Sự tránh né dai dẳng kích thích đi kèm chấn thương hoặc làm tê liệt đáp ứng chung
• Nổ lực tránh né các ý nghĩa hay tình cảm đi kèm chấn thương
• Nổ lực tránh né các hoạt động hoặc tình huống gợi nhớ laị chấn thương.
• Không có khả năng nhớ lại một phương diện quan trọng của chấn thương
• Giảm rõ hứng thú trong các hoạt động có ý nghĩa
• Cảm giác tách ra khỏi hoặc xa lánh người khác
• Cung bậc tình cảm bị hạn chế
• Ý nghĩ về một tương lai rất ngắn
33 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 34 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bệnh Stress, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
1. KHÁI NIỆM STRESS
Stress là “phản ứng của con
người trước các sự kiện đang
đe dọa hay thách thức họ”
[Robert S. Feldman. (1997). Essentials of Understanding
Psychology. (3rd edn). USA: The McGraw-Hill
Companies, Inc., pp.307-315].
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
những sự kiện vui thú như lập kế hoạch cho một
bữa tiệc hay khởi sự một công việc mong chờ bấy
lâu, cũng có thể tạo nên stress, dù cho những sự
kiện tiêu cực thì để lại hậu quả bất lợi hơn so với sự
kiện tích cực.
(Sarason, Johnson, & Siegel, 1978; Brown & McGill,
1989)
Tất cả, không loại trừ một ai, đều phải đối mặt với
stress. Một số nhà tâm lý học y học/ health
psychologist tin là đời sống hàng ngày thực sự gồm
một chuỗi liên tục lặp đi lặp lại các cảm nhận đe dọa,
cân nhắc cách thức ứng phó, và sau rốt thì thích
ứng ít hoặt nhiều thành công với các mối đe dọa đó.
(Gatchel & Baum, 1983).
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
What are some psychosocial risk factors?
Depression (RR: 3.0-5.0)
Social isolation (RR: 3.0)
Romantic relationship
stress (RR: 2.9 for
women) or divorce (1.4
for men)
Socioeconomic status as
a child (RR: 1.3-1.9)
Cardiovascular Disease
Năm 1920, Đan Mạch
Cắt một lớp da mỏng
Cho nước ấm chảy liên tục vào
Phạm nhân chết thật, biểu
hiện như người mất máu.
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
1. KHÁI NIỆM STRESS
“Stress” là một thuật ngữ có liên quan đến rất nhiều
khái niệm và thao tác khác nhau
(Appley & Trumbull, 1967; Dodge & Martin, 1970; Hinkle, 1973; Janis, 1958; Lazarus, 1966; Levine
& Scotch, 1970; Moss, 1973; McGrath, 1970).
" Đừng xem thường stress, vì đến một lúc nào đó, nó
sẽ làm cho chúng ta ghét bỏ đồng loại, xa lánh xã
hội, vào rừng ở với khỉ còn sướng hơn".
Redford B.Williams
" Khi phải chịu đựng quá lâu, người ta dể trở nên độc ác,
dữ dằn, nham hiểm vì mong muốn trả thù hay tìm lợi
cho mình. Mà một khi sống với mưu toan thì sức khoẻ bị
giảm là điều hợp lý ".
Ted Dembrowsky
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
1. KHÁI NIỆM STRESS
“Stress=K>trạng thái căng thẳng”(Luật Hooke)
Triệu chứng thích nghi tổng quát (GAS), Là phản ứng sinh
lý và tâm lý của con người ấy
[Selye]
Stress là một quá trình thay thế nhau giữa một cơ thể và
môi trường gồm sự tự phát hoặc những sự thay đổi,
một khi sự đáp ứng vượt quá nhận thức của cơ thể, phá
vỡ các quá trình trong hệ thống môi trường cơ thể.
[Christensen]
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
1. KHÁI NIỆM STRESS
- Hiện tượng ngấm ngầm, tiềm ẩn, căng thẳng
thần kinh, dai dẳng, uất ức,...
- Hiện tượng đột ngột
Làm kiệt quệ thần kinh và cách ứng xử của con người.
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
TẬP CẤU TRÚC 10 PHƯƠNG TIỆN
1. Cơ cấu gia đình
2. Hôn nhân
3. Nghề nghiệp
4. Kinh tế
5. Nơi ở
6. Các quan hệ
7. Học vấn
8. Tôn giáo
9. Giải trí
10.Sức khỏe
THAY ĐỔI VÀ BỆNH H.Holmes và Richard Rahe
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
3. DIỄN BIẾN STRESS
Giai đoạn đầu
Con người cảm thấy khó khăn do nhiều
yếu tố tác động.
Cảnh báo và linh động/ alarm and
mobilization: xảy ra khi con người nhận
thấy sự hiện diện của tác nhân gây ra
stress;
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
3. DIỄN BIẾN STRESS
Giai đoạn 2
Con người thích nghi
biến đổi môi trường
-Đề kháng/resistance: tự mình
chuẩn bị đối phó với tác nhân gây
stress;
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
3. DIỄN BIẾN STRESS
Giai đoạn đoạn 3
Con người THÍCH NGHI biến đổi mơi trường
○ Thích nghi được
○ Không thích nghi được
○ Kiệt sức/exhaustion: năng lực thích ứng với
stressor suy giảm đến điểm chốt xảy ra hậu
quả tiêu cực- bệnh thực thể, các triệu chứng
tâm lý như mất tập trung, dễ bị kích thích,
trong một số trường hợp nghiêm trọng là mất
định hướng và nhận thức về thực tại.
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
Yếu tố
bên ngoài Tâm lý
Sinh lý
Bệnh
Không
Bệnh
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
Tình
huống
Khó khăn
hàng
ngày
Dự tính
Công việc
Thất bại
Tài chính
Tội ác
Chiến
tranh
Thảm họa
..
Mở rộng thay đổi
Kiểm soát hợp lý
Kiểm soát nhận
thức
Sự trông đợi
Niềm tin tinh thần
Nhu cầu kích thích
Các nguồn nhận
thức đối phó ca
Sự ủng hộ xã hội
Tự thổ lộ
Giải quyết vấn đề
Bày tỏ kích thích
Phủ nhận
Thù địch
Tiếp cận
Né tránh
Quản lý thời gian
Phơi bày quản lý
Thực hành tinh thần
NHẬN
THỨC
cảm giác
tỉnh thức
huyết áp
tốc độ
tim
Ngăn chặn
miễn dịch
Corticosteroids
Catecholamines
Opioids
Grow hormone
Prolactin
Lạm dụng thuốc
Hút thuốc
Rối loạn ăn uống
Chán nản
Lo lắng
Somatization
Giảm tỉnh thức
NCSK
Các quá trình sinh lý học
Tăng cường hoạt động tự trị
Thể dục
Thư giãn
Niềm vui
Thôi miên
Xoa bóp
Trầm tư
Giảm SK
Hậu quả bệnh
tật
Sinh học y học
Tim mạch
Miễn dich học
Thần kinh học
Dạ dày – ruột
Cơ – xương
Phổi
Sinh sản/bài tiết
Da liễu
Hành vi
Bạo lực
Thực hiện yếu
Vắng mặt
Sử dụng CSYT
Sự kiện chấn thương lặp đi lặp lại dai dẳng
ít nhất theo một trong các cách sau
1. Nhớ lại sự kiện gây đau khổ
2. Giấc mơ lặp đi lặp lại sự kiện gây đau khổ
3. Hành động hay cảm giác đột ngột như thể
hiện sự gây chấn thương đang tái diễn.
4. Sự đau khổ mạnh mẽ về mặt tâm lý tiếp
xúc với các sự kiện, nó tượng trưng hoặc
giống một sự kiện gây chấn thương
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
Sự tránh né dai dẳng kích thích đi
kèm chấn thương hoặc làm tê liệt
đáp ứng chung
• Nổ lực tránh né các ý nghĩa hay tình cảm đi
kèm chấn thương
• Nổ lực tránh né các hoạt động hoặc tình
huống gợi nhớ laị chấn thương.
• Không có khả năng nhớ lại một phương diện
quan trọng của chấn thương
• Giảm rõ hứng thú trong các hoạt động có ý
nghĩa
• Cảm giác tách ra khỏi hoặc xa lánh người
khác
• Cung bậc tình cảm bị hạn chế
• Ý nghĩ về một tương lai rất ngắn
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
Những triệu chứng dai dẳng của tình
trạng thức tỉnh gia tăng ít nhất 2
trong các
1. Khó ngủ hoặc ngủ không yên giấc
2. Dể nổi nóng hoặc giận dữ
3. Khó tập trung ý nghĩ
4. Quá cảnh giác
5. Giật mình hoảng hốt
6. Tính phản ứng sinh lý khi tiếp xúc các
sự kiện tượng trưng hay giống một
phương diện naò đó của sự kiện gay
chấn thương.
Các triệu chứng trên diễn ra ít nhất một tháng
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
CÁC DẤU HIỆU STRESS
Tăng Adrenalin, serotonin: thoát
mồ hôi, ra mồ hôi tay,..
Báo động: nhịp tim tăng, nâng cao huyết
áp, - lực co tâm thu tăng
Thần kinh: Nhức đầu, mất ngủ, suy nghĩ
miên mang,
=> cảm giác sợ hãi.
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
CÁC DẤU HIỆU STRESS
Tuyến yên
Tiết ra endorphin và enkephalin giảm đau ở tế
bào.
Tuyến vỏ thượng thận:
ACTH (adrenosortico tropin hormon) tiết 3 loại corticoit
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
CÁC DẤU HIỆU STRESS
Sinh dục:
Estrogen, progesteron, andorsteron,
giảm Zn+ (vô sinh)
Cấp:
tiết mạnh tiêu thụ vitamin C10% tổng hợp
cortisol. Phóng ra catecholamin chậm vài phút
đầu và kéo dài.
Glucocoticoit: đường, đạm, mở, chống viêm,
chống dị ứng, chuyển hóa
Coticoit khoáng: Chuyển hóa nước và chất điện
giải
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
NGUYÊN LÝ PHÒNG NGỪA STRESS
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
QUÁ TẢI DƯỚI QUÁ TẢI TRÊN STRESS TỐI ƯU
Thành tích thấp Thành tích tối ưu Thành tích thấp
Chán nản
Hoạt động
Vắng mặt
Lãnh đạm
Thành tích cao
Năng lượng cao
Nhận thức sắc bén
Bình tĩnh
Mất ngủ
Kích thích bức rứt
Sai lầm gia tăng
Khg quyết định được
Sơ đồ stress do công việc
Các biến cố chấn động/
cataclysmicevents
Stressor mạnh, xảy ra đột ngột, ảnh
hưởng đến nhiều người một lúc (thảm
họa tự nhiên).
Stress do các biến cố chấn động
được chia sẻ bởi những người cùng
cảnh ngộ; cho phép người ta nhận
đuợc sự hỗ trợ xã hội và mối cảm
thông trực tiếp, kịp thời.
(Cumming, 1987; Pennerbake & Harber,
1993).
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
Các stressor cá nhân
Sự kiện trọng đại trong đời như việc
mất người thân trong gia đình, bị
đuổi việc, mà hậu quả tiêu cực
tức thời sẽ nguôi ngoai đi theo thời
gian.
Trong một số trường hợp, tác động
stress vẫn còn kéo dài.
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
Nền tảng là các rắc rối hàng ngày như kẹt xe, tạo
sự bực bội nho nhỏ nhưng không để lại hiệu
quả xấu về sau, trừ khi chúng tiếp diễn hay kết
hợp với các tác nhân gây stress khác.
vấn đề dài hạn, mãn tính sự bất mãn về
trường học hay việc làm, dính vào quan hệ khổ
sở, sống trong những nơi đông đúc hạn chế
tính riêng tư, Các trục trặc sức khỏe có liên
quan đến các rắc rối hàng ngày: cảm cúm, đau
cổ, nhức đầu và đau lưng
(DeLongis, Folkman, & Lazarus, 1988; Jones, Brantley, & Gilchrist,
1988; Kohn, Lareniere, & Guevich, 1991).
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
Các yếu tố kích thích/uplift: sự kiện
tích cực nhỏ nhặt khiến cho người
ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
Điều thú vị ở đây là càng trải
nghiệm nhiều các yếu tố kích thích
thì các triệu chứng tâm lý kể lể về
sau càng ít.
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
Stress thành công nhất có kiểu người
đối phó dũng cảm: một đặc điểm
nhân cách có tỷ lệ dính bệnh đến
stress hơn,
cam kết/ commitment,
thách thức/ chanllenge
kiểm soát/ control.
(nguồn : Kobasa, 1979; Gentry & Kobasa,
1984).
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
sự phơi nhiễm không ngừng đối với stress làm giảm sút toàn bộ chức
năng sinh học của cơ thể (vì hormone tiết ra liên tục).
dễ nhiễm bệnh hơn khi sự đề kháng vi trùng bị giảm sút
(Kiecolt-Glaser& Glaser, 1986; Schneiderman, 1983; Cohen, Tyrrell, &
Smith, 1993).
nhiều cơn đau nhức nhỏ hơn có thể là nguyên nhân hoặc trở nên tồi tệ
hơn do stress: đau lưng, tim, da nổi mụn, khó tiêu, mệt mỏi và
táo bón, thậm chí, liên quan đến cảm cúm thông thường nữa.
(Brown, 1984; Cohen, Tyrrell, & Smith, 1993).
phổ biến nhất là loét/ ulcer, hen suyễn/ asthma, viêm khớp/ arthitis,
huyết áp cao/ high blood pressure và eczema. (Shorter, 1991).
quá nhiều stress mới -quá khứ yếu
(Echenrode, 1984; Glaser & Kiecolt-Glaser, 1994; Avision & Gotlib,
1994).
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
1. Tập trung chủ yếu vào một loại tình
huống hay kích thích gây stress đối với
người bị phơi nhiễm/ expose thuộc phạm
vi nhỏ hay lớn trong tiến trình đời sống tự
nhiên. Các kích thích hoặc tình huống
này, gọi là “biến cố/ life event”, bao gồm
trải nghiệm kết hôn, sinh con, ly dị và cái
chết của một người thân yêu.
2. Giả định rằng, các biến cố gây stress
giữ một vai trò trong bệnh căn/ etiology
của các rối loạn tâm thể và tâm thần
khác nhau; được thể hiện qua các cách
tiếp cận lâm sàng và thực nghiệm.
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
Hans Selye (1956) stress là chuyện bình thường ở đời; nó
là một phần tất yếu nảy sinh trong các họat động của
con người chúng ta. Điều đáng nói là cái giá cao phải
trả có thể gây thiệt hai bằng nhiều cách, tạo nên vô số
hậu quả tâm sinh lý.
Đáp ứng tức thì mang tính sinh lý, sự phơi nhiễm đối với
stress làm tăng một số hormone của tuyến thượng
thận/ adrenal glands, tim đập nhanh và huyết áp lên,
những chuyển biến rõ rệt về mức độ truyền xung điện ở
da. (Mason, 1975; Selye, 1976).
Trên cơ sở ngắn hạn, những đáp ứng này có thể thích
nghi được vì chúng sinh ra “đáp ứng khẩn cấp” do cơ
thể chúng ta tự mình chuẩn bị phòng vệ bằng hoạt
động của hệ thần kinh giao cảm/ sympathetic nervous
system; những đáp ứng này cho phép chúng ta đối phó
hiệu quả hơn với tình huống stress.
Mô hình Hội chứng thích ứng chung (GAD: General Adaptation
Syndrome)
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LÊ MINH THUẬN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_benh_stress.pdf