Bài giảng Các nguyên lý và biện pháp kiểm soát bệnh truyền nhiễm

Trẻ được bảo vệ phòng uốn ván sơ sinh

Là trẻ sinh ra từ bà mẹ đã được tiêm 3 mũi

vacxin uốn ván trong quá khứ hoặc 2 mũi

trong thời kỳ mang thai.Lịch tiêm chủng các loại vacxin khác

• Vacxin viêm não Nhật Bản: tiêm cho trẻ em

từ 1-5 tuổi: 2 mũi cách nhau 1 tuần, tiêm nhắc

lại mũi 3 sau 1 năm.

• Vacxin thương hàn: tiêm cho trẻ từ 3-10 tuổi:

1 mũi.

• Vacxin tả: cho trẻ 3-10 tuổi: uống 2 liều cách

nhau 14 ngày.Kỹ thuật tiêm

• Tiêm trong da: BCG

• Tiêm dưới da: Vacxin sởi, viêm não Nhật Bản,

thương hàn

• Tiêm bắp: DPT, TT, vacxin viêm gan B

• Uống: OPV, TảLiều lượng tiêm

• BCG: 0,1ml

• Vacxin sởi, DPT, TT, thương hàn: 0,5ml

• OPV: 2 giọt

• Vacxin tả: 1,5ml

• Viêm gan B: <10T: 0.5ml; > 10T: 1ml

• Viêm não Nhật Bản: <3T: 0,5ml; >3T: 1ml

pdf38 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các nguyên lý và biện pháp kiểm soát bệnh truyền nhiễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CCÁÁCC NGUYÊNNGUYÊN LÝLÝ VVÀÀ BIBIỆỆNN PHPHÁÁPP KIKIỂỂMM SOSOÁÁTT BBỆỆNHNH TRUYTRUY ỀỀNN NHINHIỄỄMM CCÁÁCC NGUYÊNNGUYÊN LÝLÝ KIKIỂỂMM SOSOÁÁTT BBỆỆNHNH TRUYTRUYỀỀNN NHINHIỄỄMM 1.1. TTáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh:: TiêuTiêu didiệệtt ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh bbằằngng bibiệệnn phpháápp đđiiềềuu trtrịị đđặặcc hihiệệuu bbệệnhnh nhânnhân NNếếuu ttáácc nhânnhân bênbên ngongo ààii môimôi trtrưườờngng ddùùngng bibiệệnn phpháápp khkh ửử trtr ùùngng,, titiệệtt khukhuẩẩnn ,, đđốốtt,, phphóóngng xxạạ.. CÁC NGUYÊN LÝ KIỂM SOÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2. Đường lây truyền: • Kiểmdịch hoặ ccáchly: áp dụng đốivới động vậtcũng như đốivớingười, nhưng hiệuquả hơnlàápdụng đốivới động vật Rất khó kiểmdịch đốivớ ingười, nên biện pháp này không rộng rãi trừ khi bệnh lây nhiễmcao • Ngườiti ếpxúc: là ngườicóth ể trở thành nhiễm trùng vì tiếp xúc gầnvớica bệnh. Những ngườinàycóthể cách ly, điềutrị dự phòng hoặcdướisự giám sát. • Sứckh ỏemôitr ường: Biệ n pháp vệ sinh cá nhân, cung cấp nướcsạch và vệ sinh môi trường rấtcóhiệuquảđểphòng tất cả các tác nhân lan truyềnqua đườ ng phân mi ệng. CÁC NGUYÊN LÝ KIỂM SOÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2. Đường lây truyền: • Động vật: có thể là ổ chứahoặccơ thể cảmthụ trung gian đềucóth ể ki ểmsoátb ằng tiêu diệ tho ặctiêm chủng (b ệnh dại). • Nấunướng: Đun nấucẩnthậnthựcphẩmlàmcho th ức ănan toàn. Như ng cũng có mộtsốđộctố chịu nhiệt. • Vectơ: Kiểmsoátvectơ là mộttrongnhững biệnpháp phát triểnnh ất để cắt đứtsự lan truyền. Diệt vect ơ có thể tác độ ng vào giai đoạ n ấutrùngho ặcgiaiđo ạn trưởng thành. CCÁÁCC NGUYÊNNGUYÊN LÝLÝ KIKIỂỂMM SOSOÁÁTT BBỆỆNHNH TRUYTRUYỀỀNN NHINHIỄỄMM 3.3. CCơơ ththểể ccảảmm ththụụ:: CCơơ ththểể ccảảmm ththụụ ccóó ththểể bbảảoo vvệệ bbằằngng ccáácc bibiệệnn phpháá pp ttựự nhiênnhiên ((nhnh ưư nn ằằmm m màà nn,, mm ặặcc ququầầnn ááoo,, xâyxây nhnhàà v.v.)v.v.) bbằằ ngng tiêmtiêm chchủủ ngng phòngphòng ccáácc bbệệnhnh đđặặcc hihiệệuu,, hoho ặặcc uuốốngng thuthuốốcc phòngphòng .. 4.4. MôiMôi trtrưườờngng:: MôiMôi trtrưườờngng ccóó ththểể ccảảii thithiệệnn bbằằngng gigiááoo ddụụcc,, hh ỗỗ trtrợợ ((ttưư vvấấnn nôngnông nghinghi ệệpp,, trtrợợ c cấấpp,, chocho vayvay...)...) vv àà ttăăngng cc ưườờngng truytruy ềề nn thôngthông .. ĐĐóó llàà nhnh ữữngng bibiệệnn phpháápp hihiệệuu ququ ảả nhnhấấ tt phòngphòng ssựự lâylây lanlan ccủủaa bb ệệnhnh .. SSựự khkháácc nhaunhau gigiữữaa khkhốốngng chchếế,, lolo ạạii trtrừừ vvàà thanhthanh totoáánn • Khống chế bệnh: Làm giảmsự lưuhànhcủabệnh đếnmức không còn là mối nguy hiểm cho sứckhỏe. • Loạitrừ b ệnh: Làm giảmt ỷ lệ m ắcb ệnh đếnmứctốithiểu (vẫn còn tồntại tác nhân gây bệnh). Ví dụ: Loạitrừ uốnvánsơ sinh có nghĩalàt ỷ l ệ mắcu ốnváns ơ sinh dướ i 1/ 1000 trẻđẻ sống. • Thanh toán bệnh: Loạitrừ bệnh hoàn toàn (không còn bệnh và tác nhân gây bệnh). Ví dụ: Thanh toán đậu mùa, thanh toán bạ iliệt. SSựự khkháácc nhaunhau gigiữữaa khkhốốngng chchếế vvàà thanhthanh totoáánn bbệệnhnh Khống chế Thanh toán Mục đích Tỷ lệ mắcbệnh tốithiểu Loại trừ hoàn toàn Thờigian Không xác định Giớihạn Tiêm chủng Vùng mắcb ệnh cao Mọinơi Phương pháp Hiệuquả Hoàn hảo Ổ chứa Động vật hoặc môi trường Chỉởngườ i Tổ chứ c Tốt Tốtnhất Giá thành Trung bình trong thờigiandài Cao trong thờigianngắn Biếnchứ ng Chấpnhận được Cực kỳ nghiêm trọng Bệnh xâm nhập Không quan trọ ng Rấtquantrọ ng Giám sát Vừaphải Rấttốt BiBiệệnn phpháápp kikiểểmm sosoáátt bbệệnhnh truytruyềềnn nhinhiễễmm • Tiêm chủng • Ki ểmsoátmôitr ường • Phòng chống vectơ 1.1. TiêmTiêm chchủủngng 1.1.Vacxin • Là mộtchấtcónguồngốcsinhhọc, tạorađáp ứng miễndịch bảovệ khi tiêm chủng cho cơ thể cảmnhiễm. • Trẻ sơ sinh nh ận kháng th ể bảov ệ từ mẹ qua rau thai hoặc qua bú sữamẹ. Hiệnquả của các kháng thể này chỉ kéo dài từ 6 tuần đến 6 tháng. • Đứatrẻ tự tạ omiễndịch qua nhiễm trùng tự nhiên hoặcqua tiêm chủng. • Hệ thống miễndịch củatrẻ sơ sinh có thể sảnsinhrakháng thể bảovệ. Vacxin BCG (Bacillus Calmette- Guérin), bạiliệt, viêm gan B có thể tiêm ngay sau khi sinh. CCóó 44 loloạạii vacxinvacxin 1. Vacxin sống giảm độclực: Gây cho cơ thể một nhi ễmtrùngth ự csự và làm sảnsinhkhángth ể . Là loại vacxin tốtnhấtvìnót ạ orami ễndịch tối đavà lâu dài. Vacxin sống giảm độclựcnguyhiểmvìvi sinh vậ tcóthể quay trở lạich ủng độclực. Ví dụ: Vacxin sởi, bạiliệ tlànhững vi rút số ng giảm độ c lực, BCG là vi khuẩngiảm độcl ực. 2. Vacxin chết: đượ csử dụng khi không thể sảnxuất đượ cchủng sống giảm độ clực. Không tạo đượ c miễndịch tốt, vì thế phải tiêm nhắclại để nâng cao miễndịch. Ví dụ: Vacxin ho gà. CCóó 44 loloạạii vacxinvacxin 3. Thành phần tích cực: có thể tách từ vi sinh vật để làm vacxin, tạorami ễnd ịch tố t, nh ưng đắ tti ền. Ví dụ: Vacxin VGB, là kháng nguyên của vi rút (HBsAg). 4. Giải độctố : Là ngo ại độct ố vi khu ẩn đã đượ cgiải độc, có tác d ụng tạokhángth ể kháng lại độct ố vi khuẩn, không phòng đượ cnhiễmtrùng, như ng chống lại độc tố. Giống như vacxin chết, vacxin này cũng phải tiêm nhiềuliều để tạomi ễndị ch tốt, sau đóph ả i tiêm nhắ c lại để duy trì mứ c độ miễndịch. Ví dụ : Vacxin bạch hầu, u ốnván. ĐĐặặcc đđiiểểmm ccủủaa mmộộtt ssốố bbệệnhnh chchủủ yyếếuu ccóó ththểể ddựự phòngphòng bbằằngng vacxinvacxin đưđượợ cc đưđư aa vvàà oo trongtrong TCMRTCMR ởở ccáácc nnưư ớớcc đđ angang phpháátt tri triểểnn • Bạch hầ u: Bệnh nguy hi ểm ở b ấtcứ lứatu ổi nào, cầ nphả i tiêm chủng sớm. BH, HG, UV thường đượctiêmkếthợp trong 1 vacxin (DPT), tiêm vào lúc 2 tháng tuổi, 3, 4 tháng tuổi. • Bạiliệt: Bệnh gây ra bởi 3 típ vi rút khác nhau. Vacxin u ống (OPV) chứacả 3 típ vi rút sống giảm độclực. ở những nước, VRBLHD còn lưu hành, liều đầu tiên cho uống ngay sau khi sinh, sau đó3 liềuuống cùng với tiêm DPT. Trong CT TTBL toàn cầu, tiêm chủng chiếndịch đượcthựchiệnchotrẻ dưới5 tuổi, hai liều cách nhau 1 tháng, sau đóuống vét ở những vùng tiêm chủng thấphoặc còn VRBLHD. Vacxin bạiliệtbấthoạt (IPV) đang đượcsử dụng ở nhiềunướcpháttriển, nhưng đắt hơnvàtạomiễndịch cộng đồng kém hơn. ĐĐặặcc đđiiểểmm ccủủaa mmộộtt ssốố bbệệnhnh chchủủ yyếếuu ccóó ththểể ddựự phòngphòng bbằằngng vacxinvacxin đưđượợ cc đưđư aa vvàà oo trongtrong TCMRTCMR ởở ccáácc nnưư ớớcc đđ angang phpháátt tri triểểnn • Sởi: Sởilàmột trong những nguyên nhân quan trọng nhấtgây tử vong và tàn tật ở trẻ em các n ước nhiệ t đới. Tỷ lệ mắcs ởi cao nh ất ở tr ẻ 1- 5 tuổ i, nh ưng cũng có nhi ềutr ẻ mắcb ệ nh vào lúc 6 tháng tu ổ i. Kháng thể truyềnt ừ mẹ sang con ch ưagiảm hẳn vào 6 tháng tuổi để có th ể tiêmvacxincóhi ệuquả, vì thế thờigiant ối ưunhất để tiêm vacxin là 9 tháng tuổi. • ThờIkỳ sau tiêm chủng, tỷ lệ mắ ccaoở tr ẻ lớntu ổIhơn 5- 15 tu ổi 1.2.1.2. LLịịchch tiêmtiêm chchủủngng • Nhiềuloại vacxin khác nhau có thể kếthợplại nh ư DPT, hoặ ctiêmch ủng cùng m ột lúc như DPT và bạiliệt. • Giữa các li ềucầnphải có khoảng cách thời gian đủ để tạ o đáp ứng kháng thể. Th ường là 1 tháng. • Tấtcả những yếutố này và tùy theo đặctính củ atừng quốc gia mà quy ết đị nh l ịch tiêm chủng. LLịịchch tiêmtiêm chchủủngng chocho trtrẻẻ emem ddưướớii 11 tutuổổii • Sơ sinh: BCG, VGB1 • 2 tháng: DPT1, OPV1, VGB2 • 3 tháng: DPT2, OPV2 • 4 tháng: DPT3, OPV3, VGB3 • 9-12 tháng: Sởi. LLịịchch tiêmtiêm chocho phphụụ nnữữ tutuổổii sinhsinh đđẻẻ (15(15 --3535 tutuổổ ii)) • Hai mũi cách nhau 1 tháng • Tiêm nhắc lại m ũi 3 ít nhất sau 6 tháng • Tiêm nhắc lại mũi 4 sau 1 năm • Tiêm nhắc lại mũi 5 sau 1 năm LLịịchch tiêmtiêm chocho phphụụ nnữữ ccóó thaithai • Mũi 1 ngay sau khi mang thai • M ũi 2 cách mũi 1 ít nhất là 1 tháng và trước khi đẻ 1 tháng TrTrẻẻ đưđượợcc bbảảoo vvệệ phòngphòng uuốốnn vváánn ssơơ sinhsinh Là trẻ sinh ra từ bà mẹ đã được tiêm 3 mũi vacxin uố n ván trong quá khứ hoặc 2 mũi trong thời kỳ mang thai. LLịịchch tiêmtiêm chchủủngng ccáácc loloạạii vacxinvacxin khkháácc • Vacxin viêm não Nhật Bản: tiêm cho trẻ em từ 1-5 tuổi: 2 mũi cách nhau 1 tu ần, tiêm nhắ c lại m ũi 3 sau 1 năm. • Vacxin thương hàn: tiêm cho trẻ từ 3-10 tuổi: 1 mũi. • Vacxin tả: cho trẻ 3-10 tuổi: uống 2 liều cách nhau 14 ngày. KKỹỹ thuthuậậtt tiêmtiêm • Tiêm trong da: BCG • Tiêm dưới da: Vacxin sởi, viêm não Nhật Bản, th ương hàn • Tiêm bắp: DPT, TT, vacxin viêm gan B • U ống: OPV, Tả LiLiềềuu llưượợngng tiêmtiêm • BCG: 0,1ml • Vacxin sởi, DPT, TT, thương hàn: 0,5ml • OPV: 2 giọt • Vacxin tả: 1,5ml • Viêm gan B: 10T: 1ml • Viêm não Nhật Bản: 3T: 1ml 1.3.1.3. DâyDây chuychuyềềnn llạạnhnh (DCL)(DCL) • Là hệ thống bao gồm con người và trang thiết bảo đả m v ận chuyển vacxin trong điều kiện lạnh từ nơi sản xuất đến điểm tiêm chủng. • Vacxin có hiệu lực nếu được bảo quản ở nhiệt độ thích hợp. • Vacxin có thể để ở ngoài nhiệt độ tối ưu, nhưng chỉ trong một thờ i gian r ất ngắn và nhanh chóng mất hiệu lực. • Tiêm vacxin không còn hiệu lực không chỉ phí thời gian và tiền của mà còn làm mất lòng tin vào CT TCMR. 1.3.1.3. DâyDây chuychuyềềnn llạạnhnh (DCL)(DCL) • Một số vacxin bảo quản ở nhiệt độ đông băng (b ại liệt, s ởi, BCG). • Một số vacxin khác chỉ để ở nhiệt độ lạnh 2- 8o C (DPT, TT, VGB, VNNB, th ương hàn). • Nếu để ở nhiệt độ không đúng, vacxin sẽ bị phá hủy. • Trang thiết bị DCL: Buồng lạnh âm ((-15oC), bu ồng lạnh dương (2-8oC), tủ đá, tủ lạnh, hòm lạnh, phích vacxin, bình tích lạnh, nhiệ t kế, chỉ thị nhiệt độ, chỉ thị nhiệt độ đông băng. 1.4.1.4. TiêmTiêm chchủủngng ccốố đđịịnhnh vvàà llưưuu đđộộngng • Tiêm chủng cố định: Đặt điểm cố định tại trạ m y tế xã, tiện lợi cho phụ nữ và trẻ em đến tiêm chủng. Khoảng cách từ điểm tiêm chủng cố định càng xa thì người mẹ đưa con đi tiêm chủng càng giảm. • Tiêm chủng lưu động: Các đội lưu động đến từ ng thôn, bản hoặc đến từ ng nhà. Có ưu điểm nâng cao tỷ lệ tiêm chủng ở những nơi xa. 1.5.1.5. TiêmTiêm chchủủngng ththưườờngng xuyênxuyên vvàà chichiếếnn ddịịchch Tiêm chủng thường xuyên: Thực hiện thường xuyên hàng tháng tại điểm tiêm chủng cố định hoặc lưu động. Tiêm theo lịch tiêm chủng cho phụ nữ và trẻ em để phòng các bệnh truyền nhiễm. Tiêm chủng chiến dịch: Thực hiện chiến dịch tiêm chủng trước mùa dịch để ngăn ngừa dịch xảy ra như đối với bệnh VNNB, tả, thương hàn. Hoặc thực hiện chiến dịch để thanh toán bệnh (bại liệt), loại trừ bệnh (UVSS, sởi). 1.6.1.6. TiêmTiêm chchủủngng baobao vâyvây Khi có dịch xảy ra, có thể ngăn chặn được dịch bằng cách tiêm chủng bao vây vùng gần dịch, có thể tiêm một xã, một vài xã hoặc cả huyện tùy theo ch ỉ định dịch tễ. Tiêm được càng nhiều người càng tốt. Nếu vùng bao vây quá gần với vùng dịch, một số người ở ngoài vùng bao vây có thể đã bị nhiễm bệnh, lúc đ ócần phải mở rộng vùng tiêm. 2.2. BiBiệệnn phpháápp kikiểểmm sosoáátt môimôi trtrưườờngng • Vệ sinh cá nhân và vệ sinh nơi ở • Pha ch ế, nấ u n ướng và bả o quả n th ức ăn đúng • Sử dụng nước sạch • H ủyb ỏ phân và rác thải đúng • Các biện pháp khác bao gồ mkiểmtrathực ph ẩm, bảov ệ không bị côn trùng đốt 2.1.2.1. VVệệ sinhsinh ccáá nhânnhân • Từng cá nhân hiểu đượcs ự lây lan củabệnh do thói quen không sạch sẽ và thựchiệ n các bi ệnphápthích hợp để phòng b ệnh. • Phòng b ệnh bằng cách tránh những thói quen xấunhư sử dụng h ố xí không hợpv ệ sinh, không rử ataytr ước khi ănv.v. • Nhiềub ệnh có thể phòng bằng vệ sinhcánhânnhư bệ nh ghẻ lở, giun sán, đau m ắthột, các bệnh lây truyềnqua đườ ng tiêu hóa: Lỵ trực trùng, l ỵ amíp, thương hàn, tả v.v. • Vệ sinh cá nhân liên quan chặtchẽ vớisự cung cấp đầ y đủ nướ cs ạch. 2.2.2.2. BBảảoo vvệệ ththựựcc phphẩẩmm • Kiểmtrathựcphẩm • Đ óng gói và tránh gây nhiễm • Đ iềukiệ nbả ov ệ thích hợ pvàgiớihạn trong m ộtthờigian • Rửavàchế biến đúng • N ấuchín • B ảovệ thức ăn chín không bị nhiễm • Ă n ngay th ức ă nv ừanấ uchín 2.3.2.3. CungCung ccấấpp nnưướớcc ssạạchch • Các biện pháp để cải thiện nguồn nước phòng ch ống sự lây lan của bệnh: – Tăng số lượng nước – Cả i thiện chất lượng nước – Gi ảm tiếp xúc với nước bằng cách đưa nước về tận nơi dùng – Tránh dò gỉ nước bằng cách đảm bảo hệ thống cung cấp và thải nước 2.4.2.4. VVệệ sinhsinh • Vệ sinh cũng làm giảm nguồn lây nhiễm. • V ệ sinh không chỉ đảm bảo hố xí mà là tổng th ể các vấn đề bao gồm con ngườ i, cung c ấp nước và những lĩnh vực khác của sức khỏe môi trường. 3.3. PhòngPhòng chchốốngng vectvectơơ • Diệtmuỗitrưởng thành • Dùng thuốc xua côn trùng • Bảo vệ cá nhân • Diệt ấu trùng • Sử dụng biện pháp sinh học • Thay đổi môi trường 3.1.3.1. DiDiệệtt mumuỗỗii trtrưưởởngng ththàành:nh: • Diệt muỗi trưởng thành khi chúng đang bay bằng cách phun hạ gụ c hoặc khi chúng đậu nghỉ bằng phu tồn lưu. • Thuốc diệt côn trùng hạ gục sẽ di ệt muỗi trưởng thành chỉ trong khi phun. Thuốc diệt côn trùng tồn lưu còn có tác dụng trong một thời gian nhất định. • Thuốc diệt côn trùng hạ gục được sử dụng để phòng chống dị ch đối với những bệnh lây truyền qua vect ơ khi quần thể muỗi trưởng thành tăng cao như sốt rét,SXH, VNNB. • Phun tồn lưu là biện pháp chính để phòng chống các bệnh lan truy ền qua vectơ. Thu ốc diệt côn trùng tồn lưu còn có tác dụng trong 6 tháng hoặc lâu hơn. Lý tưởng là nên phun ngay trướ c mùa dịch. 3.2.Thu3.2.Thuốốcc xuaxua côncôn trtrùùng:ng: • Hun khói hoặc xoa thuốc lên người dưới dạng kem hoặc dung dịch, không diệt được muỗi nhưng ngăn không cho chúng đốt. • Thuốc xua côn trùng hay dùng nhất là diethyltoluamide (DEET), có thể xoa lên người hoặc lên quần áo, màn... 3.3.3.3. BBảảoo vvệệ ccáá nhân:nhân: • Quần áo che tay, chân, đặc biệt kết hợp với thu ốc xua côn trùng có thể bảo vệ cá thể hiệu quả nhất. • Với sự kháng thuốc rộng rãi của côn trùng thì bi ện pháp tin cậy hơn là bảo vệ cá nhân. Sử dụng màn là biện pháp tốt b ảo vệ cá nhân. • Màn có thể tẩm pyrethroids tổng hợp nh ư permethrin, deltamethrin... diệt được muỗi khi chúng đậu vào màn. 3.4.3.4. ThuThuốốcc didiệệtt ấấuu trtrùùng:ng: • Tác động vào ấu trùng bằng cách làm tắc bộ máy hô hấp, phá hủy sự căng bề mặt hoặc làm ngộ độc ấu trùng làm cho ấu trùng chìm xuống đáy. • Ngày nay hay dùng Abate thay cho dầu hỏa. • Thu ốc diệt ấu trùng không phải là biện pháp h ữu hiệu phòng chống vectơ. 3.5.3.5. SSửử ddụụngng bibiệệnn phpháápp sinhsinh hhọọc:c: Sử dụng những biện pháp tự nhiên để làm giảm quần thể muỗi như nuôi cá, thả trực khuẩ n Bacillus thuringiensis, Mesocyclop. 3.6.Thay3.6.Thay đđổổii môimôi trtrưườờng:ng: • Thay đổi môi trường sống để vectơ không thể tồ n tại được nữa. • Áp dụng các biện pháp đơn giản như loại bỏ v ỏ đồ hộp, loại bỏ hốc cây, chai lọ phế thải, lốp xe hỏ ng là những vật có thể tích n ước là nơi đẻ của muỗi • Xây cống ngầm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_cac_nguyen_ly_va_bien_phap_kiem_soat_benh_truyen_n.pdf
Tài liệu liên quan