Thiết kế bài dạy Toán + Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 7

I./ Mục tiêu: Giúp học sinh

1./ Kiến thức, kĩ năng:

 - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ( SGK) ;kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng.

 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.

- Rèn kĩ năng kể chuyện.

 2. Năng lực:

 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trỡ hoạt động nhóm.

 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rừ rang

 + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Toán + Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có chứa hai chữ I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ - Biết tính giá trị của một biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ - Có kĩ năng tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3. Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. - Giáo dục HS tính sáng tạo khi làm bài. II./ Chuẩn bị + GV: Bảng lớp kẻ sẵn VD như SGK + HS: SGK, VBT III./ Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ:( 3P) - Yêu cầu HS nêu cách thử lại phép tính cộng? Tính trừ? - GV nhận xét đỏnh giỏ. B. Bài mới: ( 30P) 1, Giói thiệu bài. - Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng. 2, Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ : a, Biếu thức có chứa hai chữ.(7p) - GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng lớp - Yêu cầu HS đọc bài toán VD. - Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - GV lần lượt hỏi theo từng VD - Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá của hai anh em câu được là bao nhiêu? - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ. b. Giá trị của BT có chứa hai chữ:(7p) - Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? GV: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b - Làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1 - Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? 3, Luyện tập, thực hành. Bài 1: (4p) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kq đúng. Bài 2: (4p) - Tiến hành tương tự bài 1 Bài 3: (4p) - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng - Yêu cầu HS làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kq đúng. Bài 4:(4p) - Tiến hành tương tự bài 3. C.Tổng kết - dặn dò( 3P) ? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy GT số của BT - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng nêu, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe giới thiệu. -Nêu lại nhiệm vụ cần giải quyết - 2 HS đọc. - HS nêu, HS khác nhận xét. - Hai anh em câu được a + b con cá. - HS trả lời. - Lắng nghe. - Ta thay sốvào các chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị biểu thức. - tính được một giá trị của biểu thức a + b. - HS nhắc lại - 1HS nêu. - Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng - 1 HS đọc. - HS nêu. - Làm bài vào vở, 2HS lên bảng. - 2HS trả lời. Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 4: Kể chuyện: Lời ước dưới trăng I./ Mục tiêu: Giúp học sinh 1./ Kiến thức, kĩ năng: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ( SGK) ;kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - Rèn kĩ năng kể chuyện. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3.Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. - Giáo dục HS có ước mơ cao đẹp. II./ Chuẩn bị + GV: - Tranh minh hoạ truyện + HS: - SGK III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ: ( 3P) - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em được nghe, được đọc - GV nhận xét, đỏnh giỏ. B. Dạy bài mới: ( 30P) 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng. 2.GV kể chuyện: (8p) - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai và nội dung truyện là gì? - Kể lần 1. - Kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh. - Kể lần 3(Nếu cần thiết) 3. Hướng dẫn kể chuyện a, Kể trong nhóm:(10p) - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4. - GV giúp đỡ HS yếu. b,Kể trước lớp:(10p) - Gọi HS kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung. - Cho HS thi kể toàn truyện. - GV nhận xét, đỏnh giỏ. c,Tìm hiểu ND và ý nghĩa của truyện.(3p) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận N2 trả lời câu hỏi. ? Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì? ? Hành động của cô gái cho thấy cô là người như thế nào? ? Em hãy tìm kết cục vui cho chuyện - Gọi HS phát biểu C. Củng cố - dặn dò: ( 3P) ? Qua câu chuyện trên , em hiểu điều gì? * GV: Trong cuộc sống, chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui cho chính chúng ta và cho mọi người. - Nhận xét tiết học - Dặn dò:- chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe giới thiệu. - Quan sát tranh minh hoạ(T69) SGK đọc thầm và trả lời. - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe. - HS nối tiếp nhau kể trong nhóm. - 4HS kể nối tiếp, HS khác nhận xét. - 3 HS thi kể, lớp theo dõi, nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - 2 HS đọc - 2 HS cùng bàn thảo luận. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm có kết cục hay nhất. HStrả lời. - Lắng nghe. Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Chiều Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Tập đọc: ở vương quốc tương lai I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kến thức, kĩ năng: 1. Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với 1 văn bản kịch: Cụ thể - Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt nhân vật với lời nói của nhân vật - Đọc đúng các từ: Vương quốc, Tin - tin, Mi - tin, sáng chế, trường sinh ... 2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí tưởng tượng sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. - Rèn kĩ năng đọc văn bản kịch cho HS. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3.Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. - Giáo dục HS có ước mơ về cuộc sống tươi đẹp. II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ + HS: - Đọc bài trước. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KT bài cũ: ( 3P) - Yêu cầu HS đọc bài: Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, đỏnh giỏ. B. Dạy bài mới: ( 30P) 1.Giới thiệu bài: - ( Dùng tranh - SGK để giới thiệu bài) 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài *Màn 1:"Trong công xưởng xanh"(16p) a, Luyện đọc. - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc toàn bài.( 3 lượt) - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn màn 1. b, Tìm hiểu màn 1 - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt tong màn 1 - Câu chuyện diễn ra ở đâu? ? Tin - tin và Mi - tin đến đâu và gặp những ai? ? Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai? ? Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh chế ra những gì? - Theo em, sáng chế nghĩa là gì? - Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người? ? Màn 1 nói lên điều gì? c, Đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc phân vai. * Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.(15p) a, Luyện đọc. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ( SGK) và chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh. - Câu chuyện diễn ra ở đâu? ? Những trái cây mà Tin - tin và Mi - tin thấy trong khu vườn có gì khác thường? ? Em thích những gì ở vương quốc Tương lai? ? Màn 2 cho em biết điều gì? d, Thi đọc diễn cảm. GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như màn 1. - Nội dung chính của cả hai màn kịch này là gì? C Củng cố dặn dò: ( 3P) ? Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò:Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe, nhắc lại tên bài. - HS đọc nối tiếp theo thứ tự: + Đ1: Lời thoại của Tin- tin với em bé thứ nhất. + Đ2:Lời thoại của Mi - tin và Tin -tin với em bé thứ nhất và em bé thứ hai. + Đ3: Lời thoại của em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm. - Nối tiếp nhau nêu. - 1 HS đọc. - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc. - Quan sát tranh minh hoạ màn 1, giới thiệu: Tin- tin là bé trai, Mi - tin là bé gái, 5 em bé với cách nhận diện: em mang chiếc máy có đôi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em có chiếc máy biết bay như chim, em có chiếc máy biết dò tìm kho báu trên mặt trăng. - HS trả lời. - ... Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì những người sống trên vương quốc này hiện vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta. + Vật làm cho con người hạnh phúc. + 30 vị thuốc trường sinh.. + Một loại ánh sáng kì lạ + Một cái máy biết bay như con chim + Một cái máy dò tìm .. mặt trăng. - HS trả lời. - HS trả lời. * Những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người. - 8 em đọc theo các vai: Ti - tin, Mi -tin, 5 em bé, người dẫn chuyện. Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay nhất. - Quan sát và 1 HS giới thiệu. - Trong khu vườn kì diệu. - Nho to, quả to đến nỗi Tin - tin tưởng đó là quả lê, phải thốt lên: " Chùm lê đẹp quá" - Những quả táo .......dưa đỏ - Những quả dưa .... quả bí đỏ- Thích quả nho to * Những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương Lai. * HS: Những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai. -Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ va hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 3: Rèn Tiếng Việt: Luyện từ và câu: Cách viết tên người tên địa lí việt nam I./ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cách viết tên người, tên địa lí ViệtNam. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. II./ Hoạt động dạy - học - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm và tự luân Tiếng Việt 4 tr.32,33. - GV theo dõ, giúp đỡ HS . * BT thêm: Cho đoạn văn sau: Ôm quanh ba vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối hai, Đồng mô, Ao vua nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo với những đảo hổ, đảo sếu. Xanh ngát bạch đàn những đồi măng, đồi hònRừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Trong đoạn văn trên những danh từ riêng chỉ địa danh không được viết hoa. Hãy gạch dưới những từ này và viết hoa lại cho đúng. - GV chấm, chữa bài, nhận xét. ( Đáp án: Ba Vì, Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua, Hồ Sếu, Măng, Hòn) Tiết 4: Rèn toán: kiểm tra I./ Mục tiêu: Giúp HS: - Kiểm tra kiến thức về phép cộng, các tính chất của phép công, giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. II/Đề bài: Bài 1: Tính: 125 792 + 247 634 790 0750 + 3247 35 497 + 497 563 245 326 + 54 774 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a, 1245 + 7897 + 8755 + 2103 b, 6547 + 4567 + 3453 + 5433. Bài 3: Đội Một và đội Hai thu được 1456 tạ cà phê. Đội Ba và đội Bốn thu hoạch được 1672 tạ cà phê. Hỏi trung bình mỗi đội thu hoạch được bao nhiêu tạ cà phê? Bài 4: Tính tổng của số lớn nhất có bốn chữ số và số bé nhất có ba chữ số. Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Toán: Tính chất giao hoán của phép cộng I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức, kĩ năng: - Biết được tính tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3. Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. - Giáo dục tính cẩn thân. chính xác II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ. + HS: - Đồ dùng học toán, SGk, VBT. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Bài cũ: ( 3P) - Yêu cầu HS chữa BT 2,3 ( SGK). Nhận xét, đỏnh giỏ. B). Bài mới: ( 30P) 1,Giới thiệu bài - Nêu mục têu giờ học, ghi tên bài lên bảng. 2, Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng. (13p) - GV kẻ bảng như SGK(T42) các cột 2, 3, 4 chưa viết số. - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a khi a = 20 và b = 30, a= 1208 và b = 2764 - Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a? - GV: Ta có thể viết: a + b = b + a ? Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b+ a? - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau ta được tổng nào? - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng có thay đổi không? - Yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK. 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: (5p) - Yêu cầu HS đọc bài sau đó nối tiếp nhau nêu kq ? Vì sao em khảng định379 + 468 = 874? - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: (5p) - Bài yêu cầu gì? - GV viết: 48 + 12 = 12 + - Emviết gì vào chỗ chấm trên? - Yêu cầu HS làm phần còn lại. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt đáp án đúng Bài 3:(5p) - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài, hỏi: Vì sao không cần thực hiện phép cộng có thể điền dấu “=” vào chỗ chấm của 2975 + 4017 4017 + 2975? - GV nhận xét, đỏnh giỏ. C) Củng cố - dặn dò: ( 2P) - Nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, Lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe giới thiệu. - 3 HS lên bảng, lớp làm vở nháp. - HS trả lời. - Giá trị của a + b và b + a luôn luôn bằng nhau a + b = b + a - HS nhắc lại. - Mỗi tổng đều có hai số hạngnhwng vị trí khác nhau - ta được tổng b + a * Khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này không thay đổi. - 2- 3HS đọc. - Mỗi HS nêu một phép tính. - HS trả lời. - HS nêu. - HS trả lời. - 3HS lên bảng, lớp làm bảng tay. -2HS nêu - 2 HS lên bảng, lớp làm VBT. - HS giải thích. - 2 HS nhắc lại. Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức:kĩ năng - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn( đã cho sẵn cốt truyện). - Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện cho HS. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3.Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. - Giáo dục HS về nhưng ước mơ cao đẹp. II./ Chuẩn bị + GV: -Tranh minh hoạ chuyện Ba lưỡi rìu ( SGK)để kiểm tra bài cũ . - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề. - Bảng nhóm ( BT2) + HS: - SGK, Vở bài tập. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 5P) - Yêu cầu HS kể lại chuyện Ba lưỡi rìu - GV nhận xét, đỏnh giỏ. B. Bài mới: ( 30P) 1. Giới thệu bài: - ( Dùng tranh- SGK) Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (12p) - Gọi HS đọc cốt truyện - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ -Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận N2 và nêu các sự vật chính của từng đoạn. - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc lại các sự việc chính. Bài 2: (15p) - Gọi HS đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện. - Yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn văn vào VBT, GV phát bảng nhóm cho 4 HS, mỗi em hoàn chỉnh một đoạn. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS làm bảng nhóm lên trình bày kq. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyờn dương HS viết tốt. C). Củng cố - dặn dò: ( 2P) - Nhận xét tiết học : - Dặn dò: Xem lại đoạn văn đã viết, hoàn chỉnh thêm các đoạn văn còn lại - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nghe giới thiệu. - 3HS đọc, lớp theo dõi. - 2 HS cùng bàn thảo luận, đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Đ1:Va - li - a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. +Đ2:Va - li - a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. +Đ3: Va - li - a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. +Đ4. Va - li - a trờ thành diễn viên giỏi như em đã hằng mong ước.. - 2 HS đọc lại. - 4 HS đọc. - Làm VBT - Nối tiếp nhau đọc. - 4 HS làm bảng nhóm thực hiện yêu cầu. -nghe - Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 4: Rèn tiếng việt: tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. II. Hoạt động dạy - học: - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm và tự luậnTV4 tr. 34,35 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV chấm, chữa bài, nhận xét. Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Luyện từ và câu: LUyệN tậP VIếT TÊN NGườI, TÊN địA lí ViệT NAM I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức, kĩ năng: -Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1, viết đúng một vài tên riêng trong BT 2. - Rèn kĩ năng viết hoa danh từ riêng. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3.Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II/Chuẩn bị:: + GV: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, bảng nhóm + HS: - SGK, Vở bài tập. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 2P) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV nhận xét, đỏnh giỏ. B. Dạy - học bài mới ( 30P) 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (15p) - Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu và Chú giải. - Yêu cầu HS thảo luận N2, gạch dưới những tên riêng viết sai vào VBT, GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm. - Gọi nhóm làm bảng nhóm lên trình bày kq. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt đáp án đúng. - Gọi HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ( SGK), hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? - GV kiểm tra bài làm của HS. Bài 2: (14p) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo bản đồ địa lý Việt Nam. - Yêu cầu HS thảo luận N4, hoàn thành BT. - GV kiểm tra bài làm của HS. - GV nhận xét, bổ sung. C/.Củng cố- dặn dò: ( 3P) ? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Làm BT, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc. - Thực hiện yêu cầu. - Đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm lên trình bày kq. - 1 HS đọc. - Quan sát, trả lời. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát. - Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm báo cáo. - 2HS Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 2: Toán: Biểu thức có chứa ba chữ I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức chứa ba chữ 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3. Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. - Giáo dục HS tính sáng tạo. II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ viết bảng số VD + HS: - Đồ dùng học toán, SGK, VBT. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: ( 3P) - Yêu cầu HS: + Chữa BT 2( SGK) + Nêu tính chất giao hoán của phép cộng. - GV nhận xét, đỏnh giỏ. B) Dạy- học bài mới: ( 30P) 1, Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài . 2, Giới thiệu bt có chứa ba chữ.(14p) a, Biểu thức có chứa ba chữ. - Yêu cầu HS đọc bài toán VD - Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - GV treo bảng số sau đó lần lượt hỏi theo từng VD. - GV nêu: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá? - GV giới thiệu : a+b+c là biểu thức có chứa ba chữ. b, Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: “ Nếu a=2; b =3; c = 4 Thì a + b +c bằng bao nhiêu? - GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b +c. - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại. - ? Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm thế nào? KL: 3, Luyện tập, thực hành. Bài 1: (4p) - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS đọc biểu thức nêu trong bài sau đó làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2: (4p) - Yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự làm bài. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3:(4p) - Tiến hành tương tự bài 2. Bài 4: (5p) - Yêu cầu HS đọc phần a. - ? Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm thế nào? -Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi tam giác. GV nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS làm phần b. - GV nhận xét, chốt kq đúng. C/ Củng cố - dặn dò: ( 2P) - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng. - HS dưới lớp trả lời. - Nghe giới thiệu. - 1 HS đọc. - HS trả lời. - HS trả lời. - Cả ba người câu đươc a + b + c con cá . - HS nhắc lại. - HS trả lời. - HS nêu: Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b +c - HS nhắc lại . - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng, lớp làm VBT. - 2 HS lên bảng, lớp làm VBT. - 1 HS đọc. - HS trả lời. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng tay. Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 4_12483788.doc
Tài liệu liên quan