Bài giảng chương IV Ấn Độ thời phong kiến

+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hinđu vốn là đạo cổ xưa của người Ấn cũng ra đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: Thần Sáng Tạo, Thần Thiện, Thần Ac và nhiều vị thần khác. Cùng với đạo Hinđu phát triển thì các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng. Các ngôi đền được xây dựng bằng đá cao đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của các thần và nơi tạc nhiều tượng thần thánh bằng đá, (giới thiệu cho HS xem đền tháp hình núi Mênu, lăng mộ hình bán cầu, hình bát úp ).

+ Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit (chữ Phạn) là chữ viết phổ biến ở Ấn Độ thời bấy giờ và là cơ sở hình thành chữ viết ấn Độ ngày nay. Chữ viết hoàn chỉnh đã tạo điều kiện rực rỡ với các tác giả và tác phẩm tiêu biểu như Sơkuntala của Kaliđasa

docx5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3884 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng chương IV Ấn Độ thời phong kiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiáo án Sử 10 bài ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN.docx
Tài liệu liên quan