Bài 2: Lịch sử, truyền thống của quân đội và công an nhân dân Việt Nam (tiết 6)

2. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng

* Vì sao?

- Thực tiễn lịch sử, ta luôn phải chống lại sự xân lược của nước lớn hơn nước ta và có số lượng quân tham chiến lớn hơn quân ta.

* Biểu hiện: ở quyết tâm đánh giặc giữ nước, quyết không sợ hi sinh, gian khổ

- Ở việc ta biết tạo nên sức mạnh tổng hợp của chiến tranh, biết sử dụng nghệ thuật quân sự của chiến tranh cách mạng: lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, nghệ thuật tranh thời dung mưu, lập thế để tạo sức mạnh đánh thắng quân thù.

3. Gắn bó máu thịt với nhân dân

- Quân đội nhân dân VN từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, “quân với dân như cá vói nước”. Với chức năng: đội quân chiến đấu, đội quân công tác và lao động sản xuất, Quân đội ta trong lịch sử của mình đã làm nên truyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân.

- Truyền thống đó được thể hiện tập trung trong 10 lời thề danh dự của quân nhân và 12 điều kỉ luật của quân nhân khi quan hệ với nhân dân.

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 2: Lịch sử, truyền thống của quân đội và công an nhân dân Việt Nam (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2. LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM Tiết 6: Truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam (mục 1, 2, 3) Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Mục đích: - Hiểu được những nét chính bản chất, truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt nam - Từ truyền thống anh hùng của lực lượng vũ trang, rút ra những nét cơ bản của nghệ thuật quân sự qua mỗi giai đoạn 2. Yêu cầu: - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, Tự hào với truyền thống vẻ vang trong chiến đấu và xây dựng của Quân đội nhân dân, từ đó có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và trách nhiệm trong học tập cũng như sẵn sàng tham gia vào lực lượng Quân đội. II. NỘI DUNG Truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam (mục 1, 2, 3) III. THỜI GIAN - Thời gian toàn bài: 45 phút - Thời gian lên lớp: 40 phút - Thời gian củng cố: 05 phút IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học 2. Phương pháp: - Thuyết trình, giảng giải phân tích, vấn đáp, thảo luận nhóm V. ĐỊA ĐIỂM Tại sân thể dục trường VI. BẢO ĐẢM - Giáo viên: Giáo án bài giảng; tài liệu; - Học sinh: SGK, vở ghi chép. Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I. THỦ TỤC GIẢNG BÀI 1. Tập trung lớp học, quy định để vật chất, kiểm tra sĩ số 2. Quy định trật tự vệ sinh thao trường bãi tập - Trong quá học phải chú ý lắng nghe, quan sát, không nói chuyện hay làm việc riêng. - Ra vào lớp phải báo cáo và được sự đồng ý của giáo viên - Giữ gìn vệ sinh chung - Chấp hành nghiêm mệnh lệnh của giáo viên và cán bộ lớp 3. Kiểm tra bài cũ II. HẠ KHOA MỤC 1. Nêu tên đề mục 2. Mục đích, yêu cầu: 3. Nội dung: 4. Thời gian: 5. Tổ chức và phương pháp: NỘI DUNG GIẢNG DẠY II. Truyền thống Quân đội nhân dân Việt nam 1. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng * V× sao? - Môc tiªu ®Êu tranh c¸ch m¹ng cña §¶ng còng lµ môc tiªu chiÕn ®Êu cña Qu©n ®éi nh©n d©n qua c¸c thêi kú. “§¶ng Céng s¶n VN®¹i biÓu trung thµnh lîi Ých cña giai cÊp c«ng nh©n, cña nh©n d©n lao ®éng vµ cña d©n téc. Môc ®Ých cña §¶ng lµ x©y dùng n­íc ViÖt Nam ®éc lËp, d©n chñ, giµu m¹nh, x· héi c«ng b»ng, v¨n minh, kh«ng cßn ng­êi bãc lét ng­êi, thùc hiÖn thµnh c«ng CNXH vµ cuèi cïng lµ CNCS”. - Thùc tiÔn l·nh ®¹o c¸ch m¹ng cña §¶ng còng ®ang nh»m thùc hiÖn môc tiªu ®· x¸c ®Þnh. * BiÓu hiÖn: - Sự trung thành của Quân đội nhân dân VN, trước hết thể hiện trong chiến đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc và CNXH. Mục tiêu, lý tưởng của Đảng trở thành niềm tin, lẽ sống của Quân đội nhân dân. - Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam theo nguyên tắc “tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt”. Tổ chức Đảng trong Quân đội được thực hiện theo hệ thống dọc từ Trung ương đến cơ sở để bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội. + Khái quát và ngợi khen Quân đội ta, Bác Hồ nói “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sắn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” 2. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng * Vì sao? - Thực tiễn lịch sử, ta luôn phải chống lại sự xân lược của nước lớn hơn nước ta và có số lượng quân tham chiến lớn hơn quân ta. * Biểu hiện: ở quyết tâm đánh giặc giữ nước, quyết không sợ hi sinh, gian khổ - Ở việc ta biết tạo nên sức mạnh tổng hợp của chiến tranh, biết sử dụng nghệ thuật quân sự của chiến tranh cách mạng: lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, nghệ thuật tranh thời dung mưu, lập thế để tạo sức mạnh đánh thắng quân thù. 3. Gắn bó máu thịt với nhân dân - Quân đội nhân dân VN từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, “quân với dân như cá vói nước”. Với chức năng: đội quân chiến đấu, đội quân công tác và lao động sản xuất, Quân đội ta trong lịch sử của mình đã làm nên truyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân. - Truyền thống đó được thể hiện tập trung trong 10 lời thề danh dự của quân nhân và 12 điều kỉ luật của quân nhân khi quan hệ với nhân dân. III. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI Thứ tự nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất Giáo viên Học sinh II. Truyền thống Quân đội nhân dân Việt nam 1. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng 2. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng 3. Gắn bó máu thịt với nhân dân - GV: sự trung thành của QĐNDVN thể hiện ở đâu? Và được khái quát trong câu nói nào của Bác Hồ - GV: Nhận xét và làm rõ nội dung truyền thống này. - GV: truyền thống này được thể hiện ở đâu - GV: nhận xét - GV: em hãy nêu một số anh hùng có công với cách mạng trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ? - GV: nhận xét và làm rõ truyền thống này. - GV: truyền thống đó được thể hiện ở đâu? - GV: nhận xét, giới thệu 10 lời thề, 12 điều kỉ luật của quân đội cho HS tìm hiểu. - GV: Tổng kết bài: Hơn nửa thế kỉ qua, vừa chiến đấu gian khổ, xây dựng và trưởng thành dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, sự nuôi dưỡng của nhân dân quân đội ta không ngừng phát huy bản chất tốt đẹp xây đắp nên truyền thống vẻ vang. QĐNDVN được nhân dân tin yêu trao tặng danh hiệu cao quý “Bộ đội cụ Hồ”. - HS: Trả lời câu hỏi - HS: lắng nghe và ghi ý chính - HS: trả lời - HS: trả lời - HS: nghe và ghi bài - HS: trả lời Giáo án, SGK, máy chiếu Phần ba: KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1. Hệ thống tóm tắt nội dung, giải đáp thắc mắc 2. Củng cố bài học 3. Giao bài tập về nhà 4. Nhận xét lớp học 5. Rút kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 6_12478789.docx
Tài liệu liên quan