Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU.

- GV luyện viết cho học sinh.

- Giúp học sinh luyện viết đúng chính tả đẹp đúng mẫu chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Bảng chữ cái, bài viết mẫu cho học sinh xem mẫu chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

 

doc26 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. HDHS thực hành Bài: 1. - Lưu ý: Phải đặt tính dọc. Bài: 2. - Lưu ý: Phải đặt tính dọc. - Cả lớp nhận xét và sửa bài. Bài: 3. - Gọi HS chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - HS đọc đề , phân tích đề bài. - Thực hiện phép tính 4,29 – 1,84 - HS nêu : 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm 429 – 184 = 245(cm) = 2,45m - HS thực hiện: 4,29 - 1,84 2,45 - HS nêu ghi nhớ SGK/53 - HS đọc đề bài và làm bài. a) 68,4 – 25,7 = 42,7 b) 46,8 – 9,34 = 37,46 - HS đọc đề, làm bài. a) 72,1 – 30,4 = 41,7 b) 5,12 – 0,68 = 4,44 - HS đọc đề, phân tích đề và làm bài Số kg đường lấy ra tất cả: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg đường còn lại: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số : 10,25 kg TIẾT: 2. THỂ DỤC (GV2) ___________________________________________________________ TIẾT: 3. LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN TÁM MUƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Củng cố các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó. - Rèn kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học. - Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc và tình yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945; Kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi và nội dung câu hỏi III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ: + Em nêu lại không khí tưng bừng của buổi lễ ngày 2/9/1945. + Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? + Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bác Hồ trong ngày 2/9/1945 - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - GV hỏi : Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì ? Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung yêu cầu bổ sung hoàn chỉnh bảng thống kê - Tổ chức cho HS trình bày Trò chơi : Ô Chữ kì diệu - Phổ biến trò chơi - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi - Kết luận 3. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết nội dung ôn tập. - Liên hệ giáo dục - 1 HS nêu trước lớp, HS khác bổ sung để hoàn chỉnh ý kiến : Trong thời kì này nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân ta là chống lại ách xâm lược và đô hộ của thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc. - HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày theo hình thức hỏi đáp dựa theo bảng thống kê. - HS lắng nghe. - HS tham gia trò chơi theo nhóm. _____________________________________________________________ TIẾT: 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. MỤC TIÊU. - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn được các đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). - HSNK thực hiện được toàn bộ BT2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn để hướng dẫn nhận xét ; phiếu BT 2 (phần BT thực hành) III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HD HS làm bài tập Bài tập: 1. - Cho HS đọc BT1.sau đó nhận xét: Chỉ rõ từ chị, chúng tôi, ta, các người, chúng từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới. - HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả. Bài tập: 2. - GV tiến hành như BT1. - GV tổng kết và cho HS rút ra ghi nhớ. HD HS luyện tập Bài tập: 1. - GV cho HS đọc bài. HS làm bài cá nhân. Bài tập: 2. - HS làm trên phiếu. 1HS làm trên giấy khổ to. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Câu nói của cơm từ chị dùng 2 lần để chỉ người nghe, từ chúng tôi để chỉ người nói. - Câu nói của Hơ bia từ ta để chỉ người nói, từ các người để chỉ người nghe. GV: Những từ in đậm trong đoạn văn gọi là đại từ xưng hô, những từ này được người nói dùng để chỉ chúng tôi, ta, đại từ xưng hô chia làm 3 ngôi. - Ngôi thứ nhất: Tự chỉ, ngôi thứ hai: Chỉ người nghe, ngôi thứ ba: Chỉ người vật mà câu chuyện nói tới. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài.HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. Ghi nhớ: SGK. - Đại từ xưng hô là: Chú em, ta, anh, tôi. - Đại từ lần lượt là: tôi, tôi, nó, tôi, nó, ta. Chiều thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2018 TIẾT: 1. MỸ THUẬT (GVC) TIẾT: 2. ĐẠO ĐỨC (GV2) TIẾT: 3. TIẾNG VIỆT (TT) LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU. - GV luyện viết cho học sinh. - Giúp học sinh luyện viết đúng chính tả đẹp đúng mẫu chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng chữ cái, bài viết mẫu cho học sinh xem mẫu chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: HD học sinh viết bài - GV đọc bài viết - GV hướng dẫn học sinh viết theo đúng bảng mẫu chữ Hoạt động 2 : GV chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1 : HSCĐC Viết bài trong vở bằng khoảng 3, 4 dòng GV quan sát giúp đỡ Nhóm2 : HSĐC Viết 5- 6 dòng Yêu cầu viết tương đối đẹp Nhóm 3: HSNK Yêu cầu viết thật đẹp và viết khoảng 7- 9 dòng. - GV quan sát giúp đỡ các bạn để các bạn viết và sửa lỗi ngay tại chỗ. - GV nhận xét cách viết của các em - GV chấm bài cho các em. - Khuyến khích các em. Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò: - VÒ luyÖn viÕt thªm ë nhµ. - HS nghe - HS Lắng nghe - HS Đọc bài: Đất Cà Mau - HS trình bày vào vở - HS tr×nh bµy vµo vë - HS tr×nh bµy vµo vë - HS l¾ng nghe - HS söa lçi ngay t¹i chç. - Về thực hiện _____________________________________________________________ TIẾT: 4. ATGT CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TNGT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn con đường đi an toàn. - HS xác định được những điểm những tình huống không an toàn đối với người đi bộ. 2. Kĩ năng. - Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra. - Tìm được con đường đi an toàn cho mình. 3. Thái độ. - Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường. - Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường. Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đi đến trường. - Phát phiêu học tập cho HS. - Nội dung tham khảo tài liệu. *GV kết luận. Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểmvà cách phòng tránh TNGT. - Giáo viên nêu các tình huông 1, 2, 3 - Tham khảo tài liệu của GV. Hoạt động 4: Luyện tập thực hành. - Xây dựng phương án: Con đương an toàn khi đến trường. 3. Cñng cè - dÆn dß: - Nhận xét tiết học - Làm thế nào để đi xe đạp an toàn? - 2 HS trả lời. - Thảo luận nhóm. Nêu đặc điểm của con đường từ nhà em đến trường. Phát biểu trước lớp. - Học sinh thảo luận và đánh dấu vào ô đúng. - Nhóm nào xong trước được biểu dương. - Trình bày trước lớp. - Lớp mhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm 4. - Tìm cách giải quyết tình huống. - Phát biểu trước lớp. - Lớp góp ý, bổ sung. ___________________________________________________________ Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: - Trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân, - Cách trừ một số cho một tổng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS luyện tập Bài: 1. - Cho HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đặt tính để tính kết quả - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp - Cho HS nhận xét, GVchữa bài Bài: 2. - Cho HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở - GV chấm, chữa bài Bài: 4. - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài 4a. - Khi thay các chữ bằng cùng một số thì giá trị của biểu thức: a – b - c và a - (b+c) như thế nào so với nhau? - Kết luận: Vậy ta có: a – b - c = a - (b+c). Đó là quy tắc trừ một số cho một tổng. - Em hãy nêu quy tắc đó ? - Quy tắc này luôn đúng với các số thập phân 3. Củng cố , dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - HS lắng nghe - HS đọc đề bài và làm bài. a) 68,72 – 29,91 = 38,81 b) 25,37 – 8,64 = 16,73 c) 75,5 – 30,26 = 45,24 d) 60 – 12,45 = 47,55 - HS làm bài vào vở a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 c) x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 - Giá trị 2 biểu thức luôn luôn bằng nhau. - Khi trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi cho từng số hạng của tổng. TIẾT: 2. KỸ THUẬT (GV2) ___________________________________________________________ TIẾT: 3. KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. MỤC TIÊU. - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - GDBVMT: Khai thác trực tiếp: + GDBVMT không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. GV kể chuyện - GV kể lần 1. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ vào tranh. 3. HD HS kể chuyện và trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. Hướng dẫn HS kể chuyện. - GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu ttrong SGK. - GV treo bảng phụ lời thuyết minh. - HS đọc lời thuyết minh - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. VD: + Vì sao người đi săn không bắn con nai? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. GV nhận xét tuyên dương. - GDMT: + Câu chuyện muốn khuyên với chúng ta điều gì ? * KL: Không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS chú ý lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - Cho HS làm việc theo cặp (kể cho nhau nghe trong nhóm). - HS đọc lời thuyết minh - Gọi HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét. - HS kể chuyện. - HS theo dõi nhận xét. - HS cùng trao đổi ý kiến với cả lớp và GV. - HS trả lời theo cảm nghĩ của mình - HS lăng nghe ____________________________________________________________ TIẾT: 4. TẬP ĐỌC (GIẢM TẢI) THAY: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU. - GV luyện viết cho học sinh. - Giúp học sinh luyện viết đúng chính tả đẹp đúng mẫu chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng chữ cái, bài mẫu viết đẹp cho học sinh xem mẫu chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: HD học sinh viết bài - GV đọc bài viết - GV hướng dẫn học sinh viết theo đúng bảng mẫu chữ Hoạt động 2 : GV chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1 : HSCĐC Viết bài trong vở bằng khoảng 3, 4 dòng GV quan sát giúp đỡ Nhóm2 : HSĐC Viết 5 dòng Yêu cầu viết tương đối đẹp Nhóm 3: HSNK Yêu cầu viết thật đẹp và viết khoảng 7- 9 dòng. - GV quan sát giúp đỡ các bạn để các bạn viết và sửa lỗi ngay tại chỗ. - GV nhận xét cách viết của các em - GV chấm bài cho các em. - Khuyến khích các em. Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò: - VÒ luyÖn viÕt thªm ë nhµ. - HS nghe - HS Lắng nghe - HS Đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ. - HS trình bày vào vở - HS tr×nh bµy vµo vë - HS tr×nh bµy vµo vë - HS l¾ng nghe - HS söa lçi ngay t¹i chç. - Về thực hiện __________________________________________________________ TIẾT: 5. HDHSTH HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TOÁN + TIẾNG VIỆT, . . . I. MỤC TIÊU. - HS luyện viết chữ nghiêng - HS làm được viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Hoạt động 1: - YC HS luyện viết Hoạt động 2: HDHS tự học * HS viết được bài văn tả cảnh hàon chỉnh - HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: _____________________________________________________________ Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2018 TIẾT: 1. To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Trong tiết học này chúng ta sẽ luyện tập về một số BT về phép cộng và phép trừ các số thập phân. HDHS làm BT Bài: 1. - Cho HS đọc yêu cầu - Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp - Cho HS nhận xét – GV chữa bài Bài: 2. - Cho HS đọc yêu cầu - Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở - Cho HS nhận xét – GV chữa bài Bài: 3. - Cho HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài vào nháp. - Cho HS nhận xét – GV chữa bài - Cả lớp sửa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS xem trước bài mới. - HS lắng nghe - HS đọc đề bài và làm bài a) 605,26 + 217,3 = 822,56 b)800,56 – 384,48 = 416,08 c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34 - Làm bài vào vở. a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x – 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 - HS làm bài, chữa bài a)12,45 + 6,98 + 7,55 =12,45 + 7,55 + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b)42,37 – 28,73 - 11,27 = 42,37 – (28,73 - 11,27) = 42,73 – 40 = 2,73 ___________________________________________________________ TIẾT: 2: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU. - Biết rút kinh nghiệm bài văn (Bố cục trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một bài văn cho đúng hoặc hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi đề bài của tiết kiểm tra viết (tả cảnh) giữa kì ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý ... cần chữa chung trước lớp. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 2.1. Phần nhận xét kết quả bài làm của HS - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết KT trước (tả cảnh) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. a) GV nhận xét kết quả làm bài - Những ưu điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách rình bày ... minh họa bằng những bài văn, đoạn văn hay của HS (nêu tên cụ thể) - Những thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên, minh họa bằng một vài VD để rút kinh nghiệm chung ( không nêu tên ) b) Thông báo số điểm cụ thể 2.2. HDHS chửa bài a) Hướng dẫn chữa lỗi chung Gv chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. Một số HS lên bảng chữa lỗi. cả lớp chữa trên nháp. Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. b) HD từng HS chữa lỗi trong bài - HS đọc lời nhận xét của thầy cô, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình, sửa lỗi. GV theo dõi, kiểm tra hs làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay GV đọc những đoạn văn, bài văn hay, có ý sáng tạo - Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết hay hơn. - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn đã viết 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - 2 HS đọc lai đề bài - HS lắng nghe GV nhận xét KQ bài làm - HS Sửa lỗi ở bảng - HS sửa lỗi trong vở của mình - HS lắng nghe _____________________________________________________________ TIẾT: 3. KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT) I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh tiếp tục: - Ôn tập kiến thức về: Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS - Vẽ hoặc viết được sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS. - Giáo dục HS ý thức tự chăm sóc sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Bảng phụ; Phiếu ghi ô chữ. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới. - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới. - Nêu cách giữ vệ sinh tuổi dậy thì. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hình thức trò chơi “Ai nhanh ai đúng?” - GV HD HS tham khảo sơ đồ SGK - Phân công HS thực hiện 3 nhiệm vụ sau: a) Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét b) Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt xuất huyết c) Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh viêm não - Gọi từng nhóm HS lên trình bày. - NX, khen ngợi HS, nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày lưu loát. Hoạt động 2: Trò chơi đoán ô chữ - GV phổ biến luật chơi. - Ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hình chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học, kèm theo gợi ý. - Tuyên dương nhóm hoạt động tích cực. 3. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết nội dung toàn bài. - HS viết hoặc vẽ được sơ đồ phòng tránh các bệnh đã học. - Hoạt động cả lớp - Thảo luận theo nhóm 2 (Mỗi nhóm vẽ 1 sơ đồ) - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Củng cố kiến thức phòng tránh bị xâm hại, tai nạn giao thông và phòng tránh HIV/AIDS - Lắng nghe. - Các nhóm nghe câu gợi ý của GV, phất cờ giành quyền trả lời TIẾT: 4. THỂ DỤC (GV2) _____________________________________________________________ Chiều thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2018 TIẾT: 1. ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. MỤC TIÊU. Giúp HS - Nắm được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản của nước ta (HS học tốt biết nước ta có những điều kiện phát triển ngành thủy sản và biết các biện pháp bảo vệ rừng) - Dựa vào sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng , có ý thức bảo vệ rừng. GDBVMT: - GD ý thức bảo vệ môi trường bằng cách sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí. - Khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lí, phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển gắn với ý thức BVMT biển và rừng ngập mặn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK. - HS: Sưu tầm các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể một số loại cây trồng ở nước ta? - Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thứ hai trên thế giới? - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Lâm nghiệp - GV treo sơ đồ yêu cầu học sinh nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp và kể các việc của trồng và bảo vệ rừng. - Tổ chức cho HS trình bày - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? + GV kết luận, liên hệ GDBVMT - Dựa vào bảng số liệu yêu cầu HS nêu diện tích rừng của từng năm ? - Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào? - Theo em tại sao phải bảo vệ rừng ngập mặn? - Nêu một số biện pháp để bảo vệ rừng - GV chốt ý, liện hệ GDBĐ. HĐ 2: Ngành khai thác thủy sản - GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản nêu đặc điểm của ngành thủy sản - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. - Nêu một số điều kiện để phát triển các ngành thủy hải sản ở nước ta - GV kết luận và liên hệ GDBĐ 3. Củng cố - dặn dò: - Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu? Kể tên một số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển? - Liên hệ giáo dục. - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi. - Học sinh đọc bảng số liệu và nêu. - Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra ở vùng núi, một phần ven biển. - Hoạt động cả lớp - HS học tốt trình bày - HS nghe và nhắc lại - Học quan sát biểu đồ sản lượng thuỷ sản. - Thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS học tốt trình bày - HS nghe và nhắc lại ____________________________________________________________ TIẾT: 2. TOÁN (TT) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Củng cố về các phép tính với số thập phân đã học. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS làm BT Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng (c¸c b­íc t­¬ng tù bµi 1) Bµi 3: Gi¶i to¸n: - YC HS tù lµm bµi, nªu KQ. - GV nhËn xÐt chòa bµi Bµi 4: (D¸nh cho HSNK) TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt biÕt chiÒu réng b»ng2,4cm vµ chiÒu dµi gÊp 3 lÇn chiÒu réng 3. Cñng cè - dÆn dß: - GV nhËn xÐt giờ häc, vÒ «n bµi , chuÈn bÞ bµi sau T.Sè 3,47 15,28 2,06 4,036 T.Sè 3 4 7 10 TÝch 10,41 61,12 14,42 40,36 Bµi gi¶i: ChiÒu dµi tÊm b×a ®ã lµ: 5,6 x 3 = 16,8 (dm) Chu vi tÊm b×a ®ã lµ: (16,8 + 5,6 ) x 2 = 44,8 (dm) §¸p sè: 44,8 dm Bµi gi¶i: ChiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ: 2,4 x 3 = 7,2 (cm) Chu vi h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ: (7,2 +2,4 ) x 2 = 19,2 (cm) DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ: 7,2 x 2,4 = 1728 (cm) §¸p sè: P: 19,2 cm S: 1728 (m) TIẾT: 3. GDKNS (GV2) ____________________________________________________________ Thø 6 ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2018 TIẾT: 1. TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. *Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên a) Ví dụ 1. * Hình thành phép nhân - HS đọc, phân tích, thực hiện VD1 SGK/55. - Tính chu vi tam giác ABC ? * Đi tìm kết quả - Cả lớp tìm cách làm bài toán: 1,2 x 3= ? * Giới thiệu kĩ thuật tính + Đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên. + Đếm phần thập phân ở hai thừa số có bao nhiêu chữ số thì dùng dấu phẩy tách ra ở tích một chữ số kể từ phải sang trái. b) Ví dụ 2. - YC HS tự đặt tính và tính. - GV nhận xét chữa bài * Quy tắc: - YCHS nêu ghi nhớ trước lớp. HDHS thực hành Bài: 1. - Lưu ý: HS đặt tính dọc. 1 em lên bảng đặt tính - Cả lớp chữa bài. Bài: 3. - HS làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết tiết học. * 1,2m x 3 - HS đổi: 1,2 m = 12dm - Rồi lấy: 12 x 3 = 36 1,2 x 3 3,6 (m) - Đổi: 36 dm = 3,6 m 0,46 x 12 92 46 5,52 - 1 HS lên bảng tự đặt tính và tính ở bảng, lớp làm bài vào nháp - HS đọc đề và làm bài. a) 2,5 x 7 = 17,5 b) 4,18 x 5 = 20,90 c) 0,256 x 8 = 2,048 d) 6,8 x 15 = 102,0 Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường lµ: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km ____________________________________________________________ TIẾT: 2. KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Nắm được một đặc điểm của tre, mây, song. - Kể được tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song và cách bảo quản chúng - Giáo dục ý thức bảo quản đồ dùng gia đình. GDBVMT: Khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Hình minh họa trong SGK; Cây tre, mây, song ; Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách phòng bệnh sốt rét? + Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết? + Nêu cách phòng bệnh viêm não? + Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS ? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. *Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn. - Yêu cầu HS đọc phần thông tin nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. - Tổ chức cho HS trình bày. - Chúng ta phải khai thác và sử dụng tre mây, song như thế nào? - GV chốt ý; Liên hệ giáo dục BVMT *Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa và cho biết: Đó là đồ dùng nào? Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào? - Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song? - Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó của gia đình mình. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? + HS lập được bảng so sánh đặc điểm & công dụng của tre, song, mây. - Làm việc theo nhóm 2, hoàn thành phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Hoạt động cả lớp. - HS nghe + HS nhận biết được một số đồ dùng bằng tre, song mây trong gia đình và nêu được cách bảo quản - HS quan sát tranh minh họa, thảo luận theo cặp, sau đó tiếp nối nhau trình bày - Tre: chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay Mây, song: làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ - Hoạt động cả lớp. ____________________________________________________________ TIẾT: 3. LuyÖn tõ vµ c©u QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU. - Bước đầu nắm được khái niệm vÒ quan hệ từ (ND ghi nhí) ; nhËn biÕt ®­îc quan hÖ tõ trong c¸c c©u v¨n(BT1, môc III) ; x¸c ®Þnh ®­îc cÆp quan hÖ tõ vµ t¸c dông cña nã trong c©u (BT2) ; biÕt ®Æt c©u víi quan hÖ tõ (BT3). - GDBMT: Khai thác gián tiếp làm BT2 với ngữ điệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho HS + GV hướng dẫn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 2 b¶ng phô thể hiện nội dung BT1, BT2. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 11 Lop 5_12494662.doc
Tài liệu liên quan