáo viên đọc mẫu cả bài: - HS nghe * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó:lần ra, áo trắng, có lúc.. - GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh. + Đọc từng đoạn trước lớp: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - GVHD một số câu trên bảng phụ. - Giải nghĩa từ: - GVgiải nghĩa thêm cho HS hiểu. - Đọc câu khó: Phải có lúc vất vả lội bùn / mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. // - 1HS đọc chú giải: cuốc, thảnh thơi, ... + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 2 - GV theo dõi các nhóm đọc. + Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc ĐT, CN từng đoạn cả bài. - Nhận xét bình điểm cho các nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ? - Khi lao động không phải ngại vất vả khó khăn. - Mọi người ai cũng phải lao động - Phải lao động mới sung sướng ấm no. - Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng. d. Học thuộc lòng bài vè: - Câu chuyện có những nhân vật nào? * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm - Người kể, cò, cuốc - Thi đọc truyện. 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn viết Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: Vở viết bài III. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết 2 tiếng bắt đầu bằng: ch - Cả lớp viết bảng con 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn nghe viết. *Hướng dẫn chuẩn bị bài: - HS nghe - GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc lại bài - Sự việc gì xảy ra với gà rừng và chồn trong lúc dạo chơi ? - Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng lấy gậy thọc vào hang bắt chúng. - Tìm câu nói của người thợ săn ? - Có mà trốn bằng trời. - Câu nói đó được đặt trong dấu gì ? - Câu nói đó được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. - Viết chữ khó - HS tập viết trên bảng con * GV đọc bài chính tả - HS chép bài - Đọc cho HS chép bài - Đọc cho HS soát lỗi * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh viết chữ thanh đậm - HS tự soát lỗi đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Thể dục Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 2: Rốn toỏn Bảng chia 2 I. Mục tiêu: - Lập được bảng chia 2 - Nhớ được bảng chia 2 - Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 2) II. Đồ dùng dạy học: Cỏc tấm bỡa cú chấm trũn III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 33’ 2’ 1’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Từ 1 phép nhân viết 2 phép chia. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK Bài 2: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Mỗi đĩa có số quả cam là: 8 : 2 = 4 (quả ) Đáp số: 4 quả. Bài 3: - Mỗi số 3, 5, 4, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ? - Nhận xột - Chốt bài Bài 4: Số ? - Hướng dẫn HS làm bài - Hỏi miệng - Nhận xột * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toỏn: Thực hiện phộp tớnh sau: Em hóy chọn ra 4 số chẵn ( chẳng hạn 4, 6, 8, 12 ). Tổng của 4 số đó chia được cho 2. Đúng hay sai? 4. Củng cố: - Gv hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - Nờu yờu cầu 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7 4 : 2 = 2 16 : 2 = 8 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9 20 : 2 = 10 - HS đọc đề toán - Có 8 quả cam xếp đều 2 đĩa - Mỗi đĩa có mấy quả cam? Tóm tắt: Có : 8 quả cam Chia : 2 đĩa Mỗi đĩa:. quả cam? - HS tính nhẩm kết quả của các phép tính. Rồi nối phép tính với kết quả - 3 là kết quả của phép tính 6 : 2 - 5 là kết quả của phép tính 10 : 2. - 4 là kết quả của phép tính 8 : 2 - 8 là kết quả của phép tính 16 : 2 - 9 là kết quả của phép tính 18 : 2 - Nờu yờu cầu - Tự làm bài - Nờu miệng kết quả 2 : 2= 1 10 : 2 = 5 4 : 2 = 2 12 : 2 = 6 6 : 2 = 3 14 : 2 = 7 8 : 2 = 4 16 : 2 = 8 18 : 2 = 9 20 : 2 = 10 - Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chia 2. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài chim Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu: - Nhận biết đúng tên một số loài chim có trong tranh; điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ. - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - HS sử dụng thành thạo một số từ ngữ về loài chim, dấu chấm, dấu phẩy. II. hoạt động dạy học: - Tranh minh hoạ 7 loài chim ở bài tập 1. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. - 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 3. III. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS hỏi đáp với cụm từ ở đâu - Nhận xét, cho điểm. 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK trao đổi theo cặp. - HS quan sát tranh và nói tên từng loài chim. - Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, chữa bài. 1. Chào mào; 2. Sẻ; 3. Cò; 4. Đại bàng; 5. Vẹt; 6. Sáo; 7. Cú mèo. Bài 2: (Miệng) - HS đọc yêu cầu. - GV giới thiệu tranh ảnh các loài chim - HS quan sát và thảo luận nhận ra đặc điểm các loài chim. - Gọi 2 HS lên bảng điền tên các loài chim thích hợp vào chỗ trống. a. Đen như quạ(đen, xấu) b. Hôi như cú c. Nhanh như cắt d. Nói như vẹt c. Hót như khướu Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu - GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng, 3, 4 HS lên thi làm bài. * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Chọn tên loài chim thích hợp điền vào mỗi ô trống : a) Học như ........... kêu. b) ...... tắm thỡ rỏo, ........ tthỡ mưa. - Ngày xưa có đôi bạn Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ năm ngày 7tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Rèn đọc CHIM RỪNG TÂY NGUYấN I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu nội dung bài: Chim rừng Tõy Nguyờn cú rất nhiều loài, với những bộ lụng nhiều màu sắc, tiếng hút hay. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. iII. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Cũ và Cuốc - Nhận xét. 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * Giáo viên đọc mẫu cả bài: - HS nghe * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó: rung động, ríu rít, chao lượn. - GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh. + Đọc từng đoạn trước lớp: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - GVHD một số câu trên bảng phụ. - Giải nghĩa từ: - GVgiải nghĩa thêm cho HS hiểu. - Đọc câu khó - 1HS đọc chú giải + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 2 - GV theo dõi các nhóm đọc. + Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc ĐT, CN từng đoạn cả bài. - Nhận xét bình điểm cho các nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Bài này cho ta biết điều gỡ? - HS trả lời d. Luyện đọc lại: - Câu chuyện có những nhân vật nào? * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm - Người kể - Thi đọc truyện. 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn toỏn Một phần hai I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết "Một phần hai"; biết viết và đọc - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. II. đồ dùng : - Các mảnh giấy hoặc bìa vuông, hình tròn, hình tam giác đều. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 33’ 2’ 1’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bãi cũ: - Đọc bảng chia 2 - Nhận xét , đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1: - Đã tô màu hình nào ? - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) (Tương tự bài 1) Bài 3: - Hình nào đã khoanh vào số con mốo ? - Khoanh 1/2 con vịt tức là khoanh mấy con? - Yờu cầu HS quan sỏt - Nhận xột * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toỏn: Nhà bỡnh cú một đàn gà gồm 18 con. Phiên chợ trước mẹ bán đi một nửa số con gà, sau đó biếu bà một con. Phiên chợ này mẹ lại bán đi một nửa số con gà cũn lại. Hỏi đàn gà trong chuồng cũn lại mấy con ? 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng đọc - Lớp đọc đồng thanh - HS đọc yêu cầu - HS quan sát các hình A,B,C,D và trả lời: - Đã tô màu hình vuông (hình A) - Đã tô màu hình tam giác ( hìnhC) - Đã tô màu hình tròn (hình D) - HS quan sát hình - Khoanh vào số con cá. - Khoanh 3 con * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ......................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 22-bc.doc