Bài giảng Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy

Các hoạt động của chương trình

1. Huấn luyện

- Kỹ năng điều trị tiêu chảy và tham vấn cách chăm sóc trẻ tại nhà cho các cán bộ y tế

- Phương pháp giảng dạy về CDD cho giảng viên các trường đại học và trung học y tế.

- Các đơn vị huấn luyện điều trị tiêu chảy tổ chức huấn luyện cho sinh viên các trường đại học và trung học y tế cán bộ y tế các tuyến.

- Quản lý, giám sát và truyền thông.

2. Truyền thông, hội thảo

- Hội thảo về sử dụng thuốc trong điều trị tiêu chảy

- Truyền thông về các biện pháp phòng chống tiêu chảy cho các bà mẹ và cộng đồng về xử trí trẻ bị tiêu chảy tại nhà.

ppt23 trang | Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CH ƯƠ NG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY (CONTROL OF DIARRHOEAL DISEASES - CDD) PGS.TS. Nguyễn Anh Dũng Khoa Sức khoẻ Cộng đ ồng & Chỉ đ ạo tuyến Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ươ ng MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đư ợc mục tiêu cụ thể của ch ươ ng trình Phân tích đư ợc c ơ cấu tổ chức quản lý và các biện pháp chính của ch ươ ng trình Nêu rõ các nội dung giám sát và các chỉ số đ ánh giá hoạt đ ộng của ch ươ ng trình. 2 3 TIÊU CHẢY- VẤN Đ Ề SỨC KHOẺ CỘNG Đ ỒNG 1. Thế giới - 19% tử vong do tiêu chảy so với tử vong chung ở trẻ d ư ới 5 tuổi 2. Việt Nam - Tỷ lệ mắc đ ứng thứ 2 trong số 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất. - Trung bình mắc 1 lần/n ă m ở trẻ d ư ới 5 tuổi. - Góp phần gây suy dinh d ư ỡng. Tình hình dịch tả tại Việt Nam 4 Tổng số ca mắc tả trong 15 ngày gần đây 5 6 Mục tiêu ch ươ ng trình CDD 1. Mục tiêu chung Giảm tỷ lệ mắc và tử vong do tiêu chảy ở trẻ em d ư ới 5 tuổi. 2. Mục tiêu cụ thể - 100% huyện, xã tham gia triển khai ch ươ ng trình. - 80% tr ư ờng hợp mắc tiêu chảy đư ợc sử dụng liệu pháp bù dịch bằng đư ờng uống. - 60% các tr ư ờng hợp tiêu chảy kéo dài đư ợc đ iều trị cùng với chế đ ộ ă n thích hợp. - 60% các tr ư ờng hợp lỵ đư ợc đ iều trị kháng sinh thích hợp. - Sản xuất và cung ứng ORS, các loại vacxin phòng bệnh tiêu chảy. 7 Các giai đ oạn triển khai 1. GĐ thí đ iểm (1982-1986) Nghiên cứu, tổ chức triển khai thí đ iểm tại 4 tỉnh . 2. GĐ triển khai mở rộng (1986-1997) - Củng cố tổ chức, hoàn thiện kỹ thuật, HL giảng viên QG và thiết lập đơ n vị huấn luyện. - Đào tạo cán bộ giám sát và kỹ thuật xét nghiệm. Đẩy mạnh quản lý các bệnh dịch đư ờng ruột tại các đ ịa ph ươ ng. - Huấn luyện xử trí tiêu chảy cho sinh viên ở các tr ư ờng đ ại học và trung học y tế. 8 Các giai đ oạn triển khai 3. Giai đ oạn duy trì (từ 1997 đ ến nay): - Đảm bảo chất l ư ợng và duy trì các hoạt đ ộng của ch ươ ng trình tại các tuyến. - Định h ư ớng chiến l ư ợc của ch ươ ng trình là phối hợp với các ch ươ ng trình y tế c ơ liên quan lập kế hoạch triển khai hoạt đ ộng lồng ghép ch ă m sóc trẻ bệnh. 9 BỘ Y TẾ CỤC YTDP & MT Các vụ cục có liên quan Sở Y tế VIỆN VSDT T Ư VIỆN VSDT, PASTEUR KV Bệnh Viện T Ư Đ ơ n vị huấn luyện TT YTDP TỈNH/THÀNH PHỐ BV tỉnh/thành phố Đ ơ n vị Huấn luyện TTYT HUYỆN/QUẬN Trạm y tế xã Phòng khám ĐKKV Y tế thôn bản TỔ CHỨC TRIỂN KHAI 10 Các biện pháp chính 1. Quản lý bệnh nhân tiêu chảy, đ ặc biệt là đ iều trị sớm các tr ư ờng hợp tiêu chảy cấp bằng liệu pháp bù dịch bằng đư ờng uống, h ư ớng dẫn cách cho trẻ ă n, bú mẹ trong và sau khi bị tiêu chảy. 2. Cải thiện và ch ă m sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, khuyến khích cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đ ầu, h ư ớng dẫn cách cho ă n bổ sung và vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi tr ư ờng. 11 Các biện pháp chính (tiếp) 3. Phát hiện và dập tắt nhanh các vụ dịch đư ờng ruột. H ư ớng dẫn ă n uống hợp vệ sinh, sử dụng thực phẩm an toàn và n ư ớc sạch. 4. Phối hợp với các ch ươ ng trình y tế có liên quan triển khai các hoạt đ ộng huấn luyện, tuyên truyền cách phòng và xử trí khi trẻ bị tiêu chảy cho cán bộ y tế c ơ sở và cộng đ ồng 12 Các hoạt đ ộng của ch ươ ng trình 1. Huấn luyện - Kỹ n ă ng đ iều trị tiêu chảy và tham vấn cách ch ă m sóc trẻ tại nhà cho các cán bộ y tế - Ph ươ ng pháp giảng dạy về CDD cho giảng viên các tr ư ờng đ ại học và trung học y tế. - Các đơ n vị huấn luyện đ iều trị tiêu chảy tổ chức huấn luyện cho sinh viên các tr ư ờng đ ại học và trung học y tế cán bộ y tế các tuyến. - Quản lý, giám sát và truyền thông. 13 Các hoạt đ ộng của ch ươ ng trình (tiếp) 2. Truyền thông, hội thảo - Hội thảo về sử dụng thuốc trong đ iều trị tiêu chảy - Truyền thông về các biện pháp phòng chống tiêu chảy cho các bà mẹ và cộng đ ồng về xử trí trẻ bị tiêu chảy tại nhà. 14 Các hoạt đ ộng của ch ươ ng trình (tiếp) 3. Điều tra đ ánh giá, nghiên cứu khoa học - Các nghiên cứu về tình hình tiêu chảy, kỹ n ă ng xử trí tiêu chảy tại các c ơ sở y tế, kiến thức, thái đ ộ, hành vi của cộng đ ồng, các yếu tố nguy c ơ , đ iều trị và phòng tiêu chảy cấp, tiêu kéo dài. - Nghiên cứu sản xuất vac xin tả, lỵ và Rota virut. - Định kỳ 5 n ă m tổ chức đ iều tra về tình hình tiêu chảy 4. Sản suất ORS và vacxin phòng bệnh tiêu chảy - Viện VSDTTW đ ã nghiên cứu và sản xuất thành công vắc-xin tả Có hiệu giá 90% 15 Giám sát của ch ươ ng trình 1. Giám sát tình hình mắc bệnh và tử vong do tiêu chảy 2. Giám sát tình hình chất l ư ợng đ iều trị tiêu chảy tại các tuyến 3. Giám sát các hoạt đ ộng quản lý triển khai 16 Giám sát của ch ươ ng trình (tiếp) Khi có dịch tiêu chảy cấp - Thành lập Ban Chỉ đ ạo chống dịch đ ể tập trung nguồn lực, kinh phí - Trung tâm YTDP cùng TTYT Quận/huyện lập ngay kế hoạch triển khai công tác chống dịch - Điều tra, xác đ ịnh các ổ dịch mới, tổ chức xử lý ổ dịch và theo dõi sự tiến triển của dịch - Các bệnh viện tỉnh/huyện thành lập ngay tổ/ đ ội đ iều trị t ă ng c ư ờng kết hợp với y tế xã/ph ư ờng đ ể tổ chức cách ly, đ iều trị và quản lý bệnh nhân tại chỗ theo quy đ ịnh. Qui trình xử lý dịch tiêu chảy cấp 1. Xác đ ịnh tình trạng dịch: Một "vụ dịch tả" đư ợc xác đ ịnh có một ca bệnh tả đư ợc xác đ ịnh. Xác đ ịnh bệnh nhân tả theo Quyết đ ịnh số 4178/QĐ-BYT, ngày 31/10/2007 . Trong vùng nguy c ơ , khi có Tiêu chảy cấp nguy hiểm phải đư ợc xử lý nh ư một ổ dịch tả. 17 Qui trình xử lý dịch tiêu chảy cấp (tiếp) 2. Báo cáo khẩn cấp: Báo cáo khẩn cấp khi có tr ư ờng hợp tiêu chảy cấp nguy hiểm. 3. Thành lập Ban chỉ đ ạo phòng chống dịch: Ban chỉ đ ạo do lãnh đ ạo chính quyền cùng cấp đ ứng đ ầu, y tế là th ư ờng trực, và ban ngành có liên quan. 18 Qui trình xử lý dịch tiêu chảy cấp (tiếp) 4. Xử lý ổ dịch: Đối với bệnh nhân: - Cách ly - Bù n ư ớc và dùng KS đ ặc hiệu - Xử lý phân, chất thảI và môi tr ư ờng - Khử khuẩn dụng cụ, nhà ở - Xử lý tử thi 19 Qui trình xử lý dịch tiêu chảy cấp (tiếp) Đối với ng ư ời tiếp xúc: - Theo dõi những ng ư ời tiếp xúc trong vòng 5 ngày - Uống thuốc phòng (nh ư trong phác đ ồ) Chú ý: không nên chỉ đ ịnh dùng kháng sinh dự phòng rộng rãi vì ít hiệu quả và có thể làm t ă ng tỷ lệ kháng kháng sinh trong cộng đ ồng 20 Qui trình xử lý dịch tiêu chảy cấp (tiếp) Xử lý nguồn thức ă n, n ư ớc sinh hoạt, đ ảm bảo vệ sinh ă n uống Xử lý vệ sinh môi tr ư ờng Xác đ ịnh ổ dịch tả chấm dứt hoạt đ ộng: - Không có tr ư ờng hợp mắc mới tiêu chảy cấp trong vòng 15 ngày. - Không tìm thấy phẩy khuẩn tả gây bệnh ở ng ư ời tiếp xúc, ở nguồn n ư ớc ă n uống, sinh hoạt và thực phẩm. - Đã xử lý tiệt trùng ổ dịch, vệ sinh môi tr ư ờng, đ iều trị dự phòng và đ iều trị đ ặc hiệu với những ng ư ời trong ổ dịch. 21 Qui trình xử lý dịch tiêu chảy cấp (tiếp) 22 5. Phòng bệnh: Tuyên truyền giáo dục cộng đ ồng về vệ sinh Xử lý nguồn n ư ớc và sử dụng nguồn n ư ớc sạch Vệ sinh an toàn thực phẩm Duy trì giám sát dịch tiêu chảy cấp Sẵn sàng đ ội c ơ đ ộng phòng chống dịch 23 Các chỉ số đ ánh giá 1. Số l ư ợt mắc tiêu chảy/1 trẻ d ư ới 5 tuổi/n ă m 2. Tỷ suất chết/mắc do tiêu chảy ở trẻ d ư ới 5 tuổi 3. Tỷ lệ trẻ d ư ới 5 tuổi bị tiêu chảy đư ợc bù dịch bằng ORS và các dung dịch tự pha tại nhà. 4. Tỷ lệ trẻ tiêu chảy đư ợc xử trí và ch ă m sóc thích hợp 5. Tỷ lệ bà mẹ hiểu đư ợc 3 nguyên tắc đ iều trị tại nhà 6. Tỷ lệ bà mẹ biết cách pha và sử dụng ORS và các dung dịch tự pha đ ể bù n ư ớc cho trẻ bị tiêu chảy tại nhà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_chuong_trinh_phong_chong_benh_tieu_chay.ppt
Tài liệu liên quan