Tiểu luận Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiên tần, ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam

Mục lục

Lời mở đầu . 2

Phần 1: Giới thiệu tổng quan vềNho gia . 3

1.1. Lịch sửhình thành và phát triển Nho gia . 3

1.1.1. Sựra đời của Nho gia .3

1.1.2. Phân kỳlịch sửNho gia . 3

1.1.3. Nguồn gốc ảnh hưởng đến tưtưởng của Nho gia . 4

1.2. Nội dung của Nho gia . 5

1.2.1. Tưtưởng cơbản của Nho gia . 5

1.2.2. Các bộsách kinh điển . 5

1.2.3. Thành công – hạn chếcủa Nho gia tiền Tần . 6

Phần 2: Tưtưởng nhập thếtrong Nho gia tiền Tần: . 8

Phần 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀO XÃ HỘI VIỆT NAM . 11

3.1. Quá trình du nhập của Triết học Nho gia vào Việt Nam: . 11

3.2. Quá trình phát triển Triết học Nho gia ởViệt Nam: . 12

3.3. Ảnh hưởng của Tưtưởng nhập thếNho gia đến đời sống xã hội VN . 13

3.3.1. Giai đoạn trước CMT8 (phong kiến): . 13

3.3.2. Giai đoạn sau CMT8: .17

3.3.3. Việc vận dụng, tiếp thu tưtưởng Triết học Nho gia có thểkể đến nhưsau: . 19

Kết luận . 21

pdf21 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3548 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiên tần, ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các chủ trương của Nho gia và dẫn ñến hành ñộng "ñốt sách, chôn Nho" nổi tiếng. Thành công : ñến thời Hán Vũ Đế, Nho giáo ñược ñưa lên ñịa vị quốc giáo. Nho gia trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế ñộ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai ngàn năm. Không những thế, nó còn ñược truyền bá khắp phương Đông. Khổng Tử ñược tôn lên bậc thánh, trên thế giới tên tuổi của ông ñược lưu truyền hậu thế. Tuy nhiên sự thành công ñó không phải là ñiều mà Khổng Tử trông ñợi bởi vì thực chất Nho gia mà Khổng Tử tạo ra hoàn toàn thất bại mà thay vào ñó, cũng cái tên Nho gia ñó nhưng với nội dung khác hẳn ñã ñược ñề cao. Nói chính xác hơn, hầu hết các ñặc ñiểm nông nghiệp trong Nho gia nguyên thủy bị loại bỏ và bị thay thể bằng các ñặc ñiểm du mục trong Hán nho và Tống nho. Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam 8 | P a g e Phần 2: Tư tưởng nhập thế trong Nho gia tiền Tần: Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền Tần ñược khái quát về ñạo làm người quân tử, cách thức trở thành người quân tử,cách cai trị ñất nước bằng ñức trị và thực hành chính danh ñể xây dựng một xã hội ñại ñồng. Tập trung vào con người, xây dựng con người và ñường lối trị nước -> học thuyết chính trị -xã hội, ñạo ñức Quan ñiểm nhập thế của Nho gia có thể tóm lược là xây dựng mẫu người quân tử. muốn trở thành người quân tử. muốn trở thành người quân tử thì sau khi tu thân phải biết tề gia trị quốc bình thiên hạ. muốn hành ñộng hiệu quả người quân tử phải thực hành ñường lối nhân trị và chính danh. Có như vậy thì người quân tử tức giai cấp cai trị mới xây dựng ñược một xã hội ñại ñồng. Để hiểu về tư tưởng nhập thế chúng ta phải hiểu các nội dung và ñặc ñiểm của Nho gia về các thuyết và quan ñiểm chính: thuyết chính danh, thuyết thiên mệnh,ngũ luân, ngũ thường. Thuyết chính danh: Chính danh là mỗi sự vật phải ñược gọi ñúng tên của nó, mỗi người phải làm ñúng chức phận của mình. "Danh không chính thì lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Ngũ luân: Nho gia nguyên thuỷ cho rằng nền tảng xã hội, cơ sở gia ñình không phải là những quan hệ kinh tế xã hội mà là những quan hệ ñạo ñức chính trị. Trong tư tưởng ngũ luân của Đức Khổng Tử thì có năm mối quan hệ ñó là vua- tôi, cha-con, vợ-chồng,anh- em,bạn –bè. Trong 5 quan hệ ñó thì có 3 quan hệ quan trọng nhất là vua-tôi, cha-con, chồng- vợ thì trong tư tưởng tam cương cho rằng bề trên của các quan hệ này là vua, cha, chồng (phản ảnh quan hệ tôn ti, trên dưới) và bề trên là giường cột, chỗ dựa trong quan hệ ñó do vậy tôi phải phục tùng vua, con phục tùng cha, vợ phục tùng chồng. do vậy sau này ñến thời nhà Hán Đổng Trọng Thư mới ñưa ra thuyết tam cương cực kì hà khắc (quân xử thần tử, thần bất tử bất trung.phụ xử tử vong,tử bất vong bất hiếu) rất dễ dẫn tới ngu trung, ngu hiếu.chúng ta ñang nghiên cứu về Nho gia nguyên thuỷ do ñó những tư tưởng phản ñộng này là ở ñời sau nên cần lưu ý kẻo nhầm lẫn. Như vậy chúng ta xét thấy rằng tinh thần về các quan hệ ñạo ñức chính trị Nho gia tiền Tần mang tính nhân văn hơn nhiều so với ñời sau này. Xã hội thời Xuân thu-chiến quốc loạn lạc, luân thường ñạo lí suy ñồi,kỉ cương phép nước lỏng lẻo là do ba quan hệ này rối loạn, do danh-thực oán trách nhau nghĩa là vua chẳng ra vua tôi chẳng ra tôi con chẳng ra con….Vì vậy muốn cải loạn thành trị, muốn thực hiện xã hội ñại ñồng thì phải chấn chính lại 3 quan hệ ñó, Nho gia nguyên thuỷ lấy giáo dục ñạo ñức làm cứu cánh. Thuyết thiên mệnh: Khổng Tử cho rằng vạn vật không ngừng biến hoá theo một trật tự không gì cưỡng lại ñược. Mà nền tảng cuối cùng của trật tự ñó là thiên mệnh. Còn sự hiểu biết ñược thiên mệnh là ñiều kiện tiên quyết ñể trở thành con người hoàn thiện. vì thế Khổng Tử chủ trương tìm kiếm sự thống nhất giữa trời,ñất và con người trên bình diện ñạo ñức chính trị- xã hội (chủ trương nhập thế) Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam 9 | P a g e Dựa trên thuyết thiên mệnh: Khổng Tử cho rằng: Thiên mệnh chi vị tính, suất chi vị ñạo, tu ñạo chi vị giáo và tính tương cận, tập tương viễn. có nghĩa là: con người có tính người, tính người do trời phú, sự phú cái tính ấy là ñồng ñều ở mỗi con người (ñây là một nhược ñiểm chúng ta sẽ khai thác ở phần 3 khi bàn về ảnh hưởng tiêu cực). Nhưng trong cuộc sống, do ñiều kiện hoàn cảnh môi trường khác nhau, và do những tập quán tập tục không giống nhau mà người này khác xa người kia. Như vậy nó làm biến tính ở mỗi con người, làm cho con người không giữ ñược tính trời cho và trở nên vô ñạo. Rồi cả nước cả thiên hạ vô ñạo. Vì vậy, muốn giữ ñược tính cho con người phải lập ñạo, nghĩa là phải làm(giáo dục ) cho cả nước cả thiên hạ hữu ñạo( tư tưởng nhập thế ñề cao giáo dục con người) Đạo phải có giáo mới sâu sắc, vững chắc và rộng khắp. còn mục ñích của giáo là làm cho mọi người mọi nhà và thiên hạ hữu ñạo, hữu ñạo là thể hiện ñược mối quan hệ giữa người với người, người với trời ñất một cách ñúng ñắn phù hợp với thiên mệnh. Khổng Tử cho rằng nếu lập ñạo của trời nói về âm và dương, ñạo của ñất nói về cương và nhu thì ñạo về người phải nói về nhân nghĩa chúng ta ñề cập ñến nhân, nghĩa, lễ, trí trong phần tiếp theo. Ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) thực ra Nho gia tiền Tần, Khổng Tử chú trọng ñến Tam ñức (Nhân, trí, dũng) thì Mạnh Tử bỏ dũng và thay vào ñó lễ và nghĩa. Còn tín sau này Đổng Trọng Thư mới thêm vào Nhân: Nhân ñược coi là nguyên lí ñạo ñức cơ bản quy ñịnh bản tính của con người, chi phối mọi quan hệ giữa người trong xã hội, nó ñược hiểu rất rộng. Khổng Tử cho rằng nhân là lòng thương người, còn Mạnh Tử cho rằng nhân là lòng trắc ẩn. Nói chung, nhân là cách ñối xử của con người với con người. Muốn thực hiện ñạo làm người, tức muốn thực hiện ñức nhân cần phải: Điều gì mình không muốn thĩ cũng ñừng áp dụng cho người khác, mình muốn lập thân cũng phải giúp người khác lập thân.. Người có ñức nhân thì bên ngoài xã hội luôn khoan hoà,cung kính,tín nhiệm, nhạy bén, rộng rãi bên trong gia ñình thì luôn hiếu thảo, nhường nhịn. Quan niệm về nhân của Khổng Tử có nội dung giai cấp rõ rang, ông cho rằng chỉ có người quân tử, tức kẻ cai trị mới có ñược ñức nhân, còn người tiểu nhân, tức nhân dân lao ñộng thì không có ñược ñức nhân. Nghĩa là ñạo nhân chỉ là ñạo của người quân tử , của giai cấp thống trị. Nghĩa:theo Nho gia nếu nhân là lòng thương người, ñức nhân dung ñể ñối xử giữa người với người và tạo ra người thì nghĩa là dạ thuỷ chung,nghĩa dùng ñể ñối xử với chính mình và tạo ra ta. Đức nhân thể hiện trong quan hệ với người khác còn ñức nghĩa thể hiện trong quan hệ vói chính mình, khi tự vấn lương tâm mình về những ñiều mình nên nói mình nên làm. Khi nói một ñiều gí ñó hay làm một việc gì ñó ta cảm thấy thoải mái thảnh thơi hứng thú trong lương tâm thì ta nói là ñiều nghĩa làm việc nghĩa. Vậy nghĩa ñược hiểu là những gì hợp ñạo lí mà con người phải làm, bất kể ñiều ñó có ñem lại cho người thực hiện nó lợi ích gì hay không. Khổng Tử cho rằng, con người muốn sống tốt phải biết lấy nghĩa ñể ñáp lại lợi chứ không nên lấy lợi ñáp lại lợi, vì lấy lợi ñáp lại lợi sẽ sinh ra oán trách. Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam 1 0 | P a g e Song, do hạn chế bởi lập trường giai cấp mà Khổng Tử cho rằng bậc quân tử tinh tường về việc nghĩa, tiểu nhân rành rẽ về việc lợi. như vậy tiểu nhân và quân tử là hai loại người ñối lập nhau không phải chủ yếu về ñịa vị xã hội mà chủ yếu về phẩm chất ñạo ñức. Lễ: ñể ñược nhân, ñể lập lại trật tự, khôi phục lại kỉ cương cho xã hội, Khổng Tử chủ trương phải dùng lễ, ñặc biệt lễ của nhà Chu. Vì lễ có thể: xác ñịnh ñược vị trí vai trò của từng người, phân ñịnh trật tự kỉ cương trong gia ñình và bên ngoài xã hội, loại trừ những tật xấu và tạo ra những phẩm chất mà xã hội ñòi hỏi. Do nhận thấy tác dụng của lễ mà Khổng Tử ñã ra sức san ñịnh lại lễ, ở Khổng Tử trước hết lễ là lễ giáo phong kiến như những phong tục tạp quán những quy tắc, quy ñịnh về trật tự xã hội, thể chế trật tự xã hội. sau ñó lễ ñược hiểu như là luân lí ñạo ñức như ý thức thái ñọ hành vi ứng xử, nếp sống của con người trong xã hội trước lễ nghi, trật tự kỉ cương phong kiến. Nhân và lễ có quan hệ rất mật thiết, nhân là nội dung bên trong còn lễ là hình thức biểu hiện nhân ra bên ngoài. Vì vậy ông khuyên chớ xem ñiều trái lề, chớ nghe ñiều trái lễ, chớ nói, chớ làm… Trí: tức là sự sáng suốt nhận ñịnh thấu ñáo mọi vấn ñề, hiểu ñạo trời ñạo người biết sống hoà hợp với nhau. Tín tức là lòng dạ ngay thẳng, lời nói và việ làm nhất trí với nhau. Do vậy do có trí mà người quân tử không nhầm lẫn, do có nhân mà người quân tử không buồn phiền, do có dũng nên người quân tử không kinh sợ. Kết luận:Như vậy Nho gia tiền Tần coi chuẩn mực ñạo ñức là tiêu chuẩn của người quân tử và muốn trở thành người quân tử cần phải tu thân, ñể tu thân cần phải ñạt ñạo, con ñường phải theo, quan hệ mà con người phải biết ứng xử trong cuộc sống mà trước hết là ñạo quân- thần,phụ-tử,phu-phụ cần phải ñạt ñức-phẩm chất tốt ñẹp của con người cần phải thể hiện trong cuộc sống và phải biết thi,thư, lễ,nhạc Nho gia nguyên thuỷ khao khát cải biến xã hội thời Xuân thu-Chiến quóc từ loạn thành trị là khao khát thầm kín của cả thiên hạ thời bấy giờ. Tinh thần nhập thế mang tính nhân văn sâu sắc. ñòi hỏi của Nho gia tiền Tần về người cai trị- người quân tử không thể thiếu là một người phải có vốn văn hoá toàn diện là một ñòi hỏi chính ñáng. Nhưng chủ trương xây dựng xã hội ñại ñồng dựa trên quan ñiểm của Nho gia không dựa trên quan hệ kinh tế xã hội, không xuất phát từ việc xây dựng nền sản xuất vật chất, không dựa vào quần chúng nhân dân bị trị, tức bọn tiểu nhân mà chỉ dụa trên các quan hệ ñạo ñức chính trị xã hôi,xuất phát từ việc giáo dục,rèn luyện nhân cách cá nhân cho giai cấp thống trị và chỉ dựa vào tầng lớp thống trị và chỉ duy nhất dựa vào tầng lớp thống trị là một chủ trương ảo tưởng, duy tâm xa rời thực tế cuộc sống thời bấy giờ. Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam 1 1 | P a g e Phần 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀO XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1. Quá trình du nhập của Triết học Nho gia vào Việt Nam: - Tiếp thu một học thuyết từ bên ngoài ñể làm lý luận hướng dẫn tư duy và hành ñộng cho dân tộc mình là một chân lý khá phổ biến, là một sự thực khách quan của các thời ñại, của các dân tộc. - Trong ý thức hệ phong kiến người Hán ñưa vào nước ta từ thời kì Bắc thuộc, Nho gia là lâu bền nhất và có ảnh hưởng sâu săc nhất. Phật giáo dần rút lui vào chùa chiền. Tư tưởng trị trong lĩnh vực chính trị và học thuật suốt 2000 năm là tư tưởng Nho gia. Có nhiều nguyên nhân, trong ñó có 1 nguyên nhân vô cùng quan trọng là sức sống của dân tộc. Trong hoàn cảnh thời trước, nhất là từ khi giành ñược nền tự chủ dân tộc, Việt Nam muốn tồn tại thì phải chọn lấy một ý thức hệ tích cực, quan tâm ñến con người ñến cuộc ñời, ñến xã hội, ñến vận mệnh dân tộc. Nho gia có nhiều hạn chế nhưng trong 3 ý thức hệ phong kiến thì phải nói Nho gia có nhiều nhân tố tischc ực nhất. Do ñó ông cha ta ñã chọn lấy Nho gia. - Chúng ta ñã biết, lúc ñầu Nho gia ñược ñưa vào Việt Nam trong trường hợp là nước ta bị xâm lược. Nho gia bị bọn xâm lược ñặt lên nhân dân ta với ý ñịnh gây cảnh “ñồng văn” ñể “ñồng hóa”. Nhưng khi ñã làm quen với ñạo Nho, chắc rằng nhân dân ta thời ñó thấy nó ñáp ứng ñược nhiều vấn ñề mà ñời sông ñặt ra, nên khi giành ñược ñộc lập, nhân dân ta lấy nó làm nền tảng lý luận ñể chỉ ñạo tư duy và hành ñộng của mình. Thé là từ chỗ bị ép học nó, nhân dân ta ñã tự nguyện học nó và ngày một phổ biến nó một cách rộng rãi. Nho gia vào Việt Nam từ thế kỷ I TCN; khi ở Trung Quốc nhà Tây Hán ñã ñánh bại tập ñoàn phong kiến họ Triệu và giành lấy quyền thống trị ñất Giao Châu. Nhưng, trong suốt một ngàn năm Bắc thuộc, ảnh hưởng của Nho gia ở Việt Nam còn rất hạn chế. Đa phần sự ảnh hưởng ñó chỉ có ở các ñô thị, gắn liền với sinh hoạt của những viên quan cai trị và một bộ phận những người bản xứ giúp việc cho những quan cai trị ñó. Có thể nói, ở Việt Nam lúc bấy giờ, Nho gia là công cụ thống trị của chính quyền ñô hộ và phục vụ cho chính quyền ñô hộ. Mặt khác, sự truyền bá Nho gia cùng với việc phổ biến chữ Hán ñã ñưa tới Việt Nam một kho tàng tri thức về xã hội và tự nhiên, ñó là nền văn học, sử học, triết học, thiên văn học và y học của người Trung Hoa cổ ñại. Lúc ñó, ảnh hưởng của Nho gia chưa vượt khỏi phạm vi của các thị trấn ñể ñến với các vùng dân cư rộng lớn của ñồng bằng và trung du Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Nhân dân ở các làng xã chưa thực sự tiếp thu những nguyên tắc của Nho gia. - Có thể chia quá trình du nhập ñó thành 3 giai ñoạn: + Giai ñoạn thứ nhất: khoảng thế kỷ II TCN ñến thế kỷ I SCN + Giai ñoạn thứ hai, khoảng từ thế kỷ II ñến thế kỷ V Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam 1 2 | P a g e + Giai ñoạn thứ ba, từ thế kỷ VI ñến thế kỷ IX Ví dụ: Giai ñoạn 1: ở thế kỷ I có Trương Trọng (người Giao Chỉ) cử làm Thái thú quận Kim Thành (Trung Quốc). Ở thế kỷ II có Lý Tiến (người Giao Chỉ),Thái thú quận Linh Lăng (Trung Quốc) và ñến khoảng năm 184-189 ñược cử giữ chức Thứ sử Giao Châu. Giai ñoạn 2: Sĩ Nhiếp ñược cử làm Thái thú Giao Chỉ. Sĩ Nhiếp ñã cho mở trường dạy chữ Hán và Triết học Nho gia Kể từ giai ñoạn này, việc học Nho ở nước ta mới tương ñối phổ biến. Sĩ Nhiếp vì thế ñược người Giao Châu tôn là “Nam Giao học tổ”. Sự truyền bá Triết học Nho gia thời kỳ này chủ yếu ở mặt lễ nghĩa và giáo dục Giai ñoạn 3: Nhà Đường mở khoa thi Nho học và cho phép sĩ tử người Việt tham gia dự thi, Thế kỷ VII có hai anh em Khương Công Phụ và Khương Công Phục, người quận Cửu Chân ñều ñỗ Tiến sĩ, và ñược bổ làm quan to ở Trung Quốc. 3.2. Quá trình phát triển Triết học Nho gia ở Việt Nam: - Sau chiến thắng Bạch Đằng vĩ ñại của Ngô Quyền, khi dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên ñộc lập, tự chủ và thực sự bắt tay vào xây dựng nền văn minh Đại Việt trong khuôn khổ của một nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền, thì xã hội Việt Nam lúc này mới ñặt ra những yêu cầu ñối với sự tồn tại và phát triển của Nho gia ở Việt Nam.(*) Trước hết là về yêu cầu xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền lớn mạnh, yêu cầu củng cố trật tự ñã bước ñầu ổn ñịnh của một xã hội phong kiến và thực hiện thống nhất ñất nước. Bởi vì, xã hội có ổn ñịnh, ñất nước có thống nhất thì mới có ñiều kiện phát triển kinh tế và văn hóa. Trong hoàn cảnh vừa giành ñược ñộc lập và muốn giữ vững nền ñộc lập ấy, Việt Nam lúc ñó rất cần phải có một nhà nước phong kiến tập quyền lớn mạnh ñể thực hiện sự thống nhất quốc gia, tiến hành xây ñắp các công trình thủy lợi và nhất là, ñể ñộng viên, tổ chức và chỉ ñạo những cuộc chiến tranh giữ nước khi có nạn ngoại xâm. Vì quyền lực của nhà nước ñó nằm trong tay nhà vua, nên chữ “trung” của Nho gia cần ñược tiếp thu ñể củng cố quyền lực của nhà vua. Ngay từ thời Lý – Trần, trung với vua không tách rời trung với nước, vì ñó là những ông vua thực sự ñiều hành cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam ñi ñến thắng lợi. Ở Việt Nam, “trung” thường gắn với “nghĩa” nhằm ñề cao trách nhiệm của con người ñối với Tổ quốc, quê hương, làng xóm. Cũng chính vì thế, trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn thường gắn “trung” với “nghĩa”. Hơn nữa, nếu nhà nước phong kiến tập quyền muốn trở nên hùng mạnh thì phải quan tâm ñến con người, ñến nhân dân và do ñó, “nghĩa” không tách rời “nhân”. Ngọn cờ nhân nghĩa là ñể “yên dân”, ñể giải phóng nhân dân khỏi áp bức của quân xâm lược. Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam 1 3 | P a g e Năm 1070, dưới thời Lý Thánh Tông (1054-1072), triều ñình cho xây miếu thờ Khổng Tử, tức Văn miếu, bên cạnh ñó là Quốc tử giám, nơi các hoàng thái tử ñến học tập. Năm 1075, dưới thời vua Lý Nhân Tông (1072-1128) triều ñình cho mở khoa thi Minh kinh bác sĩ và thi Nho học tam trường. Tuy nhiên, bộ mặt văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần là văn hóa Phật giáo. Sang thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Triết học Nho gia ñược phát triển và cũng từ ñó về sau, Triết học Nho gia thâm nhập vào xã hội Việt Nam ngày càng sâu ñậm trên nhiều lĩnh vực tư tưởng, thơ văn, phong tục, tập quán… qua hệ thống giáo dục, pháp luật, chính quyền, trong ñó mọi phép tắc ñạo ñức buộc con người phải tuân theo là ñạo ñức Nho gia, mà cái xương sống của nó là thuyết "Tam cương" vua tôi, cha con, chồng vợ, cùng các tín ñiều trung hiếu... Nhưng về ñời sống tín ngưỡng tôn giáo của quần chúng nhân dân thì ñạo Phật vẫn ñóng vai trò chính yếu dẫn dắt ñức tin cho mọi người Cho ñến ñầu thế kỷ 20 này, năm 1919 khoa cử Nho học bị bãi bỏ, nhưng giáo dục Nho học ở làng quê xứ Bắc và Trung còn kéo dài ñến ñầu thập kỷ 40. Như vậy, trong thời Lê Nguyễn liên tục gần 600 năm Nho học - Triết học Nho gia ñược thường xuyên tái lập và trở thành một trong những yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam khá sâu ñậm. 3.3. Ảnh hưởng của Tư tưởng nhập thế Nho gia ñến ñời sống xã hội VN 3.3.1. Giai ñoạn trước CMT8 (phong kiến): 3.3.1.1. Về Chính trị: Mặt tích cực: Nho giáo vào Việt Nam từ thế kỷ I TCN; khi ở Trung Quốc nhà Tây Hán ñã ñánh bại tập ñoàn phong kiến họ Triệu và giành lấy quyền thống trị ñất Giao Châu.Nhưng, trong suốt một ngàn năm Bắc thuộc, ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam còn rất hạn chế. Đa phần sự ảnh hưởng ñó chỉ có ở các ñô thị, gắn liền với sinh hoạt của những viên quan cai trị và một bộ phận những người bản xứ giúp việc cho những quan cai trị ñó. Có thể nói, ở Việt Nam lúc bấy giờ, Nho giáo là công cụ thống trị của chính quyền ñô hộ và phục vụ cho chính quyền ñô hộ. Mặt khác, sự truyền bá Nho giáo cùng với việc phổ biến chữ Hán ñã ñưa tới Việt Nam một kho tàng tri thức về xã hội và tự nhiên, ñó là nền văn học, sử học, triết học, thiên văn học và y học của người Trung Hoa cổ ñại. Lúc ñó, ảnh hưởng của Nho giáo chưa vượt khỏi phạm vi của các thị trấn ñể ñến với các vùng dân cư rộng lớn của ñồng bằng và trung du Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Nhân dân ở các làng xã chưa thực sự tiếp thu những nguyên tắc của Nho giáo. Phải ñến thế kỷ X, sau chiến thắng Bạch Đằng vĩ ñại của Ngô Quyền, khi dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên ñộc lập, tự chủ và thực sự bắt tay vào xây dựng nền văn minh Đại Việt trong khuôn khổ của một nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền, thì xã hội Việt Nam lúc này mới ñặt ra những yêu cầu ñối với sự tồn tại và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam. Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam 1 4 | P a g e Trước hết là về yêu cầu xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền lớn mạnh, yêu cầu củng cố trật tự ñã bước ñầu ổn ñịnh của một xã hội phong kiến và thực hiện thống nhất ñất nước.Bởi vì, xã hội có ổn ñịnh, ñất nước có thống nhất thì mới có ñiều kiện phát triển kinh tế và văn hóa. Trong hoàn cảnh vừa giành ñược ñộc lập và muốn giữ vững nền ñộc lập ấy, Việt Nam lúc ñó rất cần phải có một nhà nước phong kiến tập quyền lớn mạnh ñể thực hiện sự thống nhất quốc gia, tiến hành xây ñắp các công trình thủy lợi và nhất là, ñể ñộng viên, tổ chức và chỉ ñạo những cuộc chiến tranh giữ nước khi có nạn ngoại xâm. Vì quyền lực của nhà nước ñó nằm trong tay nhà vua, nên chữ “trung” của Nho gia cần ñược tiếp thu ñể củng cố quyền lực của nhà vua. Ngay từ thời Lý – Trần, trung với vua không tách rời trung với nước, vì ñó là những ông vua thực sự ñiều hành cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam ñi ñến thắng lợi.Ở Việt Nam, “trung” thường gắn với “nghĩa” nhằm ñề cao trách nhiệm của con người ñối với Tổ quốc, quê hương, làng xóm. Cũng chính vì thế, trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn thường gắn “trung” với “nghĩa”. Hơn nữa, nếu nhà nước phong kiến tập quyền muốn trở nên hùng mạnh thì phải quan tâm ñến con người, ñến nhân dân và do ñó, “nghĩa” không tách rời “nhân”. Ngọn cờ nhân nghĩa là ñể “yên dân”, ñể giải phóng nhân dân khỏi áp bức của quân xâm lược. Từ quá trinh phát triển của Nho gia ta có thể thấy ñược sự ảnh hưởng của nó lên ñời sống của Việt Nam. Về măt chính trị thì dân ta ñã vận dụng nền tảng tư tưởng cua Nho Gia ñể xây dựng bộ máy phong kiến tập quyền lớn mạnh ñể thực hiện công cuộc xây dựng và bảo vệ ñộc lập dân tộc. Chính những tư tưởng nho gia ñã hình thành nên hệ tư tưởng “trung”, “nghĩa”, nhân” trong nhân dân và các tầng lớp nhà văn như Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi…. Mặt tiêu cực: Phong kiến dựa vào nho giáo ñể cai trị với những thủ tục hà khắc trong quan hệ tam cương ngũ thường.Theo nho giáo mọi người trong xã hội ñều bị trói buộc bởi năm mối quan hệ tự nhiên.ñó là quan hệ cha con, vua tôi, vợ chồng, anh em, bạn bè. Năm mồi quan hệ này phản ảnh hai mặt của cuộc sống hịên thực là quan hệ gia ñình và quan hệ xãhội.trong xã hội phong kiến mỗi gia ñình ñược củng cố bằng chế ñộ tông pháp và chế ñộ gia trưởng, còn cácquan hệ xã hội thì ñược duy trì bởi chế ñộ chính trị ñẳng cấp. ñi cầu với những mối quan hệ ñó là những yêu cầu giao tiếp bắt buộc mà mỗi thành viên trong xã hội phải thực hiện. Tương ửng với mối quan hệ ñó nho giáo ñặt ra những yêu cầu mang tính quy phạm ñạo ñức và ñượcpháp luật ngầm bảo trợ.chính vì thê mà có những mối quan hệ trên nho giáo trở thành quá cứng nhắc khô khan, khuân mẫu. Trong xã hội không có sự bình ñẳng với phụ nữ, có sự phân bịêt giai cấp. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến bị trói buộc vì tam tòng tứ ñức họ không có quyền tự do quyết ñịnh cuộc sống của mình. Khi lớn lên lầy chồng thì cha mẹ ñặt ñâu con ngồi ñấy. Khi lấy chồng thì phải nghe lời chông, phải làm tròn bổn phận của mình. Thái ñộ chuộng ñức và ñề cao tu dưỡng của nho giáo một mặt làm cho con người ngoan ngoãn chấp nhận quân quyền, phụ quyền,và nam quyền có tính áp bức. Nho gia thể hiện tính nguyên tắc.Theo nho gíáo mỗi người phải có vị trí , nhiệm vụ của mình trong xã hội. nho giáo chiếm vị trí ñộctôn thì lễ chế của nó bất ñầu phát triển mạnh. Khi ñó nó bắt ñầu ñè nặng lên con người và bóp nghẹt nếp sống giản dị, những quan hệ xã hội trong Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam 1 5 | P a g e sáng, những tình cảm tự nhiên và chân thực của con người bị xã hội phong kiến làm nó trở nên phản ñộng, cổ hủ lạc hâu. Do gắn liền với giai cấp phong kiến ñịa chủ trong nước, Triết học Nho gia lại trở thành công cụ thống trị tư tưởng của giai cấp bóc lột ñối với nhân dân. Bởi vậy, ở Việt Nam, Triết học Nho gia ñược ñộc tôn chưa ñầy một thế kỷ, xã hội ñã loạn lạc, các tập ñoàn phong kiến nổi lên tranh quyền, ñoạt vị suốt ba thế kỷ tiếp ñó. Xung ñột Lê - Mạc chưa chấm dứt thì mâu thuẫn Trịnh -Nguyễn ñã nảy sinh, vua quan tranh quyền ñoạt lợi, khiến người dân lâm vào bể khổ lầm than. Niềm tin vào Triết học Nho gia, nhất là vào ñức trung quân của Triết học Nho gia, ñã giảm dần. Nhưng trong thời gian này, các tập ñoàn phong kiến vẫn dùng Triết học Nho gia làm vũ khí tư tưởng ñể trị nước. 3.3.1.2. Về Kinh tế: Mặt tích cực: Trong thời kỳ phong kiến, Nho giáo ở Việt Nam ñã ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển của nền kinh tế tiểu nông gia trưởng. Dù là ruộng ñiền trang thái ấp của quý tộc, ruộng của ñịa chủ, ruộng công của làng xã hay ruộng tư của người nông dân, tất cả ñều ñược canh tác trong khuôn khổ của một nền sản xuất nhỏ, lấy gia ñình làm ñơn vị. Nhưng, gia ñình Việt Nam phổ biến là những gia ñình nhỏ từ hai ñến ba thế hệ, rất ít khi có gia ñình lớn bốn, năm thế hệ như ở Trung Quốc.Trong gia ñình nhỏ, quan hệ vợ chồng là cái trục chính. Người chồng, hay người cha ở cương vị gia trưởng, ñiều hành mọi công việc trong gia ñình, trước hết là việc lao ñộng kiếm sống của gia ñình. Do ñó, khái niệm “nghĩa” cũng ñược ñề cao như khái niệm “hiếu”. Mặt tiêu cực: Các nhà nho chỉ chăm lo vào học hành thi cử mà không chăm lo phát triển kinh tế, xa rời thực tế dẫn ñến nền sản xuất kèm phát triển. Chính sách kinh tế của nhà nước là trọng nông, ức thương. nhiều chính sách xã hội và văn hóa cũng nhằm ngăn cản cải cáchlàm ăn. nho giáo coi thường những người chạy theo lợi nhuận, làm giàu là “ vi phú bất nhân, vi nhân bất phú”, coi thương nhân là hạng bét. Trong danh vi, chuộng sự thanh nhàn, coi việc hưởng dụng của cải do thương nghiệp làm ra là một việc bẩn thỉu. Chính vì thế các giai cấp phong kiến thường sử dụng biện pháp bế quan toả cảng không buôn bán giao lưu với nước ngoài,làm kinh tế kèm phát triển 3.3.1.3. Về Xã hội: Mặt tích cực: Khác với sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Triết học Nho gia ñến nhà nước phong kiến, ảnh hưởng của Triết học Nho gia ñối với ñời sống xã hội diễn ra chậm hơn.Trong thời Lý - Trần, ảnh hưởng ñó còn mờ nhạt.Các thành viên của gia ñình, dòng họ và làng xã còn chịu ảnh hưởng nặn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTư tưởng nhập thế của Nho gia tiên tần Ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam.pdf
Tài liệu liên quan