Tiểu luận Cơ sở của việc mở rộng Asean trong thập kỷ 90

 

Mục lục:

Lời mở đầu.

I- Sự thay đổi của tỡnh hỡnh quốc tế và khu vực.

1. Bối cảnh quốc tế

2. Tỡnh hỡnh khu vực

II- Xu thế của thế giới trong thập kỷ 90

III- Sự tác động tới việc mở rộng của ASEAN .

 Kết Luận

 Trích Dẫn

 Tài Liệu Tham Khảo

 

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Cơ sở của việc mở rộng Asean trong thập kỷ 90, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8 thỏng 8 năm 1967, sau khi bộ trưởng ngoại giao cỏc nước INDONESIA, MALAYSIA, PHILIPPINES, SINGAPORE VÀ THAILAND ký tuyờn bố thành lập ASEAN. Mười bẩy năm sau ngày 8-1-1984 Brunei Darusalem được kết nạp vào ASEAN, đưa số thành viờn của hiệp hội lờn sỏu nước. Ngày 28-7-1995 Việt nam được kết nạp và trở thành thành viờn thứ bẩy của ASEAN, năm 1997 Lào và Mianmar được kết nạp vào hiệp hội, ý tưởng về một ASEAN bao gồm mười quốc gia Đụng Nam Á thành hiện thực, bằng việc kết nạp Campuchia vào ngày 30-4-1999 tại Hà Nội. Sự ra đời của ASEAN đó đỏnh dấu một mốc quan trọng trong việc gúp phần xõy dựng và hỡnh thành một trật tự thế giới mới ở khu vự đụng Nam Á núi riờng và chõu Á núi chung. Bước sang thời kỳ 90, bối cảnh quốc tế cú nhiều thay đổi và sự thay đổi của cỏc nước lớn đối với khu vực, nờn cỏc quốc gia ngày càng nõng cao ý thức độc lập tự chủ ,mong muốn cụng việc nội bộ của Đụng Nam Á do người Đụng Nam Á tự giải quyết. Trờn cơ sở giảm bớt sự can thiệp của cỏc nước khỏc vào khu vực này. Điều này tạo ra cho cỏc quốc gia ở đõy xớch lại gần nhau, cựng hợp tỏc để phỏt triển. Cỏc nước ASEAN trờn tinh thần của Hiệp ước BALI đó chủ động tớch cực mở rộng tổ chức hiệp hội ra cho tất cả cỏc nước Đụng Nam Á . yờu cầu củng cố mở rộng hợp tỏc ra toàn khu vực, giỳp cho vai trũ của ASEAN ngày càng cao hơn trờn khu vực và trờn toàn thế giới.Với mong muốn gúp phần nghiờn cứu ASEAN em đó chọn đề tài tiểu luõn “CƠ SỞ CỦA VIỆC MỞ RỘNG ASEAN TRONG THẬP KỶ 90”. Đõy là đề tài rộng xong do phạm vi của tiểu luận nờn em xin đề cập những vấn đề sau: Sự thay đổi của tỡnh hỡnh quốc tế và khu vực. Xu thế của thế giới trong thập kỷ 90 Sự tỏc động tới việc mở rộng của ASEAN Mặc dự đó tỡm tũi, học hỏi và phỏt huy hết khả năng của mỡnh để trỡnh bày một cỏch trọn vẹn, nhưng do thời gian, kinh nghiệm hạn chế nờn khụng thể trỏnh khỏi những sai sút. Vỡ vậy, em rất mong nhận được sự giỳp đỡ của thầy để tiểu luận của em được hoàn thiện và tốt lờn. I.Sự thay đổi tỡnh hỡnh quốc tế và khu vục Bối cảnh quốc tế : Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX ,tỡnh hỡnh thế giới cú những biến đổi bất ngờ và diễn biến phức tạp .Chủ nghĩa xó hội ở Liờn Xụ và Đụng Âu khủng hoảng nghiờm trọng . Đến cuối năm 1991 ,toàn bộ hệ thống Chủ nghĩa xó hội ở LiờnXụ –Đụng Âu sụp đổ ,Chủ nghĩa xó hội tạm thời lõm vào thoỏi trào nhưng điều đú khụng làm thay đổi tớnh chất của thời đại,loài người vẫn đang trong thời kỡ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội . Sau khi Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu tan ró ,hệ thống quan hệ quốc tế đó hỡnh thành từ sau thế chiến thứ hai trờn cơ sở hai khối đối lập do Liờn Xụ và Mỹ đứng đầu khụng cũn .Hệ thống quan hệ quốc tế Thế giới mới hỡnh thành tạo nờn một trật tự thế giới đa cực trong đú Mỹ là một cực cú ưu thế nổi bật . Nguy cơ triến tranh huỷ diệt thế giới bị đẩy lựi nhưng xung đột vũ trang ,chiến tranh cục bộ, xung đột dõn tộc, sắc tộc, tụn giỏo, chạy đua vũ trang , hoạt động can thiệp, lật đổ khủng bố vẫn xẩy ra ở nhiều nơi, như xung đột vũ trang giữa Pakistan và Ấn Độ ,việc Mỹ triển khai hệ thống phũng thủ tờn lửa NMD ,… Cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề cú tớnh toàn cầu như: mụi trường , dõn số , bệnh tật , tội pham , ma tuý , … khụng một quốc gia đơn lẻ nào cú thể giải quết được , mà đũi hỏi cỏc quốc gia trờn thế giới phải tham gia. Tỡnh hỡnh khu vực : Khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương là một khu vực cú tiềm năng kinh tế năng động nhưng tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn định. Năm 1996 khu vực này cú nền kinh tế rất phỏt triển, năm1997 diễn ra khủng khoảng kinh tế do Mỹ gõy ra, cuộc khủng khoảng này đó khiến cho những đồng tiền của một số nước bị mất giỏ liờn tục với tốc độ chúng mặt, hàng loạt cỏc cụng ty, tập đoàn tài chớnh bị phỏ sản và những xỏo trộn trờn thị trường chứng khoỏn đó tỏc động khụng nhỏ tới một số nền kinh tế ở Đụng Nam Á . Việc chủ nghĩa xó hội ở Liờn Xụ và Đụng Âu sụp đổ đó làm thay đổi so sỏnh lực lượng quõn sự và chớnh trị rất lớn giữa cỏc lực lượng trờn thế giới , ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh Thế Giới núi chung và Đụng Nam Á núi riờng. Sự sụp đổ của Liờn Xụ với tư cỏch là một trong hai cường quốc trờn Thế Giới cú quan hệ mật thiết với cỏc nước Đụng Nam Á đó để lại khoảng chống quyền lực ở khu vực này. Tỡnh hỡnh an ninh ở khu vực Đụng Nam Á hết sức căng thẳng, việc Đụng TiMo tuyờn bố độc lập, tỏch ra khỏi Indonexia kốm theo những vụ bạo động đẫm mỏu ở khu vực này, đó thu hỳt sự chỳ ý đặc biệt của cộng đồng quốc tế , ngoài ra cũn cú vấn đề “Biển Đụng” với những tranh chấp căng thẳng càng khiến tỡnh hỡnh ở trong khu vực thờm phức tạp . Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải núi: “Biển Đụng là mối quan tõm chung của tất cả chỳng ta vỡ liờn quan đến hoà bỡnh và an ninh khu vực,…”ạ. II. Xu thế của thế giới trong thập kỷ 90. Những năm cuối cựng của thế kỷ XX đang kết thỳc ,thế giới đang tiến vào thế kỷ 21 với những biến động sõu rộng , nhanh chúng trờn hầu hết cỏc mặt kinh tế ,xó hội . Những xu hướng phỏt triển của Thế Giới trong thập kỷ này và trong thập kỷ tới , ảnh hưởng cú tớnh quy định đối với sự phỏt triển của ASEAN . Thập kỉ XX là thế kỉ của cỏc cuộc chiến tranh và sự đối đầu giữa cỏc siờu cường quốc .Tỏc hại to lớn của những cuộc chiến tranh này đó quỏ rừ ràng , đó gõy ra những tổn thất to lớn cho nhõn loại. Nếu như trước đõy chiến tranh là giải phỏp hữu hiệu cho cỏc xung đột giữa cỏc quốc gia ,cỏc cường quốc cú thể ỏp đặt ý chớ của mỡnh của mỡnh bằng vũ lực đối với những nước nhỏ yếu hơn ,nhưng sau chiến tranh thế giới thứ hai thực tế đú đó thay đổi , chiến tranh khụng cũn là giải phỏp hữu hiệu nữa. Cỏc quốc gia đặc biệt là cỏc cường quốc ngày càng nhận thức được rằng hoà bỡnh ,ổn định và hợp tỏc là con đường tốt nhất để giải quyết những xung đột và bất đồng giữa cỏc quốc gia . Trong bối cảnh quốc tế như vậy mọi quốc gia đều ưu tiờn đặt mục tiờu phỏt triển kinh tế, điều chỉnh đường lối, tập trung phỏt triển đất nước và củng cố ổn định chớnh trị . Ngoài xu thế hoà bỡnh ổn định và hợp tỏc ngày càng phỏt triển, trở thành đũi hỏi bức xỳc của mọi quốc gia dõn tộc trờn thế giới thỡ việc phỏt triển khoa học cụng nghệ đúng một vai trũ quan trọng trong xu thế phỏt triển của thế giới. Cụng nghệ mà nhõn loại đó sử dụng cho tới nay đú là cụng nghệ dựa trờn kĩ thuật cơ khớ. Nền cụng nghiệp này đó đưa nhõn loại thoỏt khỏi thời kỡ trung cổ lạc hậu, song đến những thập kỷ gần đõy, cỏc nền kinh tế cụng nghiệp phỏt triển đó và đang vấp phải những giới hạn to lớn về tài nguyờn thiờn nhiờn cú hạn, mụi trường bị ụ nhiễm nặng, khụng giải quyết được những vấn đề bất bỡnh đẳng xó hội,… con đường tốt nhất để thoỏt khỏi những vướng mắc đú và khắc phục tỡnh trạng suy thoỏi kinh tế toàn cầu thời kỡ này là đẩy nhanh sự quỏ độ sang một cơ sở cụng nghệ mới về chất cú tớnh toàn cầu . Một nền cụng nghệ toàn cầu ra đời và phỏt triển như trờn đó trỡnh bày .Trước hết phải kể đến cụng nghệ thụng tin liờn lạc, viễn thụng, vận tải,… Sự phỏt triển của những cụng nghệ này đó làm cho khoảng cỏch của cỏc quốc gia được thu hẹp lại, đõy là cơ sở quan trọng đầu tiờn . Cỏc quan hệ kinh tế, trước hết là quan hệ về thương mại và đầu tư,… hiện đó vượt ra khỏi biờn giới cỏc quốc gia, đang đũi hỏi một khụng gian toàn cầu khụng cú biờn giới của cỏc quốc gia, khụng cú biờn giới cho chỳng tỏc động. Cỏc vấn đề toàn cầu xuất hiện ngày càng nhiều khụng chỉ trờn lĩnh vực: chớnh trị, an ninh, văn hoỏ, xó hội đũi hỏi mọi quốc gia phải phối hợp nỗ lực giải quyết . Những xu thế phỏt triển trờn đõy cú thể xem là những xu thế chủ yếu, cú tớnh dài hạn. Nhiệm vụ của tất cả cỏc dõn tộc trong thập kỉ tới là phải cựng nhau tập trung nỗ lực đổi mới thể chế chớnh trị, kinh tế, xó hội, hiện đang kỡm hóm sự phỏt triển của cụng nghệ mới, đồng thời tăng thờm đầu tư cho khoa học cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực. Một nền cụng nghệ toàn cầu đang xuất hiện, kộo theo nú sự phỏt triển mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ với những tỏc động rộng rói trờn tất cả cỏc mặt của đời sống quốc tế. Ngoài những xu thế chủ yếu trờn thỡ trờn thế giới thời kỳ này cũn tồn tại xu thế cỏc dõn tộc nõng cao ý thức độc lập tự chủ, đấu tranh chống lại sự ỏp đặt, can thiệp của nước ngoài ,bảo vệ văn hoỏ dõn tộc . Cỏc lực lượng xó hội chủ nghĩa, cỏch mạng và lực lượng tiến bộ trờn thế giới kiờn trỡ đấu tranh vỡ hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội ,cựng tồn tại hoà bỡnh. Để phỏt triển hợp tỏc đa phương, đó trở thành đũi hỏi thiết yếu vỡ lợi ớch của cộng đồng. Sự tỏc động tới việc mở rộng của ASEAN : Những chuyển biến nhanh chúng của tỡnh hỡnh thế giới, khu vực và nhưng xu hướng phỏt triển của thế giới đó cú tỏc động mạnh mẽ, sõu rộng và nhiều mặt tới khu vực Đụng Nam Á. Sự kết thỳc chiến tranh lạnh vào cuối những năm 80 và đầu những năm 90 đó khụng chỉ đem lại cơ hội cho ASEAN mà cũn đặt trước cỏc nước này trước cỏc thỏch thức to lớn về nhiều mặt, cả về nội trớ, kinh tế, mụi trường an ninh bờn ngoài . Để đối phú với những thỏch thức mới về an ninh trong khu vực vẫn chưa cú một cơ chế chớnh thức về vấn đề này,ASEAN đó tăng cường cỏc cuộc đối thoại với bờn ngoài về những vấn đề an ninh tại cỏc cuộc họp sau hội nghị Bộ Trưởng Ngoại Giao . Trong khi cũn cú những vấn đề khụng chắc chắn là những thỏch thức mới về an ninh khu vực , những cuộc đối thoại đú đó tạo cơ hội cho cỏc nước trong khu vực tăng cường hợp tỏc an ninh và chớnh trị bờn cạnh việc tiếp tục phỏt triển và tăng trưởng kinh tế của họ . Diễn đàn an ninh khu vực (ARF) năm 1993 được cỏc nước ASEAN quyết định thành lập với sự tham gia của mười tỏm nước trong và ngoài khu vực để bàn về cỏc vấn đề an ninh trong khu vực. Mục đớch của diễn đàn là đảm bảo mụi trường hoà bỡnh , ổn định cho việc phỏt triển ở khu vực và trờn thế giới Ngày 30-31thỏng 05 năm 1994 tại Myanmar ,mười chớn quan chức và học giả cỏc nước Đụng Nam Á gặp nhau để thảo luận về tương lai khu vực. Họ đó gia bản “Tuyờn cỏo về Đụng Nam Á năm 2000” ,khuyến nghị tổ chức hội nghị thượng đỉnh ASEAN và việc tăng cường hợp tỏc xõy dựng một cộng đồng Đụng Nam Á hoà bỡnh và thịnh vượng ,cựng nhau chia xẻ những giỏ trị hoà bỡnh và hợp tỏc . Điểm lưu ý trong tuyờn cỏo là đố cập đến việc mở rộng cỏc thành viờn ASAEN , bao gồm tất cả cỏc nước trong khu vực , mở rộng việc tham gia “Hiệp ước Ba Li” cho tất cả cỏc quốc gia trong vựng , khuyến khớch tất cả cỏc nước ASEAN tham gia vào cỏc diễn đàn do ASEAN đề xướng hoặc tổ chức (trong đú cú “diễn đàn khu vực ASEAN”) xem đú là cỏc cơ chế đối thoại khu vực về cỏc vấn đề an ninh ,chớnh trị. Một sự kiẹn cú ý nghĩa to lớn và là bước ngoặt quan trọng trong chớnh sỏch đối ngoại của ASEAN đối với cỏc nhúm nước Đụng dương là tại hội nghị Bộ Trưởng Ngoại Giao ASEAN (AMM) họp tại bangkok (thỏng 7 năm 1994) đó chớnh thức khẳng định “Sẵn sàng chấp nhận Việt nam là thành viờn của ASEAN” sự việc này cú ý nghĩa to lớn về kinh tế ,chinh trị và quõn sự đối với ASEAN . Việc Nga và Mỹ giảm ảnh hưởng đỏng kể về mặt quõn sự của họ trong khu vực này cũng làm nẩy sinh mối no ngại trong cỏc nước ASEAN rằng, một số nước lớn khỏc sẽ nhẩy vào lấp khoảng trống an ninh đú . Do vậy cỏc nước ASEAN thấy rằng để đảm bảo an ninh lõu dài trong khu vực thỡ ngoài việc mở rộng ASEAN gồm 10 quốc gia thỡ cần phải xõy dựng một số cơ chế an ninh được thể chế hoỏ , cú sự tham gia của tất cả cỏc nước lớn trong khu vực , đặc biệt là Trung Quốc ,khi nước này trở lờn quỏ mạnh và khụng thể kiểm soỏt nổi. Năm 1987 , Jussy wanandi đó viết : “Thời điểm này cũng đỏng lưu ý về vai trũ của ASEAN - một lực lượng tạo thế ổn định trong lĩnh vực kinh tế và chớnh trị của khu vực cũng như toàn cầu .Ngày nay , ASEAN đang cung cấp một mụ hỡnh về sự hợp tỏc giữa cỏc quốc gia gần gũi nhau về địa lý ”1 Cỏc nước ASEAN vừa cú hoà bỡnh ổn định lại là những nền kinh tế thị trường mở cửa , năng động , cú thể tiếp thu cụng nghệ mới cú hiệu quả. Do vậy , đó xuất hiện những điều kiện thuận lợi để cho dũng cụng nghệ và vốn cú thể dễ dàng lưu chuyển từ cỏc nước cụng nghệ phỏt triển vào cỏc nước ASEAN . ASEAN chắc chắn sẽ là một thị trường ngày càng cú sức hấp dẫn , điều đú cũng cú nghĩa là khả năng ASEAN thõm nhập vào thị trường cỏc nước phỏt triển cũng sẽ tăng lờn . Trong thời kỡ chiến tranh lạnh , sự đối đầu giữa cỏc siờu cường đó chia rẽ sõu sắc cỏc nước ASEAN , gõy ra những xung đột ngay trong từng quốc gia . Đú là nguờn nhõn chớnh ngăn cản quỏ trỡnh hội nhập khu vực và toàn cầu . Nhưng sau thời kỡ chiến tranh lạnh thỡ những xu hướng của thế đó tỏc động sõu sắc tới quỏ trỡnh hội nhập khu vực và toàn cầu của cỏc nước ASEAN . Trước hết , tổ chức thương mại thế giới (WTO) thỳc đẩy nhanh chúng quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại và đầu tư trờn phạm vi toàn thế .Cỏc khối mậu dịch khu vực nếu khụng tiến nhanh trờn con đường tự do hoỏ thương mại và đầu tư sẽ bị tụt hậu so với tổ chức thương mại Thế Giới . Sự tụt hậu này sẽ làm giảm thiểu tỏc dụng của chỳng . Và đõy chớnh là một sức ộp buộc cỏc nước ASEAN phải đẩy mạnh tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại và hội nhập . Thứ hai , sự phỏt triển thị trường lớn của EU,NAFTA ,… Đó tạo ra một sức ộp rất mạnh đối với cỏc nước ASEAN . Nếu cỏc nước ASEAN khụng đẩy mạnh tự do hoỏ kinh tế và hội nhập khu vực , thỡ những lợi thế so sỏnh của họ cũng ngày càng giảm thiểu so với thị trường lớn trờn. Thứ ba, yờu cầu phỏt triển bờn trong mỗi nước đũi hỏi cỏc nước ASEAN phải đẩy mạnh hội nhập khu vực và toàn cầu. Năm 1996 trong một bài phỏt biểu của mỡnh, WINSTON LORD đó nhấn mạnh: “Cỏc quốc gia ASEAN khụng chỉ trở thành mụ hỡnh hoà nhập và hợp tỏc mà họ cũn mở đường cho cỏc sỏng kiến khỏc như diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương – APEC – và khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA”. Túm lại, thời kỡ này trờn thế giới cũng như khu vực xuất hiện nhiều nhõn tố tỏc động tớch cực: xu thế quốc tế hoỏ về kinh tế phỏt triển, sự tuỳ thuộc lẫn nhau ngày càng được khẳng định, sự ổn định, hoà bỡnh, hợp tỏc phỏt triển, trở thành nguyện vọng và xu thế của thời đại. Đặc biệt trong khu vực, vấn đề Campuchia được giải quyết xong , xu thế hoà bỡmh , hợp tỏc trong khu vực được xỏc lập . Đồng thời, qua nhiều thập kỷ, cỏc nước Đụng Nam Á, trong đú ASEAN chịu sự chi phối của cường quốc khu vực và trờn thế giới. Hiện nay do xuất hiện thế cõn bằng chiến lược mới, nờn cỏc quốc gia trong khu vực khụng muốn bất kỳ cường quốc nào can thiệp, chi phối họ. Cỏc nước ASEAN muốn tự chủ hợp tỏc thõn thiện lấy ASEAN làm trung tõm để phỏt triển hợp tỏc khu vực. Mặt khỏc, trước thỏch thức lớn lao của Cỏch mạng Khoa học Cụng nghệ hiện đại, trước sức ộp cạnh tranh của cỏc trung tõm tư bản và xu thế lờn kết khu vực, tiểu khu vực phỏt triển, cỏc nước ASEAN càng thấy rừ nhu cầu liờn kết, phỏt triển của mỡnh. Những yếu tố núi trờn, tạo tiền đề cho ASEAN bước sang thời kỳ mới , thời kỳ cạnh tranh, thi đua kinh tế trờn quy mụ khu vực, toàn cầu. KẾT LUẬN Ngày 14/ 1/1997 tại Singapore, thủ tướng Nhật Bản Hashimoto (1), đó thừa nhận rằng ASEAN giữ một vị trớ duy nhất trờn thế giới như một khuụn mẫu thành cụng đạt được cả sự ổn định chớnh trị lẫn tăng trưởng kinh tế. Vậy thỡ một vấn đề đặt ra là hiện nay trờn thế giới cú khỏ nhiều tổ chức khu vực đó và đang hoạt động như EU, NAFTA, SAFTA, SAARC, OPEC, nhưng tại sao ASEAN lại được đỏnh giỏ cao như vậy? đú là một sự quỏ lời hay là một thực tế? “Cho đến ngày hụm nay khi bàn về quỏ trỡnh hỡnh thành, tồn tại phỏt triển của ASEAN dự đứng ở nhận thức nào, người ta cũng đều thừa nhận rằng ASEAN ra đời trong cuộc chiến tranh lạnh và cũng chớnh vỡ thế, cú người cho rằng cuộc chiến tranh đú đó qua và ASEAN đó hết vai trũ” Nhưng thực tế, ASEAN khụng những khụng hết vai trũ của một tổ chức khu vực mà trỏi lại ngày càng trưởng thành và đang trở thành một tổ chức khu vực khỏ thành cụng trong xu thế khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ hiện nay. Trớch dẫn Tạp chớ nghiờn cứu quốc tế số 32(t2, 2000), tr53. Quan hệ ASEAN - Nhật Bản: Tỡnh hỡnh và triển vọng, Nxb. Khoa học xó hội, Hà nội 1989, tr8. Winston Lord: Cỏc vấn đề an ninh khu vực Đụng nam ỏ. Những cơ hội hoà bỡnh ổn định và thịnh vượng, East Asia and the Pacific, US department of state disspatch, may 27,1996,vol,7,No22. Nay là cựu thủ tướng(B.T). Lim Chin Beng: ASEAN spreads a liffle magie all over the ưord. Asia Time, june 4, 1997 Tài liệu tham khảo: “Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á” - Bộ ngoại giao, vụ ASEAN, Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, Hà Nội 1995. “Một số vấn đề tổ chức ASEAN” – PTS Nguyễn Xuõn Sơn, Nxb chớnh trị quốc Hồ Chớ Minh. ASEAN hụm nay và triển vọng thế kỷ 21. Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 1998. Tạp chớ ngoại giao Đụng Nam Á số 1(22)/ 1996: “Kinh tế cỏc nước ASEAN và quan hệ thương mại VN – ASEAN” Đề cương bài giảng lịch sử quan hệ quốc tế của học viện quan hệ quốc tế. Robert Elegant: “Vận mệnh Thỏi Bỡnh Dương nội cảnh Chõu Á ngày nay” – Nxb sự thật 1994. Tạp chớ nghiờn cứu quốc tế số 32(T2 – 2000), tr. 53. Bỏo quốc tế số 16, 28, 48 năm 2000; số 4, 18 – 2001, số đặc biệt kỷ niệm 5 năm Hụi nhập ASEAN. ASEAN và Đụng Dương: cuộc đối thoại: bài đăng trong sỏch “ASEAN bước vào những năm 90” tr. 138 – 161 Nxb, Memi London 1990/Carlyde A.Thayer. “ASEAN ngày nay” – Thư Viện Quõn đội 1998. “ASEAN và sự hội nhập của VN” của Học viện quan hệ quốc tế -Đào Duy Ngọc (chủ biờn), Nxb chớnh trị quốc gia. “Xu thế và triển vọng phỏt triển trong quan hệ hợp tỏc ASEAN và cỏc nước” - Học viện chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh 1999. Mục lục: Lời mở đầu. Sự thay đổi của tỡnh hỡnh quốc tế và khu vực. Bối cảnh quốc tế Tỡnh hỡnh khu vực Xu thế của thế giới trong thập kỷ 90 Sự tỏc động tới việc mở rộng của ASEAN . Kết Luận Trớch Dẫn Tài Liệu Tham Khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35120.doc
Tài liệu liên quan