Phân loại alkaloid theo sinh tổng hợp
A. Alkaloid thực (N từ acid amin -> thuộc dị vòng).
- hầu như luôn kiềm; chứa ≥ 1N / dị vòng
- đại đa số tồn tại ở dạng muối với acid hữu cơ
- có thể ở dạng tự do (alk. base), dạng N-oxid alkaloid
- một số ở dạng glycosid
- phân bố hẹp, có hoạt tính sinh lý (thường độc / CNS)
B. Protoalkaloid (N từ acid amin không cấu thành dị vòng).
ephedrin, capsaicin, colchicin, hordenin, mescalin )
C. Pseudoalkaloid (N không bắt nguồn từ acid amin).
(cafein, coniin, aconitin, conessin, solanidin )
188 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 28 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Alcaloid & Dược liệu chứa alcaloid, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
se :
1. có độ phân cực trung bình
- alk. base tan / dmhcơ có độ ph.cực trung bình đến yếu;
- nhưng khó tan / các dmhcơ quá kém ph.cực như EP, n6.
- Áp dụng chiết & tinh chế (kiềm hóa, biến alk. muối
alk. base, chiết alk. base bằng Bz, DCM, Cf, Et 2 O...)
2. có tính kiềm
dễ bị kéo vệt trên bản si-gel pha thuận (Si-OH).
khắc phục : thêm kiềm vào pha động, vết sẽ gọn.
3. kém bền (nhất là khi + t O )
nên chiết dưới dạng alkaloid muối (bền hơn)
86
alcaloid base : thường kém tan / nước
dễ tan / dmhcơ kém phcực
(trừ cafein, nicotin, coniin, colchicin, spartein tan / nước)
alcaloid muối : dễ tan / nước
kém tan / dmhcơ kém ph.cực ( ≠ EP)
(trừ berberin clorid, berberin nitrat kém tan / nước
reserpin.HCl lại tan / CHCl 3 )
alcaloid phenol : dạng base vẫn tan được / d.dịch kiềm
(morphin, cephaelin)
Độ tan của alkaloid
87
Strychnin
- khó tan trong ether
- dễ tan trong CHCl 3 .
- rất dễ tan / hỗn hợp Et 2 O - CHCl 3 (1 : 1)
Một số alcaloid (ephedrin, cafein) có thể thăng hoa được ở áp suất thường dùng pp thăng hoa để tinh chế (trộn bột trà với vôi, đun / cát),
88
7.2. Hóa tính
kiềm mạnh
kiềm yếu
kiềm rất yếu
không kiềm
acid yếu
nicotin
ĐA SỐ
cafein
codein
piperin
colchicin
ricinin
theobromin
arecaidin*
guvacin**
isoguvacin
alcaloid + acid muối tương ứng
alcaloid + muối kim loại nặng muối phức
alcaloid + “thuốc thử chung” tủa hay màu
7.2.1. Tính kiềm
(*)
(**)
89
Nếu alcaloid có 2 Nitơ (2 chức base) :
- cả 2 N đều có tính kiềm : có thể tạo 2 loại muối.
Ví dụ : Quinin Q.HCl và Q. 2 HCl
- 1 N có tính base quá yếu : chỉ có thể tạo 1 loại muối.
Ví dụ : Strychnin (Str) 2 SO 4
[alk muối] sẽ giải phóng ra [alk base]
bởi Na 2 CO 3 , amoniac, M(OH) n
[alk.H] + .X – + OH –
[alk] + (X – /H 2 O)
Lưu ý
Alkaloid base có tính kiềm yếu hơn các kiềm vô cơ.
90
alcaloid
(pKa)
alcal o id
(pKa)
alcal o id
(pKa)
berberin
2.5
pilocarpin
7.0
morphin
9.2 & 7.9
caffein
3.6
vinblastin
7.4
ammoniac
9.3
acid acetic
4.8
heroin
7.6
Ψ - ephedrin
9.4
reserpin
6.6
scopolamin
7.7
ephed r in
9.6
quinin, brucin
7.8
amphetamin
9.9
quini d in, codein
7.9
atropin
10.2
strychnin
8.3
nicot i n
11.0 & 6.2
cocain
8.6
pKa của vài alkaloid
91
100%
50%
pKa
(pKa – 2)
alcaloid muối
alcaloid base
alcaloid %
~ 99% là
alc. muối
~ 99% là
alc. base
50% là alc. muối
50% là alc. base
~ 75%
~ 25%
~ 90%
~ 10%
(pKa + 2)
pH
pKa
92
pH = pKa + log
[base l.hợp]
[acid]
Henderson – Hasselbalch:
[alk. base] = 100 [alk. muối] ở pH = pKa + 2
(> 99% ở dạng alk. base; nếu pH = pKa + 2)
[alk. muối] = 100 [alk. base] ở pH = pKa – 2
(> 99% ở dạng alk. muối; nếu pH = pKa – 2)
[alk. muối] + + H 2 O
[alk. base] + H 3 O +
Ka
pH = pKa + log
[alk. base]
[alk. muối]
93
ở pH = pKa + 3 > 99.9% ở dạng alk. base
ở pH = pKa – 3 > 99.9% ở dạng alk. muối
nếu SKLM 1 alkaloid ở pH # pKa thì :
# 50% mẫu ở dạng alk. base (kém phân cực; Rf cao)
# 50% mẫu ở dạng alk. muối (phân cực hơn; Rf thấp)
vết bị kéo dài, có thể tách thành 2 nhóm vết
cần thêm kiềm đến pH = pKa + (2 – 3)
94
alk.base, kém phân cực hơn, bị kéo vệt.
alk.muối, phân cực hơn, vết gọn hơn.
SKLM alkaloid / Si-gel NP
với pha động có pH << [pKa – 2]
Ngoài “độ phân cực” của pha động,
cần chú ý đến pH khi SKLM alkaloid !
95
papaverin HCl
codein phosphat
eserin sulfat
eserin salicylat
ephedrin HCl
caffein base
quinin sulfat
quinin HCl
pH 3
4
5
6
pH 7
pH của một số dung dịch alkaloid
5.5
6.5
5
5
5.5
6
4
7
96
7.2.2. Phản ứng tạo tủa (Y/N)
tủa vô định hình
tủa tinh thể
Valse-Mayer
Bouchardat
Bertrand (silico-tungstic)
Reineckat
Scheibler (ac. phospho-tungstic)
Sonnenschein (ac. phospho-molybdic)
- AuCl 3
- PtCl 3
- acid picric (Hager)
- acid picrolinic
- acid styphnic
- ththử Marmé
(CdI 2 -KI)
Dragendorff
acid tannic
ththử Bouchardat = ththử Wagner (Iod / KI)
97
thuốc thử
thành phần
tạo tủa vô định hình màu
Bouchardat
KI + I 2
nâu , nâu đỏ
Valse-Mayer
KI + HgI 2
bông trắng vàng ngà
Dragendorff
KI + Bi I 3
đỏ cam đỏ
Marmé
KI + Cd I 2
trắng vàng (có thể k’ tinh)
Bertrand
acid silicotungstic
trắng trắng ngà
Tannin
acid t annic
trắng (tan / cồn, AcOH, NH 3 )
Phản ứng với các thuốc thử tạo tủa vô định hình
98
thuốc thử
thành phần
tủa vô định hình màu
Reineckat
ammoni tetrasulfocyanid
diamin chromat III
hồng, tan / aceton 50%
(định lượng đo màu)
có thể kết tinh ở dạng khá
đặc trưng, mp rõ (định danh)
Scheibler
acid p hospho-tungstic
trắng
Sonnenchein
acid phospho-molybdic
trắng
Cobalt thiocyanat
Co(SCN)2
xanh
Phản ứng với các thuốc thử tạo tủa vô định hình
99
Lưu ý đối với các thuốc thử tạo tủa vô định hình
Độ nhạy thay đổi tùy loại thuốc thử, tùy loại alkaloid
Thuốc thử kém bền / kiềm (ddịch thử: tr.tính acid nhẹ)
Tủa có thể tan lại trong
- thuốc thử thừa, trong MeOH, EtOH : Marmé
- thuốc thử thừa, trong MeOH, EtOH, AcOH : Mayer
- MeOH, EtOH, AcOH, NH 4 OH : acid tannic
Tủa có thành phần ổn định
( định lượng bằng ph.pháp cân gián tiếp) : Bertrand
100
(++)
(+)
(+++)
Phản ứng với thuốc thử Dragendorff trên giấy lọc
101
Johann Georg No ë l Dragendorff (1836–1898)
102
Một hợp chất không-alkaloid sẽ (+) với thuốc thử Dragendorff
khi tại nhóm chức Oxy và carbon-β (nối với oxy) có mật độ è cao.
Vì vậy, ở các aldehyd, ceton, ether, epoxid, peroxid, ester, lacton
- nếu tại carbon-β có nối đôi / có các nhóm alkyl tự do
- thì sẽ phản ứng (+) với th’ thử Dragendorff.
miễn là sự mật độ è tại nguyên tử Oxy và tại carbon-β này
không bị giảm đi (do hiệu ứng rút điện tử hoặc do nối cầu hydro)
Phản ứng dương tính giả với thuốc thử Dragendorff
103
alkaloid
Valse-Mayer
Bouchardat
Dragendorff
quinin
8 ppm
morphin
400 ppm
caffein
100 ppm
1700 ppm
Độ nhạy với vài thuốc thử alkaloid
104
Alkaloid
Dragendorff
Zaffaroni *
Morphin
50 μ g
10 μ g
Apomorphin
20 μ g
10 μ g
Papaverin, Thebain
Codein, Heroin, Dionin
10 μ g
10 μ g
Narcotin
10 μ g
20 μ g
Narcein (kém nhạy)
50 μ g
50 μ g
*(thuốc thử Zaffaroni = Kali Iodo-Platinat)
Giới hạn phát hiện alkaloid
105
thuốc thử
thành phần
tạo tủa kết tinh
Vàng clorid
AuCl 3 . HCl
có màu thay đổi
tùy loại alkaloid
Platin clorid
PtCl 4 . 2 HCl
acid picric
2,4,6-trinitrophenol
có màu vàng đỏ cam
có hình dạng đặc trưng
có điểm chảy xác định
acid styphnic
2,4,6 - trinitroresorcin
acid p icrolonic
Δ ’ của p-nitrobenzen
Phản ứng với các thuốc thử tạo tủa kết tinh
106
acid picric
acid styphnic
acid picrolonic
+ alkaloid
Phản ứng với các thuốc thử tạo tủa kết tinh
- màu vàng đỏ cam
- hình dạng đặc trưng
- điểm chảy xác định
tinh thể có
định danh
alkaloid
7.2.3. Phản ứng với thuốc thử đặc hiệu (định danh)
thuốc thử
thành phần
Alkaloid
sẽ cho màu
Erdmann
acid sulfo-nitric
Conessin
vàng xanh lục
Frohde
acid sulfo-molybdic
Morphin
tím
Mandelin
acid sulfo-vanadic
Strychnin
tím xanh đỏ
Merke
acid sulfo-selenic
Codein
xanh ngọc
Marquis
sulfo-formol
Morphin
tím đỏ
Wasicky
sulfo-PDAB
Indol
xanh tím đến đỏ
HNO 3
acid nitric đđ.
Brucin
đỏ máu
thường kết hợp với SKLM // alcaloid chuẩn
108
Lưu ý đối với các thuốc thử đặc hiệu
Tác nhân: các chất có tính oxy-hóa mạnh
(acid sulfuric đđ., acid nitric đđ., sulfochromic...)
Môi trường thực hiện : thường là khan.
Cho sản phẩm màu khá chuyên biệt, giúp định danh alk.
Màu thường kém bền (quan sát nhanh)
Màu thay đổi tùy các điều kiện phản ứng
(t O , pH và nhất là mức độ tinh khiết của mẫu alkaloid).
109
a. Dao động dãn N-H (3500 - 3300 cm -1 , thường yếu).
Amin I (RNH 2 ) cho 2 band
Amin II (R 2 NH ) thường chỉ cho 1 band.
Nếu có nối cầu hydro, band này sẽ thấp hơn nữa (nhưng sự dịch chuyển không nhiều, cường độ cũng không mạnh như trường hợp nhóm –OH; do liên kết NH--:N yếu hơn liên kết OH--: O)
b. Dao động uốn N-H : # 1600 cm -1 , mạnh.
c. Dao động C-N (#1300 cm -1 ) yếu, ít giá trị phân tích,
trừ trường hợp ở các arenamin (band này mạnh)
7.3. Phổ IR của alkaloid
110
dãn N – H
uốn N – H
Phổ IR
111
dãn
N – H
uốn
N – H
dãn C – N (arenamin)
Phổ IR
112
7.4. Phổ UV của alkaloid
Đa số alkaloid : λ max 250 – 310 nm.
một số alkaloid : λ max trong vùng khả kiến
λ max thay đổi theo pH m.trường (dạng alk muối / base)
được ứng dụng trong định tính, định lượng.
λ max UV của một số alkaloid
- berberin : 263 nm 345 nm.
- colchicin : 350 nm
- morphin : 285 ± 2 (pH 4); 298 ± 2 nm (pH 11)
- quinin : 281 ± 2 và 331 ± 2 nm
113
Phổ UV của morphin & codein (pH 4) ; morphin (pH 11)
114
8. Chiết xuất alcaloid
8.1. Nguyên tắc chung
Alk là các base yếu, trong cây có thể ở dạng
- alk. muối với acid hữu cơ, vô cơ (dễ chuyển dạng)
- alk. phức hợp bền với tannin (khó chuyển dạn g )
cần dùng kiềm (tr.bình / mạnh) để tạo phản ứng :
[alk.H] + .X – + OH –
[alk] + (X – /H 2 O)
Nếu muốn chiết dưới dạng alk. base :
Nếu muốn chiết ngay dưới dạng alk. muối :
Chiết trực tiếp [Alc.H] + .X – với dung môi thích hợp
115
8. Chiết xuất alcaloid
116
8.2. Các phương pháp chiết xuất alkaloid
8.2.1. Chiết dạng alcaloid base
- xay bột dược liệu (không quá mịn)
- làm ẩm vừa đủ với kiềm thích hợp (mạnh, yếu)
- chiết bằng dmôi hcơ kém ph.cực (DCM, Cf, Bz)
- thu hồi dung môi; tinh chế (loại tạp); kết tinh
Khi làm ẩm, tránh để dược liệu “ướt nhẹp”
tránh đun nóng (cô ) dịch alkaloid base (không bền).
thích hợp khi thao tác nhanh (định tính, định lượng).
không sử dụng cho chiết xuất (ngấm kiệt lâu / kiềm).
117
8.2.2. Chiết dạng alcaloid base bay hơi
- xay bột dược liệu (không quá mịn)
- làm ẩm vừa đủ với kiềm thích hợp
- chiết bằng phương pháp sục hơi nước
- thường dùng cho định tính, định lượng ngay.
118
dược liệu + kiềm
hơi nước sôi
nhiệt kế và
bộ tiếp nước
Alk base
ngưng tụ
dung dịch
acid loãng
Bộ chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
119
8.2.3. Chiết các alcaloid base thăng hoa
- xay bột dược liệu
- làm ẩm vừa đủ với kiềm thích hợp
- đun nóng bằng nhiệt khô (cách cát)
- thu tinh thể alc. base vừa thăng hoa
- tinh chế, kết tinh
Ví dụ : Chiết Cafein từ bột Trà cám, trà vụn.
120
8.2.4. Chiết dạng alcaloid muối
- xay bột dược liệu (không quá mịn)
- làm ẩm vừa đủ với dung môi chiết, nạp vào bình
- chiết bằng dung môi (cồn / cồn acid / nước acid )
- cô thu hồi bớt cồn.
- tinh chế (loại tạp + chuyển dạng); kết tinh
Phương pháp này có thể áp dụng cho sản xuất
với quy mô trung bình lớn.
121
- Alkaloid muối : tan / ROH, không t an / E t 2 O .
- Alkaloid base : tan / Et 2 O. (trừ morphin base).
1. Chiết lấy alkaloid muối bằng ROH / acid.
2. Rửa dịch [ROH / acid] với Et 2 O để loại tạp kém phân cực. 3. Trung hòa dịch [ROH / acid] với soda (natri carbonat).4. Lắc lấy phần tan trong E t 2 O ; cô E t 2 O , thu alkaloid base.
PHƯƠNG PHÁP STAS-OTTO (1850)
122
PP. STAS – OTTO (1850)
cồn - acid tartric
tạp bằng nước
dmhc là Et 2 O, CHCl 3
ban đầu :
hiện nay :
acid thay đổi
loại tạp = dmhc / H +
dmhc thay đổi
123
9.1. Loại bỏ tạp màu bằng than hoạt tính
cần thăm dò tỷ lệ C* để ít mất alkaloid.
9.2. Chuyển dạng alk muối alk base
chọn loại kiềm NH 4 OH, Na 2 CO 3 , NaOH, Ca(OH) 2
chọn pH thích hợp (pH = pKa +2)
chọn dmhcơ Bz, Et 2 O, DCM, Cf, Cf – Et 2 O (3 : 1)
9.3. Chuyển dạng alk base alk muối
chọn loại acid (sulfuric, HCl, AcOH, tartric)
chọn pH thích hợp (pH = pKa – 2)
chọn dung môi (EtOH, MeOH, HOH)
9. Tinh chế & phân lập alcaloid
124
Lưu ý khi tinh chế
- alk. base bậc IV (berberin)
- alk. phenolat (morphin)
- nicotin base, cafein base
tan được trong nước
Đối với hỗn hợp {alk kiềm yếu + alk kiềm mạnh}: có thể
- kiềm hóa lần 1 với NH 3 , lắc với dmhc (thu alk kiềm yếu)
- kiềm hóa lần 2 với NaOH, lắc dmhcơ (thu alk kiềm mạnh)
cách phân lập chuyên biệt
9. Tinh chế & phân lập alcaloid
125
9.4. Phương pháp SKLM chế hóa (p-TLC)
vùng phun
thuốc thử
(A)
(B)
(C)
cạo (A), (B), (C) (vùng không có th.thử) để lấy alcaloid
vùng không phun thuốc thử
vùng phun
thuốc thử
126
9.5. Phương pháp sắc ký cột (SKC)
a. SKC hấp phụ
chất h’phụ : Si-gel (15-40 hay 40-63 μ m )
có thể nhồi Si-gel với d.dịch đệm kiềm
mẫu nạp : alcaloid base ∑ (ít tạp); k ~ 30 – 60
khai triển : hay dùng CHCl 3 – MeOH (x : y)
sao cho Rf ~ 0,30 / SKLM 1 lần
theo dõi : SKLM / UV 254 nm hay / Dragendorff
thu phân đoạn tinh khiết, kết tinh alcaloid base.
127
9.5. Phương pháp SKC
b. SKC rây phân tử
Thường sử dụng pha tĩnh là Sephadex LH-20
Mẫu thử : alk. base toàn phần còn lẫn tạp / (Cf – MeOH)
Khai triển với MeOH, MeOH – CHCl 3
- các hợp chất có MW lớn sẽ ra trước
- các hợp chất có MW nhỏ sẽ ra sau.
9. Tinh chế & phân lập alcaloid
128
9. Tinh chế & phân lập alcaloid
c.1. với cột Cationit
alcaloid
muối
alcaloid
base
(pH acid)
9.5. Phương pháp SKC
c. SKC trao đổi ion
129
c.2. với cột Anionit
alcaloid
muối
alcaloid
base
alcaloid kiềm yếu sẽ ra trước
alcaloid kiềm mạnh bị giữ lại trên cột, ra sau
9. Tinh chế & phân lập alcaloid
130
9. Tinh chế & phân lập alcaloid
9.5. Phương pháp SKC
d. SKC phân bố đảo
Thường dùng pha tĩnh Diaion HP-20 (Mitsubishi).
Mẫu : “alk. muối toàn phần” còn ít tạp / (MeOH – H 2 O)
Khai triển cột với (H 2 O – MeOH) (100 : 0 0 : 100)
- các hợp chất phân cực mạnh hơn : ra trước
- các hợp chất phân cực yếu hơn : ra sau
131
9.6. Phương pháp chiết pha rắn (SPE)
Thường dùng để chuẩn bị mẫu cho HPLC, GC.
Dụng cụ : cột SPE chứa 100 – 1000 mg pha tĩnh (NP, RP)
Lượng mẫu nạp SPE = 5% lượng pha tĩnh.
Khai triển bằng dmôi thích hợp (tùy NP, RP) để
- giữ tạp lại trên cột SPE, chỉ cho alkaloid ra
- loại tạp ra trước, alkaloid sẽ ra sau
9.7. Phương pháp HPLC điều chế
thường dùng để phân lập, tinh chế 1 lượng mẫu nhỏ
(nghiên cứu cấu trúc, mẫu chuẩn)
132
10. Định tính alcaloid
10.1. Trên vi phẫu (phản ứng hóa mô)
vi
phẫu
rửa bằng
cồn tartric
rồi + thuốc thử
Bou
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_alcaloid_duoc_lieu_chua_alcaloid.ppt